intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ 1 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). C h Tổng ủ số câu Điểm số đ ề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1. Phương pháp và kĩ 4 1 1 2 4 2.5 năng học môn KHTN 2. Tốc độ 8 1 1 8 3.0 3. Âm 1 4 1 4 2.0 thanh 4. Trao 4 1 1 2 4 2.5
  2. đổi chất và chuyển hóa năng lượng Số câu TN/ 16 3 4 2 1 6 20 Số ý TL S ố đ 4.0 2.0 1.0 2.0 1.0 5.0 5.0 i ể m T 4,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm ổ n g s ố đ i ể m
  3. 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II. MÔN KHTN LỚP 8 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TN T TN L (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Phương pháp và Nhận biết: - Nhận biết được phương pháp tìm hiểu tự nhiên C1(H) kĩ năng học môn - Nhận biết được kĩ năng đo trong học tập môn KHTN C2(H) KHTN - Nhận biết được kĩ năng quan sát, phân loại trong học tập môn KHTN 4 C3(H) - Nhận biết được kĩ năng liên kết trong học tập môn KHTN - Nhận biết được kĩ năng dự báo trong học tập môn KHTN C4(H) - Nhận biết được một số dụng cụ đo Thông hiểu: - Trình bày được kĩ năng quan sát, phân loại C - Trình bày được kĩ năng liên kết 5 - Trình bày được kĩ năng đo ( - Trình bày được kĩ năng dự báo H ) Vận dụng: Làm được báo cáo, thuyết trình. C 6 ( H ) Chương III: Tốc độ 8. Tốc độ chuyển Nhận biết: Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. động Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ công 3 C1,3,4(L) thức tính tốc độ. Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 3 C2,9,12 (L)
  4. Thông hiểu: Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Vận dụng: Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao:Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 9. Đo tốc độ Nhận biết: Thông hiểu: Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. Vận dụng: Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 10. Đồ thị quãng Nhận biết: -Đồ thị quãng đường, thời gian của chuyển động thẳng 1 C10(L) đường – Thời gian Thông hiểu: Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. Vận dụng: Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). 11. Thảo luận về Nhận biết -Ảnh hưởng tốc độ đến an toàn giao thông ảnh hưởng của tốc 1 C6(L) độ trong an toàn giao thông Chương IV. Âm thanh 11. Sóng âm Nhận biết - Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 2 C8,11(L) - Khái niệm sóng âm, môi trường truyền âm Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...). - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
  5. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. 12. Độ to và độ Nhận biết - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 2 C5,7 (L) cao của âm - Khái niệm tần số, độ to của âm Vận dụng - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm. Vận dụng cao - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật 21. Khái quát trao Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá đổi chất và chuyển năng lượng. 2 C1,2(S) hoá năng lượng - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. Thông hiểu: Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. 1 C3(S) Vận dụng: 22. Quang hợp ở Nhận biết: - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế C thực vật bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang 1 hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của ( quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). S ) Thông hiểu: - Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá 1 C4(S) năng lượng. Vận dụng: Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 23. Một số yếu tố Nhận biết: - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang
  6. ảnh hưởng đến hợp, quang hợp Thông hiểu: Vận dụng: + Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý C nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. 2 ( S )
  7. Trường TH& THCS Nguyễn Trãi KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ và tên: ………………………… Năm học: 2022-2023 Lớp: ………………………………. Môn: KHTN (Phân môn Vật Lí) - Lớp: 7 (Thời gian: 60 phút) Điểm: Nhận xét của giáo viên: I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Công thức tính tốc độ là A. v = t.s B. v= t/s. C. v = s/t D. v = P.t Câu 2. Đơn vị đo tốc độ là A. m. B. Kg. C. dm. D. km/h. Câu 3. Tốc độ là A. đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động gọi là tốc độ. B. đại lượng đặc trưng cho sự nóng hay lạnh của vật gọi là tốc độ. C. đại lượng đặc trưng sự dài hay ngắn của vật gọi là tốc độ. D. đại lượng đặc trưng cho sự nở ra của vật gọi là tốc độ. Câu 4. Dụng cụ dùng để đo tốc độ của các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy… gọi là A. lực kế. B. tốc kế. C. nhiệt kế. D. am pe kế. Câu 5. Tần số là A. số dao động trong một giây. B.độ lệch so với vị trí ban đầu của vật trong một giây. C.dộ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. D.khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. Câu 6. Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông cần A. phải tuân thủ các quy định về tốc độ. C. phải đi hàng hai, hàng ba, hàng bốn.
  8. B. không tuân thủ quy định về tốc độ. D. phải đi quá tốc độ quy định. Câu 7. Trong các trường hợp dưới đây , khi nào vật phát ra âm to hơn ? A. Khi tần số dao động lớn hơn. C. Khi vật dao động bình thường. B. Khi vật dao động mạnh hơn. D. Khi vật dao động yếu hơn. Câu 8. Âm thanh không truyền trong A. chất lỏng. B. chất khí. C. chất rắn. D. chân không. Câu 9. Công thức quy đổi đơn vị đo tốc độ nào dưới đây là đúng? A. 1 km/h = 0,27 m/s. C. 1 km/h = 10 m/s. B. 1 km/h = 60 m/s. D. 1 km/h = 2/1,6 m/s. Câu 10. Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là A. một đường cong. B. một đường tròn.    C. một cạnh tam giác. D. một đường thẳng. Câu 11. Sóng âm là A. sự rung động.  B. sự rung chuyển của một vật thể. C. sự lan truyền dao động của nguồn âm trong môi trường.   D. sự chuyển động của một vật. Câu 12. Để đo tốc độ chuyển động A. cần đo thời gian. C. cần đo thể tích và thời gian. B. cần đo độ dài và đo thời gian.  D. cần đo độ dài. II.Tự luận: (2,0 đ) Câu 1. Giải thích âm từ một dây đàn ghi ta được gảy truyền đến tai ta như thế nào ? (1đ) Câu 2. Đường sắt Hà Nội – Đà Nẵng dài 880 km. Nếu tốc độ trung bình của một tàu hỏa là 55 km/h . Tìm thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng ? (1đ) BÀI LÀM:
  9. S Nguyễn Trãi KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ……………… Năm học: 2022-2023 ………………. Môn: KHTN (Phân môn Sinh học) - Lớp: 7 (Thời gian: 60 ph
  10. Tổng điểm Điểm phân môn Nhận xét của giáo viên: Sinh học I. TRẮC NGHIỆM ( 1.0 điểm) Câu 1. Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường. B. quá trình biến đổi biến đổi các chất thành các chất cần thiết cho cơ thể. C. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. D. quá trình tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. Câu 2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng đối với A. sự chuyển hóa của sinh vật. B. sự biến đổi các chất. C. sự trao đổi năng lượng. D. sự sống của sinh vật. Câu 3. Sinh vật có thể tồn tại sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hóa năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 4. Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp là A. Nước + Oxygen Gluocose + Carbon dioxide. B. Nước + Carbon dioxide Gluocose + Oxygen. C. Glucose + Oxygen Nước + Carbon dioxide. D. Nước + Glucose Carbon dioxide + Oxygen. II. TỰ LUẬN ( 1,5 điểm) Câu 7. (0.5 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp. Câu 8. (1,0 điểm) Tại sao ở các thành phố hoặc nơi đông dân cư sinh sống lại cần trồng nhiều cây xanh? BÀI LÀM
  11. S Nguyễn Trãi KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ……………… Năm học: 2022-2023 ………………. Môn: KHTN (Phân môn Hóa học) - Lớp: 7 (Thời gian: 60 phút) Điểm phân Nhận xét của giáo viên: môn Hóa học I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (1 điểm) Hãy khoanh tròn trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước (1) Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề. (2) Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày bá cáo khi được yêu cầu. (3) Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán. (4) Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu. (5) Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán. Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5. B. 5 - 4 - 3 - 2 - 1. C. 4 - 1 - 3 - 5 - 2. D. 3 - 4 - 1 - 5 - 2. Câu 2. Cho các bước thực hiện kĩ năng đo sau (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
  12. (2) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo, căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. (3) Ước lượng (khối lượng, chiều dài … của vật) để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo phù hợp. (4) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. Trong thứ tự các bước thực hiện phép đo, thứ tự nào đúng? A. 3 - 1 - 2 - 4. B. 1 - 4 - 2 - 3. C. 1 - 3 - 2 - 4. D. 4 - 3 - 2 -1. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Lũ lụt. D. Công nhân đốt rác. Câu 4. Trong các đồng hồ sau đồng hồ nào là đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cổng quang? A. Đồng hồ nước. B. Đồng hồ cát. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Đồng hồ điện tử. II. PHẦN TỰ LUẬN: (1,5 điểm) Câu 5. (Hãy trình bày kĩ năng quan sát? Câu 6. Hãy cho biết mẫu báo cáo thực hành gồm bao nhiêu phần? Hãy nêu các phần đó? BÀI LÀM
  13. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN TRÃI MÔN KHTN – LỚP 7 NĂM HỌC 2022-2023 A. PHÂN MÔN VẬT LÍ I.TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước những ý đúng. Câu 1 2 3 4 5 6
  14. Đáp án C D A B A A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A D C B (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) II.Tự luận: (2,0đ) 1/ Giải thích âm từ một dây đàn ghi ta được gảy truyền đến tai ta: Khi dây đàn (nguồn âm) dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với nó dao động theo . Lớp không khí dao động này lại làm cho lớp không khí kế tiếp nó dao động theo… Cứ thế các dao động của nguồn âm được không khí truyền tới tai ta , làm cho màng nhĩ dao động khiến ta cảm nhận được âm phát ra từ nguồn âm. (1đ) 2/ TT: s = 880 km. v = 55 bkm/h Giải: t= ? Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng Áp dụng công thức: v = s/t Suy ra t = s/v = 880 : 55 = 16 h ĐS: 16 h (1đ) B. PHÂN MÔN SINH HỌC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (1.5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp C D C B án II. PHẦN TỰ LUẬN (1.5 điểm) Câu 1. Đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp - Phiến lá có dạng bảng mỏng, diện tích bề mặt lớn. (0.125đ) - Trên phiến lá có nhiều gân lá giúp vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm quang hợp. (0.125đ) - Lớp biểu bì lá có chưa nhiều khí khổng. (0.125đ) - Lá chứa nhiều diệp lục với các hạt lục lạp. (0.125đ) Câu 2. Việc trồng cây xanh ở các thành phố hoặc nơi đông dân cư sinh sống đem lại nhiều lợi ích:
  15. - Điều hòa lượng khí CO2 và O2 trong không khí. (0.2đ) - Góp phần làm sạch không khí: Tán cây giúp cản bụi bẩn, có thể có khả năng hấp thụ một số khí độc. (0.2đ) - Góp phần ổn định nhiệt độ môi trường: Cây có quá trình thoát hơi nước giúp điều hòa nhiệt độ không khí. (0.2đ) - Góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn. (0.2đ) - Giúp tạo cảnh quan giúp con người thư giãn. (0.2đ) → Từ các lợi ích trên cho thấy, ở các thành phố hoặc nơi đông dân cư sinh sống cần trồng nhiều cây xanh. C. PHÂN MÔN HÓA HỌC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 Đ/A C A D C II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Kĩ năng quan sát là kĩ năng sử dụng một hoặc nhiều giác quan để thu nhận Câu 5 thông tin về các đặc điểm, kích thước, hình dạng, kết cấu, vị trí … của các sự 0,5đ vật hiện tượng trong tự nhiên - Mẫu báo cáo thực hành bao gồm 5 bước: + Mục đích thí nghiệm Câu 6 + Chuẩn bị 1,0đ + Các bước tiến hành + Kết quả (Bảng số liệu, tính toán, nhận xét, kết luận) + Trả lời các câu hỏi (nếu có)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2