Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 0
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 NĂM HỌC 2022-2023 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1, khi kết thúc nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (mức độ nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu,) - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1 điểm, Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm) MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Trắc điểm Tự luận luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Phương pháp và kỹ 1 2 1 2 năng học tập môn 1,5 (1 đ) (0,5 đ) KHTN (5 tiết) 2. Nguyên tử- 1 6 2 4 1 Nguyên tố hóa học 2,5 (0,5 đ) (1đ) (1 đ) (9 tiết)
- 3.Sơ lược về bảng 1 1 tuần hoàn các nguyên 1,0 (1đ) tố hoá học (7 tiết) 4 1/2 1/2 1 4 4. Tốc độ (11 tiết) (1 đ) (1đ) (1đ) 4 1 1 4 5. Âm thanh(10 tiết) (1 đ) (1đ) Số câu 1 12 2 4 1,5 1/2 5 16 10,0 6,0 4,0 10,0 Điểm số 1,0 3 2,0 1 2,0 1,0 điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN 1. Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (6 tiết) 1 2 Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn 1 2 C17 C1, C2 Khoa học tự nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, Thông đo, dự báo. hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. 2. Nguyên tử- Nguyên tố hóa học (8 tiết) 1 6 - Nguyên tử. - Phát biểu khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa C3 1 Nguyên tố học Nhận biết hoá học – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu C4 1 đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TL TN Thông - Viết được công thức hóa học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu C5,C6,C7 4 hiểu tiên. C8 - Trình bày được mô hình nguyên tử Rutheford - Bohr (mô hình sắp Vận dụng 1 C18 xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (6 tiết) 1 - Sơ lược về – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố bảng tuần Nhận biết hoá học. hoàn các Thông – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C19 nguyên tố hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên hoá học tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 4. Tốc độ.(11 tiết) Nhận biết - Các môi trường truyền âm C9;11;14; - Biên độ sóng âm 16 4 - Nhận biết được vật phát ra âm - Nhận biết sự dao động của vật Vận dụng - Vận dụng công thức tính tốc độ 1 C20 - Vẽ được đồ thị quảng đường-thời gian 5. Âm thanh(10 tiết) Nhận biết - Công thức tính tốc độ C10;12;13 - Nhận biết quan hệ giữa tốc độ và rủi ro ;15 4 - Tốc độ trên đồ thị - Nhận biết các đại lượng trên đồ thị Thông Sự truyền âm thanh trong không khí 1 C21 hiểu
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể phát đề) Mã đề: 01 I.TRẮC NGHIỆM(4 điểm) Câu 1: “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2: Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người, ... về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. Số electron. B. Số proton. C. Số neutron. D. Số proton và neutron. Câu 4: Đơn vị khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế là: A. gam. B. Kilogam. C. microgam. D. amu. Câu 5: Nguyên tố Calcium có kí hiệu hóa học là: A. ca. B. Ca. C. cA. D. C. Câu 6: Nguyên tố Aluminium có kí hiệu hóa học là: A. aL. B. AL. C. Al. D. A. Câu 7: Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là A. Natro. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N. B. Những nguyên tử có cùng số proton thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon. D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hydrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người. Câu 9. Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào? A. chất lỏng. B. chất rắn. C. không khí. D. chân không Câu 10. Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động? s v v A) v = s.t B) v = ; C) s = D) t = t t s
- Câu 11. Khi độ to của vật tăng thì biên độ âm cúa vật sẽ biến đổi như thế nào ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 12. Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro lớn nhất A.30km/h B.40km/h C.50km/h D.60km/h S(m) Câu 13. Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường − thời gian của 20 một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8 s. Tốc độ của vật là 15 10 A. 5m/s B. 10m/s C. 2,5 m/s D. 30 m/s 5 t(s) Câu 14. Vật phát ra âm trong trường hợp nào dưới đây ? 0 2 4 6 8 A. Khi kéo căng vật. B. Khi nén vật. C. Khi bẻ cong vật. D. Khi tác động làm cho vật dao động. Câu 15.Từ đồ thị quãng đường − thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 16. Khi một người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của A. cột không khí trong ống sáo. B. thành ống sáo. C. các ngón tay của người thổi. D. đôi môi của người thổi. II. TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu 17 (1 điểm) Nêu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên? Câu 18 (1 điểm) Hạt nhân của nguyên tử flourine chứa 9 proton và 10 neutron. a) Xác định số electron có trên từng lớp electron. b) Tính khối lượng nguyên tử fluorine. Câu 19 (1 điểm) Nguyên tố Na (Z = 11) thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết tên nguyên tố Na? Na có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Trong nguyên tử Na có bao nhiêu proton? Câu 20. (2 điểm) Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100 m trong 40 s. a) Tính tốc độ bơi của rái cá b) Vẽ đồ thị quãng đường − thời gian của rái cá. Câu 21: (1 điểm) Theo các em, âm thanh phát ra truyền qua không khí đến tai ta như thế nào ?
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 Thời gian 90 phút( không kể phát đề) Mã đề: 02 I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Khi một người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của A. cột không khí trong ống sáo. B. thành ống sáo. C. các ngón tay của người thổi. D. đôi môi của người thổi. Câu 2: Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức, suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3: Vật phát ra âm trong trường hợp nào dưới đây ? A. Khi kéo căng vật. B. Khi nén vật. C. Khi bẻ cong vật. D. Khi tác động làm cho vật dao động. Câu 4: Đơn vị khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế là: A. gam. B. Kilogam. C. microgam. D. amu. Câu 5: Tốc độ nào của xe có thể xảy ra mức độ rủi ro lớn nhất A.30km/h B.60km/h C.50km/h D.40km/h Câu 6: Nguyên tố Aluminium có kí hiệu hóa học là: A. aL. B. AL. C. Al. D. A. Câu 7: Gọi s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, v là tốc độ chuyển động. Công thức nào sau đây dùng để tính tốc độ chuyển động? s v v A) v = s.t B) v = ; C) s = D) t = t t s Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N. B. Những nguyên tử có cùng số proton thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon. D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hydrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người. Câu 9. Âm thanh không thể truyền qua môi trường nào? A. chất lỏng. B. chất rắn. C. không khí. D. chân không Câu 10. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là A. Natro. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium.
- Câu 11. Khi độ to của vật tăng thì biên độ âm cúa vật sẽ biến đổi như thế nào ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 12. Nguyên tố Calcium có kí hiệu hóa học là: A. ca. B. Ca. C. cA. D. C. Câu 13. Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường − thời gian S(m) của một vật chuyển động trong khoảng thời gian 8 s. Tốc độ của 20 vật là 15 10 5 B. 5m/s B. 10m/s C. 15 m/s D. 2,5 m/s t(s) 0 2 4 6 8 Câu 14. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. Số electron. B. Số proton. C. Số neutron. D. Số proton và neutron. Câu 15.Từ đồ thị quãng đường − thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 16. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. II. TỰ LUẬN( 6 điểm) Câu 17 (1 điểm) Nêu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên? Câu 18 (1 điểm) Hạt nhân của nguyên tử flourine chứa 9 proton và 10 neutron. a) Xác định số electron có trên từng lớp electron. b) Tính khối lượng nguyên tử fluorine. Câu 19 (1 điểm) Nguyên tố Na (Z = 11) thuộc chu kì 3, nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết tên nguyên tố Na? Na có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Trong nguyên tử Na có bao nhiêu proton? Câu 20. (2 điểm) Một con rái cá bơi trên một dòng sông được quãng đường 100 m trong 40 s. a. Tính tốc độ bơi của rái cá. b. Vẽ đồ thị quãng đường − thời gian của rái cá. Câu 21: (1 điểm) Theo các em, âm thanh phát ra truyền qua không khí đến tai ta như thế nào ?
- PHÒNG GD&ĐT KON RẪY ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE Môn: KHTN 7 Năm học 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề C B B D B C D C D B A D C D D A 01 Đề A B D D B C B C D D A B D B D C 02 II.TỰ LUẬN (6 điểm) Đáp án Điểm Câu 17 Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước sau: 0,2 Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi 0,2 Bước 2: Xây dựng giả thuyết 0,2 Bước 3: Kiểm tra giả thuyết 0,2 Bước 4: Phân tích kết quả 0,2 Bước 5: Viết, trình bày báo cáo Câu 18 Hạt nhân của nguyên tử flourine chứa 9 proton và 10 neutron. a) Lớp 1 có 2 electron, lớp 2 có 7 electron. 0,5 b) Khối lượng nguyên tử fluorine: 9+10 =19 amu 0,5 Câu 19 Na là sodium (natri) 0,25 Na thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron, 0,25 Na thuộc nhóm IA nên có 1 electron ở lớp ngoài cùng. 0,25 Na có tổng số 11 proton trong nguyên tử 0,25 Câu 20a. Tốc độ bơi của rái cá trong 40 s đầu 1 s áp dụng công thức v = =100/40 = 2,5(m/s) t quảng đường(m) 1 100 50 Câu 20b: Vẽ đồ thị 0 40 80 thời gian(s) Câu 21: Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao động (dãn, 1 nén) của các lớp không khí. Duyệt của CM Duyệt của Tổ trưởng CM Giáo viên ra đề
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn