intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Long, Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Long, Quế Sơn” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Long, Quế Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHTN 7 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 (hết tuần học thứ 8), khi kết thúc nội dung các bài: + Hoá: Bài 1, 2 + Sinh: Bài: 21, 22, 23 + Lý: Bài: 8, 9, 10, 11, 12, 13 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi : 12 câu nhận biết, 4 câu thông hiểu + Phần tự luận: 6,0 điểm gồm 6 câu hỏi (1 câu nhận biết: 1,0 điểm, 2 câu thông hiểu: 2,0 điểm; 2 câu vận dụng: 2,0 điểm; 1 câu vận dụng cao: 1,0 điểm) Điểm số MỨC Tổng số ĐỘ câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 12 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1. Phương 4 1 1 4 2,0 Chung + pháp và Hoá học kĩ năng học tập môn
  2. Điểm số MỨC Tổng số ĐỘ câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 12 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 KHTN(5 t) Nguyên tử.(2t) 2 2 0,5 2. Vật lí Tốc độ chuyển 1 1 1,0 động. (2t) Đo tốc 1 1 1,0 độ. (3t) Đồ thị 1 1 1,0 quãng đường – thời gian. (2t)
  3. Điểm số MỨC Tổng số ĐỘ câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 12 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Thảo luận về ảnh hưởng của tốc 2 2 0,5 độ trong an toàn giao thông. (4t) Sóng 2 2 0,5 âm (3t) Độ to và độ cao 1 1 1,0 của âm (2t)
  4. Điểm số MỨC Tổng số ĐỘ câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 12 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 3. Sinh Khái học quát trao đổi chất 1,0 và chuyển hoá năng lượng - 3 1 4 Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. (3t) Quang 1 1 hợp ở 1,0 thực vật. (3t)
  5. Điểm số MỨC Tổng số ĐỘ câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 12 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Một số yếu tố 0,5 ảnh hưởng 1 1 2 đến quang hợp (2t) Số câu 1 12 2 4 2 1 6 16 22 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 10 điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm
  6. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHTN 7
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN (Số ý) ( (Số ý) ( Câu số) 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN (5 tiết) - Học sinh học xong phần kĩ năng quan sát và phân C5, C6 loại các em biết được: + Hiện tượng tự nhiên thường xảy ra trên trái đất + Hiện tượng nào là thảm họa thiên nhiên gây tác Nhận biết động xấu đến con người và môi trường C7, C8 - Học sinh nắm được các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Nắm được kĩ năng dự báo trong tìm hiểu và học tập tự nhiên Cách phòng chống và ứng phó của con người trước Thông hiểu 1 C19 thảm họa thiên nhiên 2. Nguyên tử (2t) Thông hiểu + Cấu tạo nguyên tử: Nắm được cấu tạo hạt nhân C13, C14 được tạo thành từ 2 loại hạt nhở hơn nữa đó là: hạt proton và neutron + Biết được lớp elecstron, electron lớp ngoài cùng 3. Khái quát trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng - Vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.(3t) Nhận biết Phát biểu khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng C9, C10, C12 lượng. Thông hiểu C15 Lấy ví dụ về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN (Số ý) ( (Số ý) ( Câu số) 4. Quang hợp ở thực vật (3t) Vận dụng bậc thấp Giải thích được vì sao tại các khu công nghiệp thì 1 C20 hiệu quả quang hợp lại giảm 5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (2t) Nhận biết C11 Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp Thông hiểu Phân tích ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, C16 nồng độ CO2, nước đến quá trình quang hợp 6. Tốc độ chuyển động Vận dụng bậc cao Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật 1 C22 đi được trong khoảng thời gian tương ứng. 7. Đo tốc độ Vận dụng thấp Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được 1 C21 và khoảng thời gian tương ứng. 8. Đồ thị quãng đường – thời gian Thông hiểu - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển 1 C18 động thẳng. 9. Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN (Số ý) ( (Số ý) ( Câu số) Nhận biết - Nêu được để đảm bảo an toàn giao thông thì người C1 tham gia giao thông phải làm gì? C2 10. Sóng âm Nhận biết - Nêu được âm thanh truyền được trong môi trường C3 rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không - Nêu được khái niệm sóng âm C4 11. Độ to và độ cao của âm Nhận biết - Xác định được biên độ và tần số sóng âm 1 C17 - Nêu đơn vị của tần số là héc (kí hiệu Hz) Trường THCS Quế Long KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Điểm CM duyệt Họ và tên:.………………………... MÔN: KHTN 7 Lớp: 7/….. Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Câu 1. Thiết bị bắn tốc độ sử dụng trong giao thông gồm: A. Camera và máy tính. B. Thước và máy tính.
  10. C. Đồng hồ và máy tính. D. Camera và đồng hồ. Câu 2. Biển nào cấm người đi bộ? A. Biển 1 B. Biển 2 C. Biển 1 và biển 3 D. Biển 2 và biển 3 Câu 3. Âm thanh không thể truyền trong: A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân không. Câu 4. Sóng âm là: A. Chuyển động của các vật phát ra âm thanh. B. Các vật dao động phát ra âm thanh. C. Các dao động từ nguồn âm lan truyền trong môi trường. D. Sự chuyển động của âm thanh. Câu 5. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây thường xảy ra trên trái đất. A. Cháy rừng. B. Hạn hán. C. Mưa to kèm theo sấm sét. D. Lũ lụt Câu 6. Hiện tượng tự nhiên nào là thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường. A. Cháy rừng. B. Hạn hán. C. Mưa to kèm theo sấm sét. D. Cháy rừng, hạn hán. Câu 7. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua mấy bước? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Câu 8. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cần thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức. D. Dự báo là kĩ năng đưa ra các dự báo định tính và định lượng. Câu 9. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đối với: A. sự chuyển hoá của sinh vật. B. sự biến đổi các chất. C. sự trao đổi năng lượng. D. sự sống của sinh vật. Câu 10. Sự biến đổi năng lượng từ quang năng thành năng lượng hóa năng là quá trình: A. trao đổi chất. B. sinh trưởng. C. chuyển hóa năng lượng. D. hô hấp. Câu 11. Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp của cây xanh như thế nào? A. Ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp.
  11. B. Cường độ ánh sáng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ giảm. C. Cường độ ánh sáng giảm thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng. D. Ánh sáng càng yếu thì hiệu quả quang hợp càng tăng. Câu 12. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng xảy ra ở sinh vật nào? 1. Động vật 2. Thực vật 3. Vi sinh vật A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D. 1, 2, 3 Câu 13. Hạt nhân nguyên tử được tạo ra từ những loại hạt nào? A. Proton và electron. B. Proton và neutron. C. Neutron và electron. D. Neutron Câu 14. Dựa vào hình, hãy cho biết thông tin về số electron ở lớp ngoài cùng nguyên tử sodium (Na) A. 11 B. 1 C. 2 D. 8. Câu 15. Ý nào dưới đây không phải là ví dụ về vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? A. Khi chạy, hoạt động trao đổi khí tăng giúp cơ thể có đủ O2 để sử dụng đồng thời thải CO2 tránh gây độc cho cơ thể. B. Cơ thể người tăng chiều cao và cân nặng nhờ vật chất và năng lượng từ quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. C. Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng hóa học trong các hợp chất vô cơ được chuyển hóa thành năng lượng hóa học trong ATP và nhiệt năng. D. Sau khi ăn, cơ thể sẽ tiêu hóa thức ăn tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động và tạo ra nguồn năng lượng dự trữ. Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các yếu tố ảnh hưởng tới quang hợp? A. Nhiệt độ cao từ 40oC – 45oC thuận lợi cho hầu hết các loài cây quang hợp. B. Cây dừa, cây phi lao, cây thông là những cây cần nhiều ánh sáng. C. Nếu nồng độ CO2 tăng quá cao có thể làm cây chết vì ngộ độc. D. Quang hợp của cây sẽ khó khăn khi tế bào lá cây mất nước. II. Tự luận: (6,0điểm) Câu 17 (1 điểm). Biên độ dao động là gì? Tần số dao động là gì? Nêu đơn vị của tần số. Câu 18 (1 điểm). Bảng dưới đây mô tả chuyển động của một ô tô trong 4 h. Thời gian (t) 1 2 3 4 Quãng đường (km) 60 120 180 240
  12. Hãy vẽ đồ thị quãng đường - thời gian của chuyển động trên? Câu 19 ( 1điểm). Nêu cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa của thiên nhiên. Câu 20 (1 điểm). Tại các khu công nghiệp hiệu quả quang hợp tăng hay giảm? Giải thích. Câu 21 (1 điểm). Bạn An bơi từ bờ bên này đến bờ bên kia của bể bơi dài 100 m. Em đứng trên bờ dùng đồng hồ bấm giây đo được thời gian bạn An bơi là 50 s. Tính tốc độ của bạn An. Câu 22 (1 điểm). Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 120 m hết 60 s. Ở quãng đường tiếp theo dài 4,5 km người đó đi hết 0,5 h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên quãng đường đầu và trên cả hai quãng đường. Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….
  13. ………………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN: KHTN 7 - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút I. Trắc nghiệm: (4.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B D C C D B B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D C A D B B D A II. Tự luận: (6đ) Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm - Biên độ dao động của nguồn âm là khoảng cách từ vị trí ban đầu 0,5 (cân bằng) đến vị trí xa nhất của vật khi dao động. Câu 17 - Số dao động vật thực hiện được trong một giây gọi là tần số. 0,25 (1 điểm) - Đơn vị của tần số: Héc; kí hiệu là Hz. 0,25 Câu 18 1,0 (1 điểm)
  14. 0,25 - Kiểm soát việc sử dụng lửa trong rừng và gần rừng. 0,25 Câu 19 - Trồng rừng và bảo vệ rừng. 0,25 (1 điểm) - Tham gia phòng cháy chữa cháy. 0,25 - Sử dụng nước hợp lí trong tưới tiêu và sinh hoạt Câu 20 - Giảm 0,25 (1 điểm) - Vì nồng độ khí carbon dioxide thường tăng cao, làm giảm hiệu 0,75 quả quang hợp. Tóm tắt: 0,5 s = 100 m Câu 21 t = 50 s (1 điểm) v = ? m/s 0,5 Tốc độ bơi của bạn An là: v = s/t = 100/50 =2 (m/s) - Vận tốc trung bình trên quãng đường đầu: 0,5 Câu 22 vtb1 = = = 2m/s (1 điểm) - Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường: vtb2 = = m/s 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2