Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My" là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kỳ I. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm CHƯƠ 1/2 3 1 1/2 1 4 2,5 NG III. (1,0đ) (0,75đ) (0,25) (0,5đ) (1,5đ) (1,0đ) KHỐI LƯỢN G RIÊNG VÀ ÁP SUẤT Bài 13.
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm Khối lượng riêng Bài 14. Thực hành xác định khối
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm lượng riêng Bài 15. Áp suất trên một bề mặt Bài 16. Áp suất
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm chất lỏng. Áp suất khí quyển CHƯƠ 3 1 1 1 4 2,5 NG (0,75đ) (1,5đ) (0,25) (1,5đ) (1,0đ) VII. SINH
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm HỌC CƠ THỂ NGƯỜ I Bài 30. Khái quát về cơ thể
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm người Bài 31. Hệ vận động ở người Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, 3 3 0,75 thiết bị (0,75đ) (0,75đ) cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa ở người Số câu 1/2 12 1+1/2 4 1 1 4 16 20 Số điểm 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm 10,0 điểm Tỉ lệ % 40% 10% 100% 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN ( Số câu) ( ( Số câu) – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong 1 (C3) môn Khoa học tự nhiên 8. Bài 1. Sử dụng – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu 1 (C2) một số hóa chất, Nhận biết những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). thiết bị cơ bản – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự 1 trong phòng thí nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn. (C1) nghiệm Thông hiểu – Trình bày được cách sử dụng các thiết bị điện an toàn. CHƯƠNG I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 2. Phản ứng – Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. hóa học – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Nhận biết – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. – Nêu được khái niệm và đưa ra được ví dụ minh hoạ về 1 (C4) phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Thông hiểu – Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra 1 (C7) được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. – Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.
- – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). – Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Vận dụng – Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). 1 (C5) – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ Nhận biết khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C. Bài 3. Mol và tỉ – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. Thông hiểu 1 (C8) khối chất khí – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Vận dụng – Xác định được khối lượng mol của chất khí khi biết tỉ số khối chất khí đó với chất chất khí khác. – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số Vận dụng cao mol (n) và khối lượng (m) Bài 4. Dung – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các dịch và nồng độ chất đã tan trong nhau. dung dịch – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng Nhận biết độ phần trăm, nồng độ mol. – Nêu được ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nồng độ mol. 1 (C6) Thông hiểu – Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.
- – Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một Vận dụng nồng độ cho trước. – Tính được khối lượng chất tan, khối lượng một chất khi Vận dụng cao biết nồng độ dùng để pha dung dịch. – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm, công thức tính của hiệu suất phản Nhận biết ứng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. Bài 5. Định luật – Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa bảo toàn khối Thông hiểu học để tìm khối lượng chất chưa biết. lượng và – Tính đươc chất lượng phương trình hóa học theo số mol, phương trình khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC. hóa học – Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Vận dụng – Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. – Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng Vận dụng cao hoá học, khối lượng được bảo toàn. CHƯƠNG III. KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT – Nêu được định nghĩa khối lượng riêng, xác định được khối Bài 13. Khối Nhận biết lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối lượng 1 (C9) lượng riêng riêng = khối lượng/thể tích.
- – Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. Bài 14. Thực – Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng hành xác định Vận dụng của một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, khối lượng riêng của một lượng chất lỏng. – Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. 1 (C10) Nhận biết – Nêu được khái niệm về áp lực, công thức tính áp suất trên một bề mặt. Bài 15. Áp suất – Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua trên một bề mặt Vận dụng một số hiện tượng thực tế. – Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra Vận dụng cao khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. Bài 16. Áp suất – Nêu được: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất 1 (C11) chất lỏng. Áp lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được ví dụ suất khí quyển Nhận biết minh hoạ. – Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay đổi áp suất đột ngột. – Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí). Thông hiểu – Giải thích được hiện tượng do áp suất chất lỏng, áp suất khí 1 (C12) quyển gây ra trong thực tế. Vận dụng – Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, rút ra được: Điều kiện định tính về vật nổi, vật chìm; định luật Archimedes (Acsimet). – Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương.
- – Chứng minh được hiện tượng do áp suất chất lỏng gây ra trong thực tế. CHƯƠNG VII. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI – Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ Bài 30. Khái quan trong cơ thể người. quát về cơ thể Nhận biết – Liệt kê được các phần của cơ thể người. 1 người (C13) Bài 31. Hệ vận – Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. 1 (C14) động ở người – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các Nhận biết bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân nhằm nâng cao thể lực và thể hình). – Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Thông hiểu – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. – Giải thích được sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. 1 (C16) – Giải thích được hậu quả của bệnh loãng xương trong trường hợp cụ thể.
- – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người Vận dụng khác. – Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. – Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của Vận dụng cao xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. Bài 32. Dinh Nhận biết – Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nêu dưỡng và tiêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. hóa ở người – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). – Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ 1 (C15) tuổi. – Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm, cụ thể: + Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm; + Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến; + Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm; + Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn;
- + Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. – Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hoá ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hoá. Nêu Thông hiểu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. Vận dụng – Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. – Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu Vận dụng cao hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). PHÒNG GDĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH Môn: KHTN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 2 trang) Họ và tên:...................................................................SBD:................... Lớp.............
- I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo hiệu điện thế? A. Ampe kế. B. Joulemeter. C. Vôn kế. D. Huyết áp kế. Câu 2: Để thực hiện các thí nghiệm thành công và an toàn, học sinh không nên làm gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất? A. Tuân thủ nội quy trong phòng thí nghiệm. B. Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. C. Chạy nhảy, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. D. Đọc kĩ thông tin trên nhãn hóa chất trước khi sử dụng. Câu 3: Thao tác kẹp ống nghiệm như thế nào là chính xác? A. Kẹp ở đáy ống nghiệm. B. Kẹp ở trên miệng ống nghiệm. C. Kẹp ở chính giữa ống nghiệm. D. Kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống. Câu 4: Phản ứng thu nhiệt là A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường. D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường. Câu 5: Điền vào chỗ trống: "Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về ..., khác về đơn vị đo." A. khối lượng. B. trị số. C. nguyên tử. D. phân tử. Câu 6: Nồng độ mol của dung dịch cho biết A. số mol chất tan có trong dung dịch. B. số mol chất tan có trong một lít dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. D. số gam dung môi có trong 100 gam dung dịch.
- Câu 7: Đốt cháy cây nến trong không khí là phản ứng hóa học vì A. có sự thay đổi hình. B. tạo ra chất không tan. C. có sự thay đổi màu sắc của chất. D. có sự tỏa nhiệt và phát sáng. Câu 8: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí? A. Khí Hiđro (H2). B. Khí Heli (He). C. Khí cacbon oxit (CO). D. Khí Metan (CH4). Câu 9: Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng? A. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. B. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V. C. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. D. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800(kg). Câu 10: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất? A. N/m2. B. N/m3. C. Pa. D. kPa. Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. B. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. D. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Câu 12: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m 2, một lúc sau áp kế chỉ 1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tàu đang lặn xuống. B. Tàu đang từ từ nổi lên. C. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang. D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang. Câu 13: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần? Đó là những phần nào? A. 3 phần: đầu, thân và chân. B. 2 phần: đầu và thân. C. 3 phần: đầu, thân và các chi. D. 3 phần: đầu, cổ và thân. Câu 14: Chức năng của cột sống là
- A. giúp cơ thể đứng thẳng và lao động. B. bảo đảm cho cơ thể được vận động dễ dàng. C. bảo vệ tim, phổi và các cơ quan phía bên trong khoang bụng. D. giúp cơ thể đứng thẳng, gắn xương sườn với xương ức thành lồng ngực. Câu 15: Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh. B. Nước uống có ga. C. Ăn ít thức ăn nhưng nên ăn đầy đủ tinh bột. D. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán, ăn nhiều rau xanh. Câu 16: Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động. B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não. C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não. D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a/ Em hãy trình bày khái niệm về áp lực? Viết công thức tính áp suất và nêu tên từng đại lượng, đơn vị trong công thức? b/ Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. Câu 2: (2,0 điểm) a/ Cho 13 gam zinc (Zn) tác dụng với dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được 27,2 gam ZnCl 2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng. b/ Biết tỉ khối của khí B so với oxygen là 0,5 và tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125. Xác định khối lượng mol của khí A? Câu 3: (1,5 điểm) Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy xương thì sự phục hồi xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 214 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 191 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 210 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 237 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 38 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 170 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn