intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHTN8 NĂM HỌC : 2023-2024. 1. Khung ma trận Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì I, nội dung: Từ bài mở đầu đến bài 9 của chương 2. - Thời gian làm bài:60 phút - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm (gồm 12 câu hỏi: nhận biếtmỗi câu 0,25 điểm) + Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Tổng số câu MỨC TN/ Điểm số ĐỘ Tổng Chủ số ý đề TL Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu (3 2 2 0,5 tiết) Chươ ngI: Phản ứng 6 1 1 2 1 6 4 6,5 hóa học(2 2 tiết) Chươ 4 1 4 1 3,0 ng II: Một
  2. Tổng số câu MỨC TN/ Điểm số ĐỘ Tổng Chủ số ý đề TL Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 số chất thông dụng ( bài 8,9) ( 7tiết ) Số câu TN/ Số ý 12 1 2 3 1 12 6 12/6 TL (Số YCC Đ) Điểm 3,0 1,0 3,0 2,0 1,0 3,0 7,0 10,0 số 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm 2. Bảng đặc tả
  3. TN TL Yêu cầu Nội dung Mức độ cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Mở đầu (3 tiết) Nhận – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất 2 C1 biết sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. C2 – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Bài 1: Khoa học tự nhiên 8. Phương pháp và kỹ Thôn *Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. năng học g hiểu tập môn KHTN Vận dụng
  4. TN TL Yêu cầu Nội dung Mức độ cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Chương I: Phản ứng hóa học (22 tiết) Bài 2: Nhận – Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, 1 C3 1 C13 Phản ứng biết chất đầu và sản phẩm. Nhận biết biến đổi vật hoá học lí, biến đổi hoá học. – Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm – Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, 1 thu nhiệt. – Trình bày được các ứng dụng phổ biến của C4 1 13 phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu). Thôn Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi 1 C14 g hiểu hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.
  5. TN Mức độ TL Yêu cầu Nội dung cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, biết phân tử). – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất Bài 3: Mol khí ở áp suất 1 bar và 25 0C và tỉ khối Thôn – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi của chất g hiểu được giữa số mol (n) và khối lượng (m) khí – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. – Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Bài 4: Nhận Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng 1 C5 Dung dịch biết nhất của các chất đã tan trong nhau. và nồng độ. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
  6. TN Mức độ TL Yêu cầu Nội dung cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Thôn Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng g hiểu độ mol theo công thức. Vận Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dụng dịch theo một nồng độ cho trước . Bài 5: Định Nhận Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. 1 C6 luật bảo biết toàn khối lượng và PTHH – Nêu được khái niệm phương trình hoá học 1 C7 và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. Thôn Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: g hiểu Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn.
  7. TN Mức độ TL Yêu cầu Nội dung cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ 1 C14 và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Vận dụng Bài 6: Tính Nhận Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng theo biết phương trình hoá học Thôn – Tính được lượng chất trong phương trình 1 C16 g hiểu hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C. - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. Bài 7: Tốc Nhận Nêu được khái niệm tốc độ phản ứng 1 C8 độ phản biết ứng và chất xúc
  8. TN TL Yêu cầu Nội dung Mức độ cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Vận Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực 1 C16 dụng tiễn: tác + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng. Chương II: Một số chất thông dụng ( bài 8,9) ( 7tiết) Nhận – Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+). 2 C9 biết – Trình bày được một số ứng dụng của một C10 số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). Thôn – Tiến hành được thí nghiệm của 1 C15 Bài 8: Acid g hiểu hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.
  9. TN Mức độ TL Yêu cầu Nội dung cần đạt STT câu Số Số STT câu ý câu Nhận – Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH–). 1 C11 biết – Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá 1 C12 độ acid - base của dung dịch. Bài 9: Base Thôn g hiểu – Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan. – Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base. Vận Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, 1 C17 dụng trong nước mưa, đất.
  10. UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Câu 2. Thiết bị trong hình vẽ dùng TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN để đo NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Câu 3.Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học? A. Đốt cháy cồn (Đề có 3 trang) Ngày kiểm tra: muối ăn vào nước B. Hoà tan C. Mặt trời mọc sương tan dần D. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi Câu 4.Phản ứng thu nhiệt là A. đốt cháy giấy B. đốt cháy cồn C.đốt cháy than. D. nung đá vôi Câu 5. Dung dịch là hỗn hợp –––––––––––––––––––––––––––––––– A. c ––––––––––––––––––––––––––––––– ủa –––– chất ĐỀ BÀI rắn I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 trong ĐIỂM) chất lỏng Câu 1:Quan sát các hình vẽ sau cho B. c tên của dụng cụ thí nghiệm: ủa chất khí trong
  11. chất Câu 7. lỏng Phương C. đ trình hoá ồng học dùng để nhất A. b của iểu chất diễn rắn và ngắn dung gọn dịch phản D. đ ứng ồng hoá nhất học của bằng chất công tan và thức dung hoá môi học Câu 6. B. b “Trong một iểu phản ứng diễn hoá học, phản tổng khối ứng lượng của hoá các chất sản học phẩm…… bằng tổng khối chữ lượng của C. b các chất iểu tham gia diễn phản ứng” sự A. n biến hỏ đổi hơn của B. l từng ớn chất hớn riêng C. b rẽ ằng D. b D. n iểu hỏ diễn hơn sự hoặc biến bằng đổi của
  12. các Câu 9. nguyê Acid là n tử những trong hợp chất phân mà trong tử phân tử Câu 8. Tốc có nguyên độ phản tử ứng là đại ……..liên lượng đặc kết với trưng cho gốc acid. A. s Khi tan ự biến trong đổi nước, acid của tan tạo ra phản ion……. ứng A. h hoá ydrog học en, H+ B. s B. n ự toả itroge nhiệt n, H+ của C. h phản ydrog ứng en, hoá OH- học D. n C. s itroge ự n, nhanh OH- , Câu 10. Giấm chậm ăn là dung dịch của acetic acid có phản nồng độ ứng A. dướ hoá i 2% học B. trên D. s 2% ự thu C. trên nhiệt 5% của D. 2%- phản 5% ứng Câu 11. Base hoá nào tan được học trong nước?
  13. A. Fe( OH)2 B. Ba( OH)2 C. Mg (OH)2 D. Cu( OH)2 Câu 12. Dung dịch nào có tính base mạnh nhất? A.pH=9 B. pH =10 C.pH = 11 D.pH = 12
  14. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 ĐIỂM) Câu 13. (1,0 điểm) Trong phản ứng: Hydrogen + oxygen  nước. Chất phản ứng là: ………………………………………………………………………. Sản phẩm là: ………………………………………………………………………. Câu 14. (1,0 điểm) Lập phương trình hoá học các phản ứng sau a) Fe + Cl2 FeCl3 b) Al+ H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 c) Mg + HCl  MgCl2 + ………………….. d) Ca(OH)2 + ……………………… Ca(NO3)2 + H2O Câu 15. (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 lọ chất lỏng không màu chứa: Hydrochloric acid (HCl), sodium hydroxide (NaOH), nước cất (H2O) Câu 16. (2,0 điểm) Hoà tan 9,6 gam Mg vào 400 ml dung dịch HCl a) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở 25oC, 1 bar b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl c) Cũng dùng lượng Mg nêu trên tác dụng với dung dịch HCl 3,5M. Cho biết tốc độ phản ứng nào xảy ra nhanh hơn? Vì sao? Câu 17. (1,0 điểm) Tìm hiểu và cho biết giá trị pH chuẩn của máu, trong dịch dạ dày của người. Nếu giá trị pH của máu và của dịch dạ dày ngoài khoảng chuẩn sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe như thế nào? (Cho Mg = 24;H =1;Cl = 35,5;Na = 23; O = 16) -------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2