Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 MA TRẬN ĐỀ CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). + Phân môn Lý: Bài 1 (1 tiết), Bài 18, Bài 19, Bài 13, Bài 14 (1 tiết). + Phân môn Hoá: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5, bài 6 (1 tiết). + Phân môn sinh: Bài 30, Bài 31. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 8 câu mức độ thông hiểu. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm;Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) C h Tổng ủ số câu Điểm số đ ề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc nghiệm nghiệ nghiệm nghiệm nghiệm m 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết 2 bị cơ bản 2 0,5 ( 0,5 điểm) trong phòng thí nghiệm (3 tiết)
- 2. Phản ứng 2 2 hóa học 4 1 (0,5 điểm) (0,5 điểm) (3 tiết) 3. Mol và tỉ 2 1 khối chất khí 1 2 1,5 (0,5 điểm) (1 điểm) (2 tiết) 4. Dung dịch và nồng 1 1 1 1 1,25 độ (0,25 điểm) (1 điểm) (4 tiết) 5. Định luật bảo toàn khối lượng 2 1 3 0,75 và phương (0,5 điểm) (0,25 điểm) trình hoá học (4 tiết) 6. Tính theo phương trình hoá học (1 tiết- 3,1%) 7. Tác dụng làm quay của 1 lực. 1 1 (1 điểm) Moment lực (4 tiết) 8. Đòn bẩy và ứng 1 3 4 1 dụng (0,25 điểm) (0,75 điểm) (4 tiết) 9. Khối 1 1 1 1 1,25 lượng riêng (0,25 điểm) (1 điểm)
- (2 tiết) 10. Thực hành xác 2 định khối 2 0,5 (0,5 điểm) lượng riêng (1 tiết) 11. Khái quát cơ thể 1 1 0,25 người (0,25 điểm) (1 tiết) 12. Hệ vận động ở 1 1 1,0 người (1 điểm) (3 tiết) Số câu TN/ 1 12 2 1 5 20 25 Số câu TL S ố đ 1 3 1 2 1 5 5 10 i ể m T 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm ổ n g số đi ể
- m TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (số câu) (số ý) (số câu) MỞ ĐẦU 1. Sử dụng một số Nhận biết Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. 1 C1 nghiệm Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN. 1 C2 Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Phản ứng hóa học Nhận biết Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh họa 1 C3 và phân biệt được biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa 1 C4 nhiệt. Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm
- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. Thông hiểu Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng 2 C5, C6 hóa học xảy ra. Vận dụng Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lý và biến đổi hóa học. Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt vào đời sống. 2. Mol và tỉ khối chất Nhận biết Nêu được khái niệm mol. 1 C7 khí Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp 1 C8 suất 1 bar và 25oC. Thông hiểu Tính được khối lượng mol và chuyển đổi được giữa số mol và khối lượng. So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác. Vận dụng Sử dụng được các công thức để chuyển đổi giữa số C21 mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: 1 bar và 25oC 3. Dung dịch và nồng Nhận biết Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các 1 C9 độ chất đac tan trong nhau. Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. Thông hiểu Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo C22 công thức. Vận dụng Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.
- 4. Định luật bảo toàn Nhận biết Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. C10 khối lượng và phương trình hóa học Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương C11 trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập phương trình hóa học. Thông hiểu Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. C12 Vận dụng Lập được sơ đồ phản ứng hóa học dạng chữ và phương trình hóa học của một số phản ứng cụ thể. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC Nhận biết Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có 1 C13 thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực. Nêu được: tác dụng làm quay của lực lên một vật C23 1. Tác dụng làm quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng quay của lực bằng moment lực. - Lực có thể làm Thông hiểu 1 C14 quay vật Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn. - Đòn bẩy và moment lực Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải 1 C15,16 quyết được một số vấn đề thực tiễn. Thực hiện thí nghiệm để mô tả được tác dụng làm quay của lực. KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT 2. Khối lượng riêng. Nhận biết Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1 C17 Đo khối lượng
- Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. riêng. Thông hiểu Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối 2 C18,19 lượng riêng của một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. Vận dụng Xác định được khối lượng riêng qua khối lượng và C24 thể tích tương ứng, khối lượng riêng = khối lượng/thể tích. SINH HỌC CƠ THỂ Nhận biết Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ 1 C20 1. Khái quát về cơ cơ quan trong cơ thể người. thể người 2. Hệ vận động ở Nhận biết Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. người Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp. Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. Thông hiểu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ): Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động.
- Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Vận dụng Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. Vận dụng cao Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương. Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận C25 động trong trường học và khu dân cư.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Cách xử lí hóa chất thừa sau khi dùng xong? A. Đổ ngược lại vào lọ hóa chất. B. Đổ ra ngoài thùng rác. C. Xử lí theo hướng dẫn giáo viên. D. Có thể mang về tự thí nghiệm tại nhà. Câu 2. Ampe kế dùng để đo A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. chiều dòng điện. D. kiểm tra có điện hay không. Câu 3. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất A. rắn sang chất khí. B. khí sang chất lỏng. C. này thành chất khác. D. lỏng sang chất rắn. Câu 4. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng A. có nhiệt độ lớn hơn môi trường xung quanh. B. có nhiệt độ nhỏ hơn môi trường xung quanh. C. có nhiệt độ bằng môi trường xung quanh. D. không có sự thay đổi nhiệt độ. Câu 5. Khi cho một mẩu vôi sống vào nước, mẩu vôi sống tan ra, thấy nước nóng lên. Dấu hiệu chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra là gì? A. Mẩu vôi sống tan ra, nước nóng lên. B. Xuất hiện chất khí không màu. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Mẩu vôi sống tan trong nước. Câu 6. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối canxi hiđrocacbonat. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra canxi cacbonat (là chất kết tủa trắng), khí cacbon đioxit và nước. Dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội là do A. tạo thành nước. B. tạo thành chất kết tủa trắng canxi cacbonat. C. để nguội nước. D. đun sôi nước. Câu 7. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó? A. 6.1023. B. 6.1022. C. 8.1023. D. 8.1022. Câu 8. Ở điều kiện chuẩn (25 oC và 1 bar) thì 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm thể tích là A. 2,479 lít. B. 24,79 lít. C. 22,79 lít. D. 22,40 lít. Câu 9. Cho phát biểu: “Dung dịch là hỗn hợp ………… của chất tan và dung môi”. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là A. huyền phù. B. đồng nhất. C. chưa đồng nhất. D. chưa tan. Câu 10. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. B. Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. C. Tổng khối lượng sản phẩm lớn hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn hoặc bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
- Câu 11. Nung một lượng đá vôi (CaCO3) có khối lượng 12 g, thu được hỗn hợp rắn có khối lượng 8,4 g. Khối lượng của khí CO2 thoát ra là A. 3,6 g. B. 2,8 g. C. 1,2 g. D. 2,4 g. Câu 12. Cho phương trình hoá học sau: 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 Tỉ lệ số phân tử NaI : số phân tử Cl 2 : số phân tử NaCl : số phân tử I 2 trong phương trình hoá học là A. 2: 1: 2: 1. B. 4: 1: 2: 2. C. 1: 1: 2: 1. D. 2: 2: 2: 1. Câu 13. Hình nào dưới đây có thể làm đổi hướng tác dụng lực? A. a và b. B. b và c. C. a và c. D. a,b,c. Câu 14. Một số ví dụ sau thuộc đòn bẩy sau: cái bập bênh, cái cân đòn, xe rùa thuộc loại nào? Loại A. 1-2-1. B. 2-1-2. C. 1-1-2. D. 2-2-1. Câu 15. Dựa trên cấu tạo của cơ thể và tác dụng của đòn bẩy em hãy đưa ra tư thế ngồi để tránh mỏi cổ. Chọn đáp án đúng và đầy đủ ý. A. Cổ: giữ cổ ở vị trí thẳng trục với cột sống. Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay ở mặt phẳng ngang vuông góc với khuỷu tay, cổ tay thẳng trục với cẳng tay. Lưng: giữ thẳng, nên chọn một chiếc ghế tựa.Chân: bàn chân nên đặt bằng phẳng trên sàn. B. Cổ: giữ cổ ở vị trí thẳng trục với cột sống. Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay ở mặt phẳng ngang vuông góc với khuỷu tay, cổ tay thẳng trục với cẳng tay. C. Lưng: giữ thẳng, nên chọn một chiếc ghế tựa.Chân: bàn chân nên đặt bằng phẳng trên sàn. D. Cổ: nghiêng. Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay ở mặt phẳng ngang vuông góc với khuỷu tay, cổ tay thẳng trục với cẳng tay. Lưng: giữ thẳng, nên chọn một chiếc ghế tựa.Chân: bàn chân nên đặt bằng phẳng trên sàn. Câu 16. Em hãy giải thích vì sao khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay. Để A. tăng được đô dài cánh tay đòn giúp làm tăng được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay tránh mỏi cơ. B. giảm được độ dài cánh tay đòn giúp làm giảm được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay để tránh mỏi cơ. C. giảm độ dài cánh tay đồn và tăng tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay tránh mỏi cơ. D. tăng độ dài cánh tay đồn và giảm tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay tránh mỏi cơ. Câu 17. Khối lượng riêng là gì? Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng A. khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó. B. khối lượng của một đơn vị thể tích (1m2) chất đó. C. thể tích của khối lượng chất đó.
- D. thể tích của 1 kg khối lượng chất đó. Câu 18. Nêu cách xác định khối lượng riêng của một vật có hình dạng bất kì bỏ lọt bình chia độ. A. Dùng bình chia độ đo thể tích vật; Đổ nước vào bình chia độ: Đọc giá trị thể tích nước V1; Sau đó nhúng ngập vật vào nước trong bình chia độ: Đọc giá trị thể tích V2.=> Vvật = V2 – V1; Sử dụng công thức tính khối lượng riêng: D=V2−V1. B. Dùng cân xác định khối lượng m của vật- Đổ nước vào bình chia độ: Đọc giá trị thể tích nước V1; Sử dụng công thức tính khối lượng riêng: D=m/V1. C. Dùng cân xác định khối lượng m của vật; Dùng bình chia độ đo thể tích vật: Đổ nước vào bình chia độ: Đọc giá trị thể tích nước V1; Sau đó, nhúng ngập vật vào nước trong bình chia độ: Đọc giá trị thể tích V2 => Vvật = V2 – V1; Sử dụng công thức tính khối lượng riêng: D=m/V2−V1. D. Dùng cân xác định khối lượng m của vật; Dùng bình chia độ đo thể tích vật: Đổ nước vào bình chia độ: Đọc giá trị thể tích V2; Sử dụng công thức tính khối lượng riêng: D=m/V2. Câu 19. Giả sử, ta thực hiện thí nghiệm với khối hộp chữ nhật bằng gỗ. Làm theo các bước ta thu được bảng 15.2 như sau: Khối lượng riêng của khối hộp gỗ hình chữ nhật là: A. D=m/ V=78,7/105≈0,75g/cm3. B. D=m/ V=78,7/ 105≈0,7g/cm3. C. D=m. V=78,7. 105= 8263,5g/cm3. D. D=m. V=78,7. 105≈ 8264g/cm3. Câu 20. Trong cơ thể người, cơ quan nằm trong khoang ngực là A. tim. B. thận. C. bóng đái. D. ruột già. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 21. (1 điểm) Tìm thể tích ở 25oC, 1 bar của 42 gam khí N 2? Biết khối lượng nguyên tử của N là 14 amu. Câu 22. (1 điểm) Ở 25°C, một dung dịch có chứa 20 gam NaCl trong 80 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên? Câu 23. (1 điểm) Tác dụng làm quay của lực được đặc trưng bởi đại lượng nào? Đại lượng đó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 24. (1 điểm) Một khối đá có thể tích 0,5 m3 và khối lượng riêng là 2580 kg/m3. Khối lượng của khối đá là bao nhiêu? Câu 25. (1 điểm) Đề xuất các biện pháp để bảo vệ hệ vận động của cơ thể em và người thân trong gia đình. …………Hết………..
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C A A B A B B A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C A B A C A A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 21 Số mol của N2 là: (1 điểm) n = = 1,5 (mol) Thể tích của N2 ở 25oC, 1 bar là: 0,5 V= n x 24,79= 1,5 x 24,79= 37,185 (L) 0,5 22 Khối lượng dung dịch NaCl là: (1 điểm) mdd = mct +mnước = 20+80= 100 (g) 0,5 Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl là: 0,5 C%= (mct x100)/ mdd = (20 x 100)/100=20 % 23 - Tác dụng làm quay của lực được đặc trưng bởi moment lực. 0,5 (1 điểm) - Lực càng lớn moment lực càng lớn, tác dụng quay càng lớn. 0,25 - Giá của lực càng xa trục quay, moment lực càng lớn, tác dụng làm quay càng lớn. 0,25 24 Tóm tắt: 0,25 (1 điểm) V= 0,5 m3 D= 2580 kg/m3 m=? (kg) Giải: Khối lượng của khối đá là: D= m/V 0,25 m= D.V 0,25 = 2580. 0,5= 1290 (kg) 0,25
- 25 * Các biện pháp bảo vệ hệ vận động: (1 điểm) - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. 0,25 - Ăn uống phù hợp, bổ sung các loại rau củ và thức ăn tốt cho hệ vận động. 0,25 - Mang vác và lao động vừa sức. 0,25 - Ngồi thẳng lưng khi học bài và làm việc. 0,25 Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Võ Văn Thạnh Nguyễn Đức Huỳnh My
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: ( 4 điểm) Em hãy chép lại nội dung sau. Phản ứng hoá học: - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là phản ứng hoá học. - Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra được gọi là sản phẩm. Câu 2: (6 điểm) Em hãy chép lại cấu tạo của hệ vận động. Cấu tạo của hệ vận động: - Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ. - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng. - Bộ xương ở người trưởng thành có khoảng 206 xương được chia thành ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi. Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương là khớp. - Hệ cơ ở người có khoảng 600 cơ, cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân. ………………….Hết…………………
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm Câu 1 Ghi được: 4 điểm Phản ứng hoá học: 1,0 đ - Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác được gọi là phản ứng 1,0 đ hoá học. - Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng được gọi là chất phản ứng 1,0 đ hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra được gọi là sản phẩm. 1,0 đ Câu 2 Ghi được: 6 điểm Cấu tạo của hệ vận động: 0,5 đ - Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ. 1,0 đ - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và chất khoáng. - Bộ xương ở người trưởng thành có khoảng 206 xương được chia 1,0 đ thành ba phần: xương đầu, xương thân, xương chi. Nơi tiếp giáp giữa 2,0 đ các đầu xương là khớp. - Hệ cơ ở người có khoảng 600 cơ, cơ bám vào xương nhờ các mô liên kết như dây chằng, gân. 1,5 đ */ Lưu ý: Một lỗi sai chính tả trừ 0,25 điểm. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Võ Văn Thạnh Nguyễn Đức Huỳnh My
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 214 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 191 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 210 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 237 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 38 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 170 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn