Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 2024 - 2025 Môn: KHTN - Lớp: 8 MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (ĐỀ 1) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 + Chủ đề chung: Hết bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn khoa học tự nhiên 8 + Chủ đề 1: Từ bài 1: Biến đổi vật lý và biến đổi hoá học đến hết bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học. + Chủ đề 3: Từ bài 18, 19: Tác dụng làm quay của lực. Bài 14: Khối lượng riêng và áp suất. + Chủ đề 7: Từ bài 27: Khái quát về cơ thể người đến hết bài 30: Máu và hệ tuần hoàn ở người. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: 16 câu nhận biết, 4 câu thông hiểu; mỗi câu 0,25 điểm) + Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Tổng % MỨC ĐỘ NHẬN THỨC điểm Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ - Làm quen với bộ dụng cụ, Bài mở đầu (3 tiết) 1,0 CHỦ ĐỀ thiết bị thực hành môn khoa 4 10% CHUNG học tự nhiên 8. 2/ - Biến đổi vật lí và biến đổi CHẤT VÀ hoá học. BIẾN ĐỔI Chủ đề 1: Phản ứng - Phản ứng hoá học và năng 2,25 CHẤT hoá học lượng của phản ứng hoá học. 1 4 1 22,5% (7 tiết) - Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học. 3/ Chủ đề 4: Tác dụng - Lực có thể làm quay vật. NĂNG làm quay của lực - Đòn bẩy. 3,75 LƯỢNG Chủ đề 3: Khối 7 1 1 37,5% lượng riêng - Khối lượng riêng. (12 tiết) 4/ - Khái quát về cơ thể người. VẬT - Hệ vận động ở người. Chủ đề 7: Cơ thể SỐNG - Dinh dưỡng và tiêu hoá ở 3,0 người 4 1 1 người. 30% (10 tiết) - Máu và hệ tuần hoàn ở người. Tổng 16 câu 4 câu 2 câu 2 câu 1 câu 25 câu Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
- 2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: TT Chủ đề Mức độ đánh giá Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/ CHỦ Bài mở - Làm quen Nhận biết ĐỀ đầu với bộ dụng -Nhận biết được một số dụng cụ CHUNG cụ, thiết bị và hoá chất sử dụng trong môn 3 câu thực hành Khoa học tự nhiên 8. (C1,2,3) môn khoa -Nhận biết được các thiết bị điện 1 câu học tự nhiên trong môn Khoa học tự nhiên 8. (C4) 8. 2/ CHẤT Chủ đề 1: -Biến đổi vật Nhận biết VÀ Phản ứng lí và biến đổi -Nêu được khái niệm phương 1 câu BIẾN hoá học. hoá học. trình hoá học và các bước lập (C5) ĐỔI -Phản ứng phương trình hoá học. CHẤT hoá học. - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, 2 câu -Năng lượng biến đổi hoá học. Đưa ra được ví (C6,7) trong các dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến phản ứng đổi hoá học. hoá học. Thông hiểu -Phương - Chỉ ra được một số dấu hiệu 1 câu trình hoá chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy (C8) học. ra. -Mol và tỉ - Đưa ra được ví dụ minh hoạ về 1 câu khối của phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. (C9) chất khí. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá 1 câu học (dùng công thức hoá học) của (C1) một số phản ứng hoá học cụ thể.
- 3/ Chủ đề 4: - Tác dụng Nhận biết NĂNG Tác dụng làm quay - Thực hiện thí nghiệm để mô tả 4 câu LƯỢNG làm quay của lực. được tác dụng làm quay của lực. (C16, của lực - Nêu được: tác dụng làm quay 19) của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. - Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa (C15, được đòn bẩy có thể làm thay đổi 18) hướng tác dụng của lực. Vận dụng - Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa 1 câu được đòn bẩy có thể làm thay đổi (C4) hướng tác dụng của lực. Vận dụng cao - Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn 1 câu bẩy để giải quyết được một số vấn (C5) đề thực tiễn. Chủ đề 3: - Khối lượng Nhận biết Khối riêng. - Nêu được định nghĩa khối lượng 3 câu lượng riêng, xác định được khối lượng (C14,20) riêng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng. - Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. (C17) 4/ VẬT Chủ đề 7: - Khái quát Nhận biết SỐNG Cơ thể về cơ thể người - Nêu được tên và vai trò chính người. 2 câu - Hệ vận của các cơ quan và hệ cơ quan (C10,11) động ở trong cơ thể người. người. - Dinh - Nêu được khái niệm dinh dưỡng và dưỡng, chất dinh dưỡng, mối quan hệ giữa tiêu hoá và
- tiêu hoá ở dinh dưỡng. người. - Nêu được một số biện pháp - Máu và hệ 2 câu tuần hoàn ở bảo vệ các cơ quan của hệ vận (C12,13) người. động và cách phòng chống các bệnh, tật liên quan đến hệ vận động,tác hại của bệnh loãng xương. Thông hiểu - Nêu được chức năng của mỗi 1 câu cơ quan và sự phối hợp các cơ (C2) quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. - Vận dụng được hiểu biết về 1 câu (C3) máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. 3. ĐỀ KIỂM TRA
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 MÃ ĐỀ: 01 Môn: KHTN - Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (Ví dụ: Câu 1: B, Câu 2: A, ......, từ câu 1 đến câu 20 ). Câu 1. Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 2. Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 ml) thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Phễu lọc. C. Ống nghiệm. B. Ống đong có mỏ. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 3. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai? A. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn. B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người. C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất. D. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. Câu 4. Thiết bị sử dụng điện là: A. Dây nối. C. Công tắc. B. Điốt phát quang. D. Cầu chì. Câu 5. Chọn đáp án đúng? A. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B. Có 2 bước để lập phương trình hóa học. C. Chỉ duy nhất 2 chất tham gia phản ứng tạo thành 1 chất sản phẩm mới gọi là phương trình hóa học. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 6. Sự biến đổi nào sau đây không phải là một biến đổi hóa học? A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbonic và hơi nước. B. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối. C. Sắt (iron) cháy trong lưu huỳnh (sulfur) tạo thành muối iron (II) sufide. D. Khí hydrogen cháy trong oxygen tạo thành nước. Câu 7. Cho quá trình sau:
- §êng kÝnh ⎯⎯⎯ Níc ®êng ⎯⎯⎯ ®êng kÝnh ⎯⎯ §êng nãng ch ¶ y ⎯⎯ Than → → → → o o n íc c« c¹ n t t I II III IV Giai đoạn nào có biến đổi hóa học? A. II. B. III. C. I. D. IV. Câu 8. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội? A. Do tạo thành nước. B. Do đun sôi nước. C. Do để nguội nước. D. Do tạo thành chất kết tủa trắng Calcium carbonate. Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng nung đá vôi CaCO3. C. Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước. B. Phản ứng đốt cháy khí gas. D. Phản ứng phân hủy đường. Câu 10. Hệ cơ quan nào có vai trò chính trong việc cung cấp oxi cho cơ thể và loại bỏ khí CO₂? A. Hệ tuần hoàn. C. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết. Câu 11. Hệ tiêu hóa bao gồm cơ quan nào sau đây? A. Phổi. C. Thận. B. Ruột non. D. Tim. Câu 12. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương? A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn. B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus. C. Do tai nạn giao thông. D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin. Câu 13. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. C. Chất vitamin. B. Chất hóa học. D. Chất khoáng. Câu 14. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V Câu 15. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy ?
- A. Kìm cắt móng tay. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cầu trượt. Câu 16. Trục quay của cái kéo khi dùng để cắt là A. mũi kéo. B. lưỡi kéo. C. tay cầm. D. đinh ốc gắn 2 lưỡi kéo. Câu 17. Đơn vị thường dùng để đo khối lượng riêng của 1 chất? A. kg B. kg/m3 C. m3 D. g/cm2 Câu 18. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi? A. Khoảng cách OO1 = OO2 B. Khoảng cách OO1 > OO2 C. Khoảng cách OO1< OO2 D. Khi O1 trùng O2 Câu 19. Lực có giá không song song và không cắt trục quay thì có tác dụng A. làm vật di chuyển. B. làm vật quay quanh trục. C. làm vật dao động quanh trục. D. làm vật tịnh tiến quanh trục. Câu 20. Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng? A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm B. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm C. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm D. Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Đốt cháy hết 9 gam kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng, magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (O2) trong không khí . (a) Viết phương trình chữ của phản ứng? (b) Lập phương trình hoá học của phản ứng? (c) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra? (d) Tính khối lượng của khí Oxygen đã phản ứng? Câu 2 (1,0 điểm). Ở cơ quan nào thức ăn vừa được tiêu hoá cơ học, vừa được tiêu hoá hoá học? Câu 3 (1,0 điểm). Hãy liên hệ giữa chế độ ăn uống và sức khỏe của hệ tuần hoàn. Bạn cần lưu ý điều gì trong chế độ ăn hàng ngày để bảo vệ hệ tuần hoàn của mình? Câu 4. (1,0 điểm). Một bạn nhỏ cần mở một chiếc cổng sắt rất nặng bằng cách đẩy nó quay quanh bản lề. Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn này cần tác dụng lực vào những điểm ở xa hay gần bản lề? Vì sao? Câu 5. (1,0 điểm). Một người tác dụng một lực F = 150 N vào đầu A của đòn bẩy, để bẩy một hòn đá ở đầu B có khối lượng 60kg. Tính độ dài đòn bẩy AB, biết OB = 20 cm. ………………………………………………….HẾT…………………………………………
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 Mà ĐỀ: 02 Môn: KHTN - Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (Ví dụ: Câu 1: B, Câu 2: A, ......, từ câu 1 đến câu 20 ). Câu 1. Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 ml) thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Phễu lọc. C. Ống nghiệm. B. Ống đong có mỏ. D. Ống hút nhỏ giọt. Câu 2. Thiết bị sử dụng điện là: A. Dây nối. C. Công tắc. B. Điốt phát quang. D. Cầu chì. Câu 3. Sự biến đổi nào sau đây không phải là một biến đổi hóa học? A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí carbonic và hơi nước. B. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối. C. Sắt (iron) cháy trong lưu huỳnh (sulfur) tạo thành muối iron (II) sufide. D. Khí hydrogen cháy trong oxygen tạo thành nước. Câu 4. Cho quá trình sau: §êng kÝnh ⎯⎯⎯ Níc ®êng ⎯⎯⎯ ®êng kÝnh ⎯⎯ §êng nãng ch ¶ y ⎯⎯ Than → → → → o o n íc c« c¹ n t t I II III IV Giai đoạn nào có biến đổi hóa học? A. II. B. III. C. I. D. IV. Câu 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng nung đá vôi CaCO3. C. Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước. B. Phản ứng đốt cháy khí gas. D. Phản ứng phân hủy đường. Câu 6. Hệ cơ quan nào có vai trò chính trong việc cung cấp oxi cho cơ thể và loại bỏ khí CO₂? A. Hệ tuần hoàn. C. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. D. Hệ bài tiết. Câu 7. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương? A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn. B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus. C. Do tai nạn giao thông. D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin. Câu 8. Trục quay của cái kéo khi dùng để cắt là A. mũi kéo. B. lưỡi kéo. C. tay cầm. D. đinh ốc gắn 2 lưỡi kéo.
- Câu 9. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi? A. Khoảng cách OO1 = OO2 B. Khoảng cách OO1 > OO2 C. Khoảng cách OO1< OO2 D. Khi O1 trùng O2 Câu 10. Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 11. Chọn đáp án đúng? A. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. B. Có 2 bước để lập phương trình hóa học. C. Chỉ duy nhất 2 chất tham gia phản ứng tạo thành 1 chất sản phẩm mới gọi là phương trình hóa học. D. Tổng khối lượng sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Câu 12. Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai? A. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn. B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người. C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất. D. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống. Câu 13. Dùng nước mưa đun sôi rồi để nguội làm nước uống, lâu ngày thấy trong ấm có những cặn trắng. Biết rằng trong nước mưa có chứa nhiều muối calcium carbonate. Muối này dễ bị nhiệt phân hủy sinh ra calcium carbonate (là chất kết tủa trắng), khí carbon dioxide và nước. Hãy cho biết dấu hiệu có phản ứng xảy ra khi đun nước sôi rồi để nguội? A. Do tạo thành nước. B. Do đun sôi nước. C. Do để nguội nước. D. Do tạo thành chất kết tủa trắng Calcium carbonate. Câu 14. Hệ tiêu hóa bao gồm cơ quan nào sau đây? A. Phổi. C. Thận. B. Ruột non. D. Tim. Câu 15. Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng? A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm B. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm C. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm D. Vì trọng lượng riêng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.
- Câu 16. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = m.V B. m = D.V C. V = m.D D. m = D/V Câu 17. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. C. Chất vitamin. B. Chất hóa học. D. Chất khoáng. Câu 18. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy ? A. Kìm cắt móng tay. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Cầu trượt. Câu 19. Đơn vị thường dùng để đo khối lượng riêng của 1 chất? A. kg B. kg/m3 C. m3 D. g/cm2 Câu 20. Lực có giá không song song và không cắt trục quay thì có tác dụng A. làm vật di chuyển. B. làm vật quay quanh trục. C. làm vật dao động quanh trục. D. làm vật tịnh tiến quanh trục. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Đốt cháy hết 9 gam kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng, magnesium cháy là xảy ra phản ứng với khí Oxygen (O2) trong không khí . (a) Viết phương trình chữ của phản ứng? (b) Lập phương trình hoá học của phản ứng? (c) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra? (d) Tính khối lượng của khí Oxygen đã phản ứng? Câu 2 (1,0 điểm). Ở cơ quan nào thức ăn vừa được tiêu hoá cơ học, vừa được tiêu hoá hoá học? Câu 3 (1,0 điểm). Hãy liên hệ giữa chế độ ăn uống và sức khỏe của hệ tuần hoàn. Bạn cần lưu ý điều gì trong chế độ ăn hàng ngày để bảo vệ hệ tuần hoàn của mình? Câu 4. (1,0 điểm). Một bạn nhỏ cần mở một chiếc cổng sắt rất nặng bằng cách đẩy nó quay quanh bản lề. Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn này cần tác dụng lực vào những điểm ở xa hay gần bản lề? Vì sao? Câu 5. (1,0 điểm). Một người tác dụng một lực F = 150 N vào đầu A của đòn bẩy, để bẩy một hòn đá ở đầu B có khối lượng 60kg. Tính độ dài đòn bẩy AB, biết OB = 20 cm. .....................................................................HẾT................................................................................
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU Năm học: 2024 – 2025 Môn: KHTN - Lớp: 8 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách lập luận chặt chẽ trong trình bày, không sai chính tả, bài làm sạch sẽ. - Nếu HS làm bài theo cách khác nhưng vẫn đúng bản chất và đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong đáp án thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm quy định. - Làm tròn điểm đến chữ số thấp phân thứ nhất (7,25 → 7,3; 6,75 → 6,8; ....) II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Đúng mỗi câu được 0,25 điểm. Đề/Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 C D A B A B D D B C B B D B A D B C B A Đề 2 D B B D B C B D C C A A D B A B D A B B B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Đáp án Điểm Câu 1. (1,0 điểm) (a) Phương trình chữ của phản ứng: Magnesium + Oxygen ⎯⎯ Magnesium 0,25 điểm → t0 oxide 0,25 điểm (b) Phương trình hoá học: 2Mg + O2 ⎯⎯ 2MgO 2Mg + O2 ⎯⎯ 2MgO → → 0 0 t t 0,25 điểm (c) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra: mMg + mO2 = mMgO 0,25 điểm (d) Khối lượng của khí Oxygen đã phản ứng: mO = 15 − 9 = 6( g ) 2 Câu 2. (1,0 điểm). Cơ quan thức ăn vừa được tiêu hoá cơ học, vừa được tiêu hoá hoá học là: - Ở miệng, thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa được tiêu hóa hóa học: + Tiêu hóa cơ học dựa trên sự nghiền nát thức ăn của răng, đảo thức ăn của 0,25 điểm lưỡi... 0,25 điểm + Tiêu hóa hóa học qua Enzyme amylase của tuyến nước bọt giúp biến đổi một phần tinh bột chín (carbohydrate) trong thức ăn thành đường đơn (maltose). 0,25 điểm - Ở dạ dày, thức ăn vừa được tiêu hóa cơ học, vừa được tiêu hóa hóa học: + Tiêu hóa cơ học dựa trên sự co bóp của dạ dày. 0,25 điểm + Tiêu hóa hóa học qua quá trình xúc tác của enzyme pepsin có trong dạ dày. Câu 3. (1,0 điểm) Chế độ ăn uống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của hệ tuần hoàn. - Chế độ ăn giàu chất xơ, vitamin, và khoáng chất từ rau quả, cá, và hạt giúp bảo vệ hệ tim mạch. 0,25 điểm
- - Thực phẩm nhiều chất béo bão hòa và cholesterol có thể gây ra tắc nghẽn mạch 0,25 điểm máu và dẫn đến các bệnh tim mạch. - Cần hạn chế ăn đồ chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn, … 0,25 điểm - Tăng cường tập thể dục để duy trì hệ tuần hoàn khỏe mạnh. 0,25 điểm Câu 4. (1,0 điểm) - Để có thể mở cổng dễ dàng, bạn cần tác dụng lực vào những điểm ở xa bản lề 0,75 điểm vì khi tác dụng lực ở phần xa bản lề, cổng sẽ xoay được một khoảng cách lớn hơn và yêu cầu lực đẩy không lớn như khi tác dụng lực ở phần gần bản lề. - Do đó, tác dụng lực vào những điểm ở xa bản lề sẽ giúp mở cổng dễ dàng hơn. 0,25 điểm Câu 5. (1,0 điểm) Giải: Hòn đá có khối lượng 60 kg, nên có trọng lượng là: P = 10. m = 10.60 = 600N. 0,25 điểm Sử dụng đòn bẩy để bẩy hòn đá lên, áp dụng công thức đòn bẩy ta có: F.OA = P.OB 150.OA = 600.20 150. OA = 12000 0,5 điểm OA = 80 cm Vậy độ dài đòn bẩy AB là: AB = OA + OB = 20 + 80 = 100 cm = 1m. 0,25 điểm GV ra đề Duyệt của TCM Duyệt của BGH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn