intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TR N I TR NH GI GI H C IN H C 24- 2025 MÔN: KHTN - LỚP 8, THỜI GI N LÀ BÀI 9 PHÚT TT Nội dung kiến thức ức độ nhận thức Tổng số câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TN TL điểm cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Chương 1. Phản ứng hóa 6 4 1 học 10 1 3,5 1,5đ 1,0đ 1,0đ Chương 3. Khối lượng 2 1 2 2 riêng và áp suất 0,5đ 1,0đ 0,5đ 4 1 2,0 3 Chương 4. Tác dụng làm 2 2 quay của lực. 0,5đ 0,5đ 1 1,0đ 4 1 2,0 4 Chương VII. Sinh học cơ thể người. 2 1 2 1 2,5 0,5đ 2,0đ Số câu 12 1 8 1 1 1 20 4 Điểm số 3.0 đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 5, đ 5, đ 1 , đ Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100%
  2. Duyệt của PHT Duyệt của TTC Giáo viên lập bảng (Kí&ghi họ tên) (Kí&ghi họ tên) (Kí&ghi họ tên) Nguyễn Thị Ngọc ẫn Bùi Thị iển Nguyễn Thị im Lai Nguyễn Tấn Thạch
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ẶC TẢ I TR NH GI GI H C KÌ I -N H C 4- 2025 MÔN: KHTN, LỚP: 8 , THỜI GI N LÀ BÀI: 9 PHÚT Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung ức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL Chương I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC Phản ứng hóa Nhận biết -Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. học 2 C5,6 -Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. -Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và 2 C1,2 sản phẩm -Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự C1 Thông biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. 1 hiểu -Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. -Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. Nhận biết: Mol và tỉ khối – Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). chất khí Nhận biết – Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C Thông hiểu – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối C7,10 lượng (m) 2 C34 – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. 2
  4. V (L) – Sử dụng được công thức n(mol)  để chuyển đổi giữa số mol 24,79( L / mol) và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. Dung dịch và Nhận biết -Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nồng độ nhau. -Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, 2 C8,9 nồng độ mol. Thông hiểu -Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức Chương 3. Khối lượng riêng và áp suất Khối lượng Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 2 1 C15,16 C3 riêng Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; g/m3; g/cm3; … Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một 2 C13,14 chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3]. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. Chương 4. Tác dụng làm quay của lực
  5. Đòn bẩy và Nhận biết - Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. 2 C17; ứng dụng C18 - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên vật. Thông hiểu - Lấy được ví dụ thực tế trong lao động sản xuất trong việc sử dụng đòn 2 C19; C20 bẩy và chỉ ra được nguyên nhân sử dụng đòn bẩy đúng cách sẽ giúp giảm sức người và ngược lại. - Nêu được tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng moment lực. Vận dụng Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng Chỉ ra những đòn bẩy trong cơ thể người. 1 C4 cao Chương VII. Sinh học cơ thể người Khái quát về Nhận biết. Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể cơ thể người người. 2 C11,12 Hệ vận động Vận dụng. Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản ở người thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. 1 C2(b) Dinh dưỡng Vận dụng. Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các và tiêu hóa bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. 1 C2(a) Tổng 20 4
  6. Duyệt của BGH Duyệt của TTC Giáo viên lập bảng (Kí&ghi họ tên) (Kí&ghi họ tên) (Kí&ghi họ tên) Nguyễn Thị Ngọc ẫn Bùi Thị iển Nguyễn Thị im Lai Nguyễn Tấn Thạch
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM I TR NH GI GI H C I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 4-2025 MÔN: KHTN - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp :......... CHÍNH THỨC (Đề có 24 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………… 1 A/ TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Cho phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ như sau: Sodium + Oxygen → Sodium oxide. Sản phẩm của phản ứng là: A. Sodium. B. Oxygen. C. Sodium oxide. D. Sodium và oxygen. Câu 2: Cho bột kẽm (zinc) vào dung dịch hydrochloric acid thấy bột kẽm tan dần, có nhiều bọt khí thoát ra, tạo thành dung dịch zinc chloride và khí hydrogen. Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng đã xảy ra (có thể quan sát được) là: A. bột kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra. B. tạo thành dung dịch zinc chloride. C. có sự tạo thành chất không tan. D. lượng acid giảm dần. Câu 3: Thể tích của 4 mol khí oxygen ở điều kiện chuẩn là: A. 49,58 lít. B. 24,79 lít. C. 74,37 lít D. 99,16 lít. Câu 4: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: A. SO2, CO2, H2S. B. N2, CO2, H2. C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, O2, N2. Câu 5: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng boxit (Al2O3) B. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén,... C. Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit D. Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohiđric loãng, thu được khí H2 Câu 6: Hiện tượng hóa học là: A. Cơm bị ôi thiu B. Rửa rau bằng nước lạnh C. Người ta để nước biển bay hơi, thu được muối ăn. D. Để cốc nước trong tủ lạnh sẽ đông lại thành đá Câu 7: Ở 25 oC và 1 bar, 3 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? A. 74.587 l B.74,187 l C. 74,175 l D. 74,37 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nồng độ mol của dung dịch? A. Nồng độ mol là số mol chất tan trong một lít dung dịch B. Nồng độ mol là số gam chất tan trong một lít dung dịch C. Nồng độ mol là số mol chất tan trong một lít dung môi
  8. D. Nồng độ mol là số gam chất tan trong một lít dung môi Câu 9: Xăng có thể hòa tan: A. Nước B. Dầu ăn C. Muối biển D. Đường Câu 10: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2 A. 20,52 gam B. 2,052 gam C. 4,75 gam D. 9,474 gam Câu 11: Vai trò chính của hệ tuần hoàn là: A. Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi trường và thải khí carbondioxide ra khỏi cơ thể. B. Vận chuyển khi oxygen đến tế bào và carbondioxide từ tế bào ra cơ thể. C. Định hình, bảo vệ và vận động, di chuyển D. Lọc chất thải có hại cho cơ thể từ máu ra môi trường Câu 12: Số hệ cơ quan trong cơ thể người là: A. 7 B. 9 C. 8 D. 10 Câu 13: Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là: A. 0,8 g/cm3. B. 0,48 g/cm3, C. 0,6 g/cm3. D. 2,88 g/cm3. Câu 14: Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3. Tính khối lượng của dầm sắt này. A. 748 g B. 468 kg. C. 130 kg. D. 786 kg Câu 15: Công thức nào sau đây là công thức tính khối lượng riêng? A. D = m/V B. p = F.S C. p = D/S D. p = d.V Câu 16: Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m2. B. N/m3. C. kg/m3 D. N. Câu 17: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang. B. Mái chèo. C. Thùng nước. D. Quyển sách để trên bàn Câu 18: Đòn bẩy có thể chia làm mấy loại? A. 2 loại dựa trên vị trí của vật và lực tác dụng. B. 3 loại dựa trên vị trí của vật, lực tác dụng và điểm tựa C. 4 loại dựa trên vị trí của vật, lực tác dụng và điểm tựa D. Tất cả đáp án trên đều sai Câu 19: Cân nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy A. Cân Robecvan. B. Cân tạ. C. Cân đòn. D. Cân đồng hồ. Câu 20: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy A. Dụng cụ khui nắp chai. B. Bấm giấy. C. Tua vít. D. Bập bênh. B/ TỰ LU N: ( 5,0 điểm) Câu1 (1,0điểm): Tính khối lượng (theo đơn vị gam) của những lượng chất sau: a) 0,15 mol Fe. b) Hỗn hợp gồm 0,1 mol NaCl và 0,2 mol đường (C12H22O11). Câu 2(2, điểm): Giải thích các trường hợp sau. a/ Cho đoạn thông tin sau:" Mỗi ngày, cơ thể tiết 0,8 đến 1,2 lít nước bọt. Bình thường mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, nhai hoặc khi ăn (đặc biệt là thức ăn khô) thì nước bọt tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm. Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ như vậy là nhờ nước bọt có chứa lizozyme có tác dụng diệt khuẩn" Từ đoạn thông tin trên, em hãy giải thích, vì sao phải vệ sinh răng miệng thường xuyên nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ?
  9. b/ Qua nghiên cứu và học tập một số tật và bệnh liên quan đến hệ vận động, Em đề xuất biện pháp phòng và bảo vệ hệ vận động? Câu 3 (1,0 điểm): a/ Một vật có khối lượng là 2,7g và có thể tích là 1cm3 thì có khối lượng riêng là bao nhiêu? b/Một hộp sữa ông Thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/ m3. Câu 4 (1,0 điểm): Tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em? Hãy chỉ ra điểm tựa của những đòn bẩy đó? Bài Làm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….…………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………….. ……………………………………………………………………………………………………
  10. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KON TUM I TR NH GI GI H C I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 4-2025 MÔN: KHTN - LỚP 8 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp :......... (Đề có 24 câu, 03 trang) CHÍNH THỨC Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………… : A/ TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) hoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Dụng cụ khui nắp chai. B. Bấm giấy. C. Tua vít. D. Bập bênh. Câu 2: Hòa tan 300 ml Ba(OH)2 0,4M. Tính khối lượng cuả Ba(OH)2: A. 2,052 gam B. 4,75 gam C. 9,474 gam. D. 20,52 gam Câu 3: Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là: A. 0,48 g/cm3. B. 0,8 g/cm3. C. 0,6 g/cm3. D. 2,88 g/cm3. Câu 4: Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m2. B. N/m3. C. kg/m3 D. N. Câu 5: Cân nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cân Robecvan. B. Cân đồng hồ. C. Cân tạ. D. Cân đòn. Câu 6: Đòn bẩy có thể chia làm mấy loại? A. 2 loại dựa trên vị trí của vật và lực tác dụng. B. 3 loại dựa trên vị trí của vật, lực tác dụng và điểm tựa C. 4 loại dựa trên vị trí của vật, lực tác dụng và điểm tựa D. Tất cả đáp án trên đều sai. Câu 7: Công thức nào sau đây là công thức tính khối lượng riêng? A. p = F.S. B. D = m/V. C. p = D/S. D. p = d.V. Câu 8: Số hệ cơ quan trong cơ thể người là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 9: Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3. Tính khối lượng của dầm sắt này? A. 748g. B. 468kg. C.130kg. D.786kg Câu 10: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Mái chèo. B. Cái cầu thang. C. Thùng nước. D. Quyển sách để trên bàn Câu 11: Vai trò chính của hệ tuần hoàn là: A. Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi trường và thải khí carbondioxide ra khỏi cơ thể. B. Định hình, bảo vệ và vận động, di chuyển. C. Vận chuyển khi oxygen đến tế bào và chất thải, carbondioxide từ tế bào ra cơ thể. D. Lọc chất thải có hại cho cơ thể từ máu ra môi trường.
  11. Câu 12: Xăng có thể hòa tan: A. Nước. B. Muối biển. C. Đường. D. Dầu ăn. Câu 13: Hiện tượng hóa học là: A. Rửa rau bằng nước lạnh. B. Người ta để nước biển bay hơi, thu được muối ăn. C. Để cốc nước trong tủ lạnh sẽ đông lại thành đá D. Cơm bị ôi thiu. Câu 14: Thể tích của 4 mol khí oxygen ở điều kiện chuẩn là: A. 49,58 lít. B. 24,79 lít. C. 74,37 lít D. 99,16 lít. Câu 15: Cho phản ứng hoá học được biểu diễn bằng phương trình dạng chữ như sau: Sodium + Oxygen → Sodium oxide. Sản phẩm của phản ứng là: A. Sodium. B. Oxygen. C. Sodium và oxygen. D. Sodium oxide. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nồng độ mol của dung dịch? A. Nồng độ mol là số gam chất tan trong một lít dung dịch. B. Nồng độ mol là số mol chất tan trong một lít dung môi. C. Nồng độ mol là số mol chất tan trong một lít dung dịch. D. Nồng độ mol là số gam chất tan trong một lít dung môi. Câu 17: Ở 25 oC và 1 bar, 3 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu? A. 74.587 l. B.74,187 l. C. 74,175 l. D. 74,37 l. Câu 18: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén,... B. Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng boxit (Al2O3). C. Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit. D. Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohiđric loãng, thu được khí H2. Câu 19: Cho bột kẽm (zinc) vào dung dịch hydrochloric acid thấy bột kẽm tan dần, có nhiều bọt khí thoát ra, tạo thành dung dịch zinc chloride và khí hydrogen. Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng đã xảy ra (có thể quan sát được) là: A. bột kẽm tan dần, có bọt khí thoát ra. B. tạo thành dung dịch zinc chloride. C. có sự tạo thành chất không tan. D. lượng acid giảm dần. Câu 20: Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là: A. SO2, CO2, H2S. B. N2, CO2, H2. C. CH4, H2S, O2. D. Cl2, O2, N2. B/ TỰ LU N: ( 5, điểm) Câu1 (1,0điểm): Tính khối lượng (theo đơn vị gam) của những lượng chất sau: a) 0,15 mol Fe. b) Hỗn hợp gồm 0,1 mol NaCl và 0,2 mol đường (C12H22O11). Câu 2(2, điểm): Giải thích các trường hợp sau. a/ Cho đoạn thông tin sau:" Mỗi ngày, cơ thể tiết 0,8 đến 1,2 lít nước bọt. Bình thường mỗi giờ tiết khoảng 15ml, nhưng khi nói, nhai hoặc khi ăn (đặc biệt là thức ăn khô) thì nước bọt tiết nhiều hơn. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm. Nước bọt không chỉ có vai trò trong tiêu hóa mà còn có tác dụng bảo vệ răng miệng. Sở dĩ như vậy là nhờ nước bọt có chứa lizozyme có tác dụng diệt khuẩn" Từ đoạn thông tin trên, em hãy giải thích, vì sao phải vệ sinh răng miệng thường xuyên nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ?
  12. b/ Qua nghiên cứu và học tập một số tật và bệnh liên quan đến hệ vận động, Em đề xuất biện pháp phòng và bảo vệ hệ vận động? Câu 3 (1,0 điểm): a/ Một vật có khối lượng là 2,7g và có thể tích là 1cm3 thì có khối lượng riêng là bao nhiêu? b/Một hộp sữa ông Thọ có khối lượng 397 g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/ m3. Câu 4 (1,0 điểm): Tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em? Hãy chỉ ra điểm tựa của những đòn bẩy đó? Bài Làm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………
  13. ỦY BAN NHÂN DÂN TP KONTUM P N, BI U I VÀ HƯỚNG D N CHẤ TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ I TR NH GI GI H C I N H C 24 -2025 MÔN: KHTN - LỚP 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) * HƯỚNG D N CHUNG - Chấm theo đáp án, biểu điểm. Học sinh có thể diễn đạt, trình bày bằng nhiều cách không giống từng câu, từng chữ trong đáp án nhưng câu trả lời đảm bảo nội dung thì vẫn đạt điểm tối đa. Phần tự luận: - HS trả lời có ý đúng nhưng chưa đầy đủ, giáo viên hạ dần thang điểm cho phù hợp. - Câu 2: HS làm cách khác đúng cho điểm tối đa. - Câu 3: HS làm cách khác đúng cho điểm tối đa . * Hướng dẫn chấm dành cho học sinh khuyết tật: - Phần trắc nghiệm: GV chấm theo đáp án và biểu điểm. - Phần tự luận: HS trình bày có ý đúng chưa đầy đủ vẫn đạt điểm tối đa - Câu 2: HS trình bày có ý cho điểm tối đa. - Câu 3: HS ghi PTHH đúng không thực hiện các bước, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. * P N, BI U I : A. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm 1. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D A B A D A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A B A C B B D C . Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B C B B B B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D D D C D A A A B/ TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 a) Khối lượng sắt là: mFe = 0,15.56 = 8,4 (g). 0,25 (1,0 điểm) b)Khối lượng NaCl là: mNaCl = 58,5.0,1 = 5,85 (g); 0,25 Khối lượng đường là: mđường = 0,2.342 = 68,4 (g). 0,25 Khối lượng hỗn hợp: 5,85 + 68,4 = 74,25 (g). 0,25 Câu 2 * Giải thích: (2,0 điểm) a/ Chúng ta phải vệ sinh răng miệng thường xuyên nhất là vào buổi 0,5 đ tối trước khi đi ngủ vì: -Sau bữa ăn, thức ăn còn dính lại trong răng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, tạo môi trường axit gây viêm răng lợi làm cho 0,5đ răng miệng có mùi hôi. - Buổi tối nước bọt tiết ra ít so với ban ngày nên khả năng diệt vi khuẩn của nước bột hạn chế. 0,25đ b/ Một số biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ vận động: - Duy trì chế độ ăn uống đủ chất, cân đối; bổ sung các vitamin và 0,25đ khoáng chất thiết yếu.
  14. - Thường xuyên rèn luyện thể dục, thể thao; vận động vừa sức và 0,25đ đúng cách. - Đi, đứng và ngồi đúng tư thế; tránh những thói quen ảnh hưởng không tốt đến hệ vận động, điều chỉnh cân nặng ở mức phù hợp. 0,25đ (mang vật nặng một bên,…). - Tắm nắng đúng cách. a)Tóm tắt: m= 2,7g ; V = 1m3; D = ? 0,25 Khối lượng riêng của vật đó là: D = m/V = 2,7/1 = 2,7g / cm3 0,25 b) Ta có: 397 g = 0,397 kg. 0,25 320 cm3 = 0,00032 m3 Khối lượng riêng của sữa trong hộp là: 1240,625 kg/m3 0,25 Câu 4 * Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi, 0,5 (1,0điểm) …vv…đều có thể coi là những đòn bẩy. * Các khớp ở ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, khuỷu tay, 0,5 khuỷu chân, khớp vai, khớp háng, … là những điểm tựa của các đòn bẩy trên. Duyệt của PHT Duyệt của TTC Giáo viên ra đề (Kí &ghi họ tên) (Kí &ghi họ tên) (Kí &ghi họ tên) Nguyễn Thị Ngọc ẫn Bùi Thị iển Nguyễn Thị im Lai Nguyễn Tấn Thạch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2