intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 9 NĂM HỌC: 2024-2025 I. Khung ma trận: Hình thức kiểm tra Thời điểm kiểm tra Thời gian làm bài Mức độ đề Trắc nghiệm (5,0 điểm) Tự luận (5,0 điểm) Số câu/bài Số điểm Số câu/bài Số điểm Nhận biết 40% 12 3,0 01 1,0 Giữa học kì I 90 phút Thông hiểu 30% 08 2,0 01 1,0 Vận dụng 20% 02 2,0 Vận dụng cao 10% 01 1,0 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Năng lượng cơ học (6 tiết, KHTN - L) 3c 1c 1b 4c 1b 2,0 2. Ánh sáng (2 tiết, KHTN - L) 2c 2c 0,5 3. Di truyền học MeDel. Cơ sở phân tử 3c 3c 1b 6c 1b 2,5 của hiện tượng (8 tiết, KHTN - S) 4. Mở đầu (3 tiết, KHTN - H) 2/2c 2/2c 4c 1,0 5. Giới thiệu về hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu 2/2c 1/1b 2c 1/1b 2b 4,0 (14 tiết, KHTN - H) Số câu/bài 12c 1b 8c 1b 1b 20c 5b 10,0 Điểm số 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Số ý TL/số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Số câu) (Số ý) 1. Năng lượng cơ học (KHTN – L)
  2. - Viết được biểu thức tính động năng của vật. 1C C1 - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của 1C C2 Nhận biết vật. - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và Năng lượng 1C C3 công suất. cơ học - Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị (6 tiết) Thông hiểu bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo 1C C4 hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự Vận dụng chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn 1B B5 cao giản. 2. Ánh sáng (KHTN – L) - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh Ánh sáng sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ 1C C5 Nhận biết ánh sáng trong môi trường. (2 tiết) - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. 1C C6 3. Di truyền học MeDel. Cơ sở phân tử của hiện tượng (KHTN – S) Khái quát về di truyền Nhận biết - Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. 1C C7 hoc Các quy -Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai luật luật di Thông hiểu trong thí nghiệm của Mendel giải thích được kết quả 1C C10 truyền của thí nghiệm theo Mendel. Mendel - Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các Nhận biết loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và 2C C8,C9 RNA (Ribonucleicacid). Nucleic acid - Mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn và gene phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2C C11,C12 Thông hiểu 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. - Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng 1B B2 tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA. 4. Mở đầu (KHTN – H)
  3. Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng một số dụng Nhận biết trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. 2C C13,C14 cụ, hoá chất. Thuyết trình một số Thông hiểu - Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. 2C C15,C16 vấn đề khoa học 5. Giới thiệu về hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (KHTN – H) Giới thiệu - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức về hợp chất Thông hiểu 1C C19 phân tử hữu cơ - Trình bày được ứng dụng làm nhiên liệu của alkane Alkane 1C C18 trong thực tiễn. Nhận biết - Nêu được tính chất vật lí của ethylene. 1C C17 - Trình bày được tính chất hoá học của ethylene (phản Alkene Thông hiểu ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine 1C C20 (nước brom), phản ứng trùng hợp. - Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu Nguồn hỏa, than...), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với 1B B3 nhiên liệu việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than…) trong cuộc sống Ethylic Nhận biết - Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn. 1B B1 alcohol Acetic acid
  4. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 9 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: …………… Điểm Nhận xét ……………………. 1 2 3 Tổng Lớp: …….. A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Biểu thức tính động năng của vật là A. B. C. D. Câu 2. Tổng động năng và thế năng của vật là A. nhiệt năng B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng. Câu 3: Đơn vị không phải đơn vị của công suất là A. J/s. B. W. C. J.s. D. HP. Câu 4. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống. B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thể đỡ quả tạ. C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát. D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được. Câu 5. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với: A. chân không. B. dầu ăn. C. không khí. D. nước. Câu 6. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác sẽ bị A. giảm cường độ. B. gãy khúc. C. hắt lại môi trường cũ. D. thay đổi màu sắc. Câu 7. Di truyền học là: A. khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. B. khoa học nghiên cứu về tính sinh sản và sinh trưởng ở sinh vật. C. khoa học nghiên cứu về tính di truyền và sinh sản ở các sinh vật. D. khoa học nghiên cứu về tính sinh sản và biến dị ở các sinh vật. Câu 8. Nucleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố là: A. C, H, O, N, P. B. H, P, O, N. C. C, H, P, O. D. C, H, O, N. Câu 9. Có hai axit nucleic chính đó là: A. DNA, tRNA. B. RNA và DNA. C. mRNA, t RNA. D. DNA, mRNA. Câu 10. Trong trường hợp genee trội hoàn toàn, khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng, khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, sau đó F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen của F2 là tỉ lệ nào? A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 9 : 6 :1. D. 3 : 1. Câu 11. DNA có cấu trúc như thế nào? A. Chuỗi xoắn kép. B. Chuỗi xoắn đơn. C. Chuỗi thẳng kép. D. Chuỗi thẳng đơn. Câu 12. Nếu trên một mạch đơn của phân tử DNA có trật tự là: – A – T – G – C – A – Trật tự của đoạn mạch bổ sung tại vị trí đó là A. – T – A – C – G – T –. B. – T – A – C – A – T –. C. – A - T – G – C – A –. D. – A – C – G – T – A –. Câu 13. Tên loại dụng cụ thí nghiệm có trong hình 1 là: A. bát sứ. B. bình cầu. C. phễu. D. lưới tản nhiệt. Hình 1 Câu 14. Tên loại dụng cụ thí nghiệm có trong hình 2 là: A. Điện kế. B. Đèn 12 V – 21 W. Hình 2
  5. C. Đèn laser. D. Bản bán trụ và bảng chia độ. Câu 15. Cấu trúc bài báo cáo một vấn đề khoa học thường có thứ tự các bước là: A. Tiêu đề - Tóm tắt - Giới thiệu - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo. B. Giới thiệu - Tóm tắt - Tiêu đề - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo. C. Tài liệu tham khảo - Tiêu đề - Phương pháp - Giới thiệu - Tóm tắt - Kết quả - Thảo luận - Kết luận. D. Tiêu đề - Phương pháp - Giới thiệu - Tóm tắt - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo. Câu 16. Cấu trúc bài thuyết trình một vấn đề khoa học thường có thứ tự các trang là: A. Mục tiêu nghiên cứu - Giới thiệu - Tiêu đề - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. B. Phương pháp - Giới thiệu - Mục tiêu nghiên cứu - Tiêu đề - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. C. Tiêu đề - Giới thiệu - Mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. D. Giới thiệu - Tiêu đề - Mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. Câu 17. Ethylene: A. là chất khí (ở điều kiện thường), tan rất nhiều trong nước. B. là chất khí (ở điều kiện thường), không màu, hầu như không trong nước. C. hóa lỏng ở -169 oC. D. hóa rắn ở -104 oC. Câu 18. Alkane A. chỉ được dùng làm nhiên liệu ở dạng khí hóa lỏng (gas). B. chỉ được dùng làm nhiên liệu ở dạng lỏng (xăng, dầu…). C. được dùng làm nhiên liệu ở dạng khí hóa lỏng, dạng lỏng và cả dạng rắn. D. chỉ được dùng làm nhiên liệu ở dạng rắn (nến paraffin). Câu 19. Dãy các hợp chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là: A. CaCO3, C2H2, C2H6O. B. C4H10, C2H6, C2H6O. C. C4H10, C2H5Cl, C2H4O2. D. C4H10, CO2, C2H4O2. Câu 20. Ethylene: A. chỉ tham gia phản ứng cháy. B. chỉ tham gia phản ứng cộng. D. chỉ tham gia phản ứng trùng hợp. C. tham gia cả phản ứng cháy, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài 1(1,0 điểm):Đập thủy điện có sơ đồ như hình bên. Người ta xây đập để giữ nước ở trên cao. Khi mở cổng điều khiển, dòng nước chảy xuống làm quay tuabin của máy phát điện. Phân tích sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của dòng nước trong trường hợp này. Bài 2(1,0 điểm): Giải thích vì sao chỉ từ bốn loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA? Bài 3(1,0 điểm): Hãy nêu khái niệm độ cồn và cho biết ý nghĩa của con số 96o ghi trên nhãn của một lọ cồn trong phòng thí nghiệm. Bài 3(2,0 điểm): Hãy đề xuất một số biện pháp sử dụng các loại nhiên liệu (gas, than, xăng, dầu…) an toàn và hiệu quả ……………………….Hết……………………….
  6. PHIẾU LÀM BÀI (Mã đề 01) Họ và tên: ………………………………….. Lớp: …………….. A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B. Tự Luận: Bài 1. ……………………………………………… ………………………….…..…….. ……………………………………………… ………………………….……………..… ………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………….……… A. Trắc nghiệm: Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B. Tự Luận: Bài 2. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… A. Trắc nghiệm: Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B. Tự Luận: Bài 3. …………………………………………………………………….……….…...… ……………………………………………………………………………..….….....…… ……………………………………………………………………………..…………..… ……………………………………………………………………………..…………..… ………………………………………………………………………………..…….….… Bài 4. ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………...…………………………….… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………….………………………………… ...…………………………………………………………………..……….….………….. ………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………...………….…
  7. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 9 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: …………… Điểm Nhận xét ……………………. 1 2 3 Tổng Lớp: …….. A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống. B. Một lực sĩ cử tạ đang đứng yên ở tư thể đỡ quả tạ. C. Một vật sau khi trượt xuống hết một mặt phẳng nghiêng, trượt đều trên mặt bàn nhẵn nằm ngang coi như không có ma sát. D. Hành khách đang ra sức đẩy một xe khách bị chết máy, nhưng xe vẫn không chuyển động được. Câu 2. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chân không. B. dầu ăn. C. không khí. D. nước. Câu 3. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác sẽ bị: A. giảm cường độ. B. gãy khúc. C. hắt lại môi trường cũ. D. thay đổi màu sắc. Câu 4. Biểu thức tính động năng của vật là A. B. C. D. Câu 5. Tổng động năng và thế năng của vật là: A. nhiệt năn. B. cơ năng. C. hóa năng. D. quang năng. Câu 6. Đơn vị không phải đơn vị của công suất là A. J/s. B. W. C. J.s. D. HP. Câu 7. Có hai axit nucleic chính đó là: A. DNA, tRNA. B. RNA và DNA. C. mRNA, t RNA. D. DNA, mRNA. Câu 8. Trong trường hợp genee trội hoàn toàn, khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng, khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, sau đó F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen của F2 là tỉ lệ nào? A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 9 : 6 : 1. D. 3 : 1. Câu 9. DNA có cấu trúc như thế nào? A. Chuỗi xoắn đơn. B. Chuỗi xoắn kép. C. Chuỗi thẳng kép. D. Chuỗi thẳng đơn. Câu 10. Nếu trên một mạch đơn của phân tử DNA có trật tự là: – A – T – G – C – A – Trật tự của đoạn mạch bổ sung tại vị trí đó là A. – T – A – C – G – T –. B. – T – A – C – A – T –. C. – A – T – G – C – A –. D. – A – C – G – T – A –. Câu 11. Di truyền học là: A. khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. B. khoa học nghiên cứu về tính sinh sản và sinh trưởng ở sinh vật. C. khoa học nghiên cứu về tính di truyền và sinh sản ở các sinh vật. D. khoa học nghiên cứu về tính sinh sản và biến dị ở các sinh vật. Câu 12. Nucleic acid là những phân tử sinh học cấu tạo từ các nguyên tố là: A. C, H, O, N, P. B. H, P, O, N. C. C, H, P, O. D. C, H, O, N. Câu 13. Ethylene: A. tham gia cả phản ứng cháy, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. B. chỉ tham gia phản ứng cháy. C. chỉ tham gia phản ứng cộng. D. chỉ tham gia phản ứng trùng hợp.
  8. Câu 14. Alkane A. được dùng làm nhiên liệu ở dạng khí hóa lỏng, dạng lỏng và cả dạng rắn B. chỉ được dùng làm nhiên liệu ở dạng khí hóa lỏng (gas). C. chỉ được dùng làm nhiên liệu ở dạng lỏng (xăng, dầu…). D. chỉ được dùng làm nhiên liệu ở dạng rắn (nến paraffin). Câu 15. Cấu trúc bài thuyết trình một vấn đề khoa học thường có thứ tự các trang là: A. Mục tiêu nghiên cứu - Giới thiệu - Tiêu đề - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. B. Tiêu đề - Giới thiệu - Mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi C. Phương pháp - Giới thiệu - Mục tiêu nghiên cứu - Tiêu đề - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. D. Giới thiệu - Tiêu đề - Mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Câu hỏi. Câu 16. Tên loại dụng cụ thí nghiệm có trong hình 1 là: A. Điện kế. B. Đèn 12 V – 21 W. D. Bản bán trụ và bảng chia độ. C. Đèn laser. Câu 17. Tên loại dụng cụ thí nghiệm có trong hình 2 là: Hình 1 A. bát sứ. B. bình cầu. C. phễu. D. lưới tản nhiệt. Hình 2 Câu 18. Cấu trúc bài báo cáo một vấn đề khoa học thường có thứ tự các bước là: A. Tiêu đề - Tóm tắt - Giới thiệu - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo. B. Giới thiệu - Tóm tắt - Tiêu đề - Phương pháp - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo. C. Tài liệu tham khảo - Tiêu đề - Phương pháp - Giới thiệu - Tóm tắt - Kết quả - Thảo luận - Kết luận. D. Tiêu đề - Phương pháp - Giới thiệu - Tóm tắt - Kết quả - Thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo. Câu 19. Ethylene: A. là chất khí (ở điều kiện thường), tan rất nhiều trong nước. B. là chất khí (ở điều kiện thường), không màu, hầu như không trong nước. C. hóa lỏng ở -169 oC. D. hóa rắn ở -104 oC. Câu 20. Dãy các hợp chất thuộc loại hợp chất hữu cơ là: A. CaCO3, C2H2, C2H6O. B. C4H10, C2H6, C2H6O. C. C4H10, C2H5Cl, C2H4O2. D. C4H10, CO2, C2H4O2. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài 1(1,0 điểm):Đập thủy điện có sơ đồ như hình bên. Người ta xây đập để giữ nước ở trên cao. Khi mở cổng điều khiển, dòng nước chảy xuống làm quay tuabin của máy phát điện. Phân tích sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của dòng nước trong trường hợp này. Bài 2(1,0 điểm): Giải thích vì sao chỉ từ bốn loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA? Bài 3(1,0 điểm): Hãy nêu khái niệm độ cồn và cho biết ý nghĩa của con số 96o ghi trên nhãn của một lọ cồn trong phòng thí nghiệm. Bài 3(2,0 điểm): Hãy đề xuất một số biện pháp sử dụng các loại nhiên liệu (gas, than, xăng, dầu…) an toàn và hiệu quả ……………………….Hết……………………….
  9. PHIẾU LÀM BÀI (Mã đề 02) Họ và tên: ………………………………….. Lớp: …………….. A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B. Tự Luận: Bài 1. ……………………………………………… ………………………….…..…….. ……………………………………………… ………………………….……………..… ………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………….……… A. Trắc nghiệm: Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B. Tự Luận: Bài 2. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… A. Trắc nghiệm: Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B. Tự Luận: Bài 3. …………………………………………………………………….……….…...… ……………………………………………………………………………..….….....…… ……………………………………………………………………………..…………..… ……………………………………………………………………………..…………..… ………………………………………………………………………………..…….….… Bài 4. ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………...…………………………….… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………….………………………………… …………………………………………………………………..……….….………….. ………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………...………….…
  10. UBNDTHÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên - Lớp: 9 A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã Đáp án A B C A A B A A B A đề Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 01 Đáp án A A B D A C B C C C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã Đáp án A A B A B C B A B A đề 02 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A A B D D A B C C. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài Đáp án Điểm - Nước được giữ ở trên cao có năng lượng là thế năng 0,25 lớn nhất. Sự chuyển hóa - Trong quá trình dòng nước chảy xuống: thế năng 1 giữa thế năng 0,25 chuyển hóa thành động năng. (1,0đ) và động năng - Khi dòng nước chảy tới ngay trước tuabin của máy của dòng nước: phát điện có động năng lớn nhất do được chuyển hóa 0,5 từ toàn bộ thế năng ban đầu của dòng nước. Chỉ từ bốn loại - DNA được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. 0,5 nucleotide tạo - Từ bốn loại nucleotide liên kết theo chiều dọc và sắp 2 ra được sự đa xếp theo nhiều cách khác nhau đã tạo ra vô số phân tử (1,0đ) 0,5 dạng của phân DNA khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự tử DNA vì: sắp xếp các nucleotide. Khái niệm độ “Độ cồn là số mililit ethylic alcohol nguyên chất có 0,5 3 cồn trong 100 mL dung dịch ở 20 oC” (1,0đ) Ý nghĩa của Trong 100 mL cồn 96o có chứa 96 mL ethylic alcohol 0,5 con số 96o nguyên chất. - Cần tắt thiết bị khi không sử dụng, đồng thời nên 0,5 Một số biện thường xuyên kiểm tra để tránh rò rỉ. pháp sử dụng - Bảo dưỡng xe thường xuyên để đảm bảo động cơ xe 0,5 các loại nhiên hoạt động hiệu quả và tiết kiệm nhiên liệu. 4 liệu (gas, than, - Sử dụng và lưu trữ nhiên liệu cần tuân thủ nghiêm ngặt (2,0đ) xăng, dầu…) an các nguyên tắc về an toàn cháy, nổ và hướng dẫn của 0,5 toàn và hiệu nhà sản xuất. quả: - Không đốt cháy than, gas,… trong không gian kín, 0,5 tránh nguy cơ ngộ độc khí.
  11. *GV ra đề: *Duyệt của tổ chuyên môn: * Duyệt của chuyên môn nhà trường: Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Thu Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2