intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên 9;Thời gian: 90 phút I) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I,(8 tuần đầu của HKI) Nội dung: Bài mở đầu (3 tiết );chủ đề 1: Năng lượng cơ học( 5 tiết); Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ, hydrocrbon và nguồn nhiêu liệu( 10 tiết); Chủ đề 8: Ethylic alcohol và acetic acid (6 tiết); Chủ đề 11: Di truyền ( 8 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận:5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung: 8 tuần đầu của HKI: 100% (10.0 điểm) Chủ đề/Bài MỨC ĐỘ Tổng số câu/ số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ý Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1.Bài mở đầu. (3 tiết). 4 1,0 4 Chủđề1:Năng lượng cơ 1 1 2 2 1,5 học .(5tiết) Chủ đề 7: Giới thiệu về chất hữu cơ, hydrocrbon và 1 1 2 3 nguồn nhiên liệu(10 tiết) Chủ đề 8 : Ethylic alcohol 8 8 2 và acetic acid(6 tiết) Chủ đề 11: Di truyền 6 1 1 6 2,5 ( 8 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 16 1 4 2 1 4 20 24 Điểm số 4 2 1,0 2 1 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2.0 điểm 1,0 điểm 10,0
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Khoa học tự nhiên 8 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Bài mở đầu ( 3 tiết) Thông hiểu Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. 4 C3,4,5,6 Chủ đề 1:Năng lượng cơ học .(5tiết) Bài 1: Công và Nhận biết Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công 1 C1,2 công suất suất. 1 Bài 2: Cơ năng Vận dụng - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa 1 C21 cao năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… Chủ đề 7: Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu (10 tiết). Nhận biết - Nhận biết được công thức phân tử, cấu thức cấu tạo 4 C7,8,9,10 của ethylic alcohol. - Nhận biết được một số tính chất của của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Thông hiểu – Viết được công thức cấu tạo của ethylene. 1 C23 – Trình bày được tính chất hoá học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine (nước brom), phản ứng trùng hợp. Viết được các phương trình hoá học xảy ra. – Tiến hành được thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nước bromine, quan sát và giải thích được tính chất hoá học cơ bản của alkene.
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận dụng *Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu (gas, dầu hỏa, 1 C22 than...), từ đó có cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng nhiên liệu (gas, xăng, dầu hỏa, than…) trong cuộc sống. – Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn. – Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,…). – Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia. - Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. Chủ đề 8 : Ethylic alcohol và acetic acid (6 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn. 4 C11,12, - Nhận biết được công thức phân tử, công thức cấu tạo của 13,14 acetic acid - Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính – Trình bày được ứng dụng của acetic acid (làm nguyên liệu, làm giấm). - Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của acetic acid: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi Chủ đề 11. Di truyền. 33. Gene là Nhận biết -Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. 1 C15 trung tâm của - Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA 1 C16 di truyền học(3 (Ribonucleic acid).
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) tiết) - Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo 1 C17 quản, truyền đạt thông tin di truyền. - Nêu được khái niệm gene. 1 C18 - Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. 34. Từ gene Nhận biết - Mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA gồm các giai đến tính trạng đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc (5 tiết) bổ sung. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. - Nêu được khái niệm phiên mã. 1 C19 - Nêu được khái niệm mã di truyền, đặc điểm và ý nghĩa của mã di truyền 1 C20 - Nêu được những thành phần, vai trò của các thành phần tham gia, sản phẩm của dịch mã, khái niệm dịch mã - Bản chất mối liên hệ giữa gene và tính trạng - Nêu được khái niệm, ý nghĩa và tác hại của đột biến gene. Vận dụng - Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích 1 C24 được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
  5. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 9 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 02 trang) Mã đề: 01 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo công suất? A. mêgaoát (MW). B. BTU. C. paxcan (P) D. kilocalo (kcal). Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo công? A. jun (J). B. niuton (N). C. kilôoát giờ (kWh). D. calo (cal). Câu 3. Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì? A. Từ trường. B. Dòng điện cảm ứng. C. Hiệu điện thế. D. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 4. Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng A. làm sạch kính hiển vi. B. tăng cường khả năng phóng đại. C. bảo vệ mẫu quan sát. D. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ. Câu 5. Trong khi viết báo cáo khoa học, mục "Phương pháp" mô tả điều gì? A. Quá trình thực hiện thí nghiệm. B. Kết quả thu được. C. Phân tích và giải thích kết quả. D. Tóm tắt nội dung nghiên cứu. Câu 6. Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo: A. (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5). B. (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5). C. (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5). D. (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5). Câu 7. Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là A. methylic alcohol. B. ethylic alcohol. C. acetic acid. D. formic acid. Câu 8. Nhóm OH trong phân tử ethylic alcohol có tính chất hóa học đặc trưng là A. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hydrogen. B. tác dụng được với sodium, potassium giải phóng khí hydrogen. C. tác dụng được với magnesium, sodium giải phóng khí hydrogen. D. tác dụng được với potassium, zinc giải phóng khí hydrogen. Câu 9. Ethylic alcohol tác dụng được với chất nào sau đây? A. Na. B. NaOH. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 10. Công thức cấu tạo của ethylic alcohol là A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 11. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? A. CH3OH B. CH2 = CH2 C. CH3CH2OH D. CH3COOH Câu 12. Tính chất vật lý của axit axetic là A. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước B. Chất khí, không màu, vị chua, không tan trong nước C. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn trong nước D. Chất lỏng, màu xanh, không vị, tan vô hạn trong nước Câu 13. Trong các chất sau đây, chất nào có tính acid? Giải thích.
  6. A. H – COOH. B. CH3 – CHO. C. CH2OH – CHO. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 14. Axit axetic là A. Axit yếu B. Bazơ yếu C. Bazơ mạnh D. Axit mạnh Câu 15. Di truyền là A. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. C. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. D. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. Câu 16. Bốn loại đơn phân cấu tạo RNA có kí hiệu là: A. A, U, G, C. B. A, T, G, C. C. A, D, R, T. D. U, R, D, C. Câu 17. Chức năng của DNA là A. mang thông tin di truyền. B. giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. truyền thông tin di truyền. D. mang và truyền thông tin di truyền. Câu 18. Gene là một đoạn của phân tử DNA A. Mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử RNA. B. Mang thông tin di truyền của các loài. C. Mang thông tin cấu trúc của phân tử protein. D. Chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid. Câu 19. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. DNA và RNA. B. protein. C. RNA. D. DNA. Câu 20. tRNA có vai trò gì trong quá trình dịch mã? A. Chuyển tải thông tin từ DNA B. Mang amino acid đến ribosome C. Xây dựng mRN D. Phá vỡ protein II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm. Câu 21: (1,0 điểm). Một vật có khối lượng 500g đang ở độ cao 30m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. a) Thả cho vật rơi tự do. Tính động năng và thế năng của vật khi chạm đất. b) Khi vật có động năng 75J thì thế năng của vật là bao nhiêu? Câu 22: (1,0 điểm) Trong các loại nhiên liệu thì nhiên liệu khí cho nhiệt lượng cao nhất. Hãy giải thích tại sao và cho biết các sử dụng nhiên liệu như nào cho hiệu quả? Câu 23: (2,0 điểm) Đốt cháy 3,36(lít) khí C2H4 (đktc) cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi. b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi. Câu 24: (1,0 điểm) Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích cơ sở của sự đa dạng về tính trạng ở các loài. ===HẾT===
  7. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 9 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 02 trang) Mã đề: 02 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Axit axetic là A. Bazơ mạnh B. Axit mạnh C. Bazơ yếu D. Axit yếu Câu 2.Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì? A. Dòng điện cảm ứng. B. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Từ trường. D. Hiệu điện thế. Câu 3. Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là A. acetic acid. B. methylic alcohol. C. formic acid. D. ethylic alcohol. Câu 4. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? A. CH2 = CH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3CH2OH Câu 5. Bốn loại đơn phân cấu tạo RNA có kí hiệu là: A. U, R, D, C. B. A, T, G, C. C. A, U, G, C. D. A, D, R, T. Câu 6. Trong các chất sau đây, chất nào có tính acid? Giải thích. A. CH2OH – CHO. B. CH3 – CH2 – OH. C. H – COOH. D. CH3 – CHO. Câu 7. Nhóm OH trong phân tử ethylic alcohol có tính chất hóa học đặc trưng là A. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hydrogen. B. tác dụng được với sodium, potassium giải phóng khí hydrogen. C. tác dụng được với potassium, zinc giải phóng khí hydrogen. D. tác dụng được với magnesium, sodium giải phóng khí hydrogen. Câu 8. Gene là một đoạn của phân tử DNA A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử protein. B. Mang thông tin di truyền của các loài. C. Chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid. D. Mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử RNA. Câu 9. tRNA có vai trò gì trong quá trình dịch mã? A. Chuyển tải thông tin từ DNA B. Xây dựng mRN C. Mang amino acid đến ribosome D. Phá vỡ protein Câu 10. Ethylic alcohol tác dụng được với chất nào sau đây? A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na. Câu 11. Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng A. tăng cường khả năng phóng đại. B. làm sạch kính hiển vi. C. bảo vệ mẫu quan sát. D. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ. Câu 12. Công thức cấu tạo của ethylic alcohol là A. CH3 – O – CH3. B. CH2 – CH2 – OH2. C. CH2 – CH3 – OH. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 13. Di truyền là A. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. B. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. C. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. D. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ.
  8. Câu 14. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo công? A. niuton (N). B. calo (cal). C. jun (J). D. kilôoát giờ (kWh). Câu 15. Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo: A. (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5). B. (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5). C. (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5). D. (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5). Câu 16. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. protein. B. DNA và RNA. C. RNA. D. DNA. Câu 17. Tính chất vật lý của axit axetic là A. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn trong nước B. Chất lỏng, màu xanh, không vị, tan vô hạn trong nước C. Chất khí, không màu, vị chua, không tan trong nước D. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước Câu 18. Chức năng của DNA là A. giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. B. mang thông tin di truyền. C. mang và truyền thông tin di truyền. D. truyền thông tin di truyền. Câu 19. Trong khi viết báo cáo khoa học, mục "Phương pháp" mô tả điều gì? A. Kết quả thu được. B. Tóm tắt nội dung nghiên cứu. C. Quá trình thực hiện thí nghiệm. D. Phân tích và giải thích kết quả. Câu 20. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo công suất? A. mêgaoát (MW). B. BTU. C. paxcan (P). D. kilocalo (kcal). II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm. Câu 21: (1,0 điểm). Một vật có khối lượng 500g đang ở độ cao 30m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. a) Thả cho vật rơi tự do. Tính động năng và thế năng của vật khi chạm đất. b) Khi vật có động năng 75J thì thế năng của vật là bao nhiêu? Câu 22: (1 điểm) Trong các loại nhiên liệu thì nhiên liệu khí cho nhiệt lượng cao nhất. Hãy giải thích tại sao và cho biết các sử dụng nhiên liệu như nào cho hiệu quả? Câu 23: (2 điểm) Đốt cháy 3,36(lít) khí C2H4 (đktc) cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi. b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi. Câu 24: ( 1 điểm) Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích cơ sở của sự đa dạng về tính trạng ở các loài. ===HẾT===
  9. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 9 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 02 trang) Mã đề: 03 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? A. CH3OH B. CH2 = CH2 C. CH3COOH D. CH3CH2OH Câu 2. Tính chất vật lý của axit axetic là A. Chất khí, không màu, vị chua, không tan trong nước B. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn trong nước C. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước D. Chất lỏng, màu xanh, không vị, tan vô hạn trong nước Câu 3. Trong các chất sau đây, chất nào có tính acid? Giải thích. A. H – COOH. B. CH3 – CHO. C. CH3 – CH2 – OH. D. CH2OH – CHO. Câu 4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo công suất? A. paxcan (P). B. mêgaoát (MW). C.kilocalo (kcal). D. BTU. Câu 5. tRNA có vai trò gì trong quá trình dịch mã? A. Chuyển tải thông tin từ DNA B. Mang amino acid đến ribosome C. Xây dựng mRN D. Phá vỡ protein Câu 6. Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo: A. (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5). B. (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5). C. (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5). D. (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5). Câu 7. Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì? A. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua. B. Từ trường. C. Dòng điện cảm ứng. D. Hiệu điện thế. Câu 8. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. DNA và RNA. B. DNA. C. RNA. D. protein. Câu 9. Axit axetic là A. Axit mạnh B. Axit yếu C. Bazơ yếu D. Bazơ mạnh Câu 10. Bốn loại đơn phân cấu tạo RNA có kí hiệu là: A. U, R, D, C. B. A, U, G, C. C. A, D, R, T. D. A, T, G, C. Câu 11. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo công? A. calo (cal). B. jun (J). C. niuton (N). D. kilôoát giờ (kWh). Câu 12. Trong khi viết báo cáo khoa học, mục "Phương pháp" mô tả điều gì? A. Quá trình thực hiện thí nghiệm. B. Tóm tắt nội dung nghiên cứu. C. Phân tích và giải thích kết quả. D. Kết quả thu được. Câu 13. Chức năng của DNA là A. giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. B. truyền thông tin di truyền. C. mang thông tin di truyền. D. mang và truyền thông tin di truyền. Câu 14. Nhóm OH trong phân tử ethylic alcohol có tính chất hóa học đặc trưng là A. tác dụng được với sodium, potassium giải phóng khí hydrogen.
  10. B. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hydrogen. C. tác dụng được với magnesium, sodium giải phóng khí hydrogen. D. tác dụng được với potassium, zinc giải phóng khí hydrogen. Câu 15. Gene là một đoạn của phân tử DNA A. Mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử RNA. B. Mang thông tin di truyền của các loài. C. Chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid. D. Mang thông tin cấu trúc của phân tử protein. Câu 16. Công thức cấu tạo của ethylic alcohol là A. CH3 – O – CH3. B. CH2 – CH3 – OH. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 17. Ethylic alcohol tác dụng được với chất nào sau đây? A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. Na. Câu 18. Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là A. formic acid. B. methylic alcohol. C. acetic acid. D. ethylic alcohol. Câu 19. Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng A. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ. B. tăng cường khả năng phóng đại. C. bảo vệ mẫu quan sát. D. làm sạch kính hiển vi. Câu 20. Di truyền là A. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. B. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. C. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. D. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm. Câu 21: (1,0 điểm). Một vật có khối lượng 500g đang ở độ cao 30m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. a) Thả cho vật rơi tự do. Tính động năng và thế năng của vật khi chạm đất. b) Khi vật có động năng 75J thì thế năng của vật là bao nhiêu? Câu 22: (1 điểm) Trong các loại nhiên liệu thì nhiên liệu khí cho nhiệt lượng cao nhất. Hãy giải thích tại sao và cho biết các sử dụng nhiên liệu như nào cho hiệu quả? Câu 23: (2 điểm) Đốt cháy 3,36(lít) khí C2H4 (đktc) cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi. b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi. Câu 24: (1 điểm) Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích cơ sở của sự đa dạng về tính trạng ở các loài. ===HẾT===
  11. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Khoa học tự nhiên 9 Lớp:…… Thời gian: 90phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 02 trang) Mã đề: 04 Điểm Nhận xét của thầy (cô giáo) ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng A. làm sạch kính hiển vi. B. bảo vệ mẫu quan sát. C. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ. D. tăng cường khả năng phóng đại. Câu 2. Chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím? A. CH3OH B. CH2 = CH2 C. CH3COOH D. CH3CH2OH Câu 3. Bốn loại đơn phân cấu tạo RNA có kí hiệu là: A. A, U, G, C. B. U, R, D, C. C. A, D, R, T. D. A, T, G, C. Câu 4. Axit axetic là A. Axit mạnh B. Bazơ yếu C. Bazơ mạnh D. Axit yếu Câu 5. Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là A. ethylic alcohol. B. acetic acid. C. methylic alcohol. D. formic acid. Câu 6. Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì? A. Dòng điện cảm ứng. B. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Từ trường. D. Hiệu điện thế. Câu 7. Nhóm OH trong phân tử ethylic alcohol có tính chất hóa học đặc trưng là A. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hydrogen. B. tác dụng được với sodium, potassium giải phóng khí hydrogen. C. tác dụng được với magnesium, sodium giải phóng khí hydrogen. D. tác dụng được với potassium, zinc giải phóng khí hydrogen. Câu 8. Công thức cấu tạo của ethylic alcohol là A. CH2 – CH2 – OH2. B. CH2 – CH3 – OH. C. CH3 – O – CH3. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo công suất? A. BTU. B. kilocalo (kcal). C.mêgaoát (MW). D. paxcan (P). Câu 10. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo công? A. niuton (N). B. calo (cal). C. kilôoát giờ (kWh). D. jun (J). Câu 11.Trong khi viết báo cáo khoa học, mục "Phương pháp" mô tả điều gì? A. Quá trình thực hiện thí nghiệm. B. Phân tích và giải thích kết quả. C. Tóm tắt nội dung nghiên cứu. D. Kết quả thu được. Câu 12. Gene là một đoạn của phân tử DNA A. Mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử RNA. B. Mang thông tin di truyền của các loài. C. Chứa các bộ 3 mã hoá các amino acid. D. Mang thông tin cấu trúc của phân tử protein. Câu 13. Tính chất vật lý của axit axetic là A. Chất khí, không màu, vị chua, không tan trong nước
  12. B. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn trong nước C. Chất lỏng, màu xanh, không vị, tan vô hạn trong nước D. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước Câu 14. Ethylic alcohol tác dụng được với chất nào sau đây? A. Na. B. NaOH. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 15. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. protein. B. DNA và RNA. C. DNA. D. RNA. Câu 16. Di truyền là A. quá trình tiếp nhận đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. B. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. C. hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm giống nhau. D. quá trình truyền đặc điểm của sinh vật qua các thế hệ. Câu 17. Trong các chất sau đây, chất nào có tính acid? Giải thích. A. CH3 – CHO. B. H – COOH. C. CH2OH – CHO. D. CH3 – CH2 – OH. Câu 18. Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo: A. (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5). B. (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5). C. (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5). D. (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5). Câu 19. Chức năng của DNA là A. truyền thông tin di truyền. B. giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. mang và truyền thông tin di truyền. D. mang thông tin di truyền. Câu 20. tRNA có vai trò gì trong quá trình dịch mã? A. Xây dựng mRN B. Phá vỡ protein C. Mang amino acid đến ribosome D. Chuyển tải thông tin từ DNA II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm. Câu 21. (1,0 điểm). Một vật có khối lượng 500g đang ở độ cao 30m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. a) Thả cho vật rơi tự do. Tính động năng và thế năng của vật khi chạm đất. b) Khi vật có động năng 75J thì thế năng của vật là bao nhiêu? Câu 22:(1 điểm) Trong các loại nhiên liệu thì nhiên liệu khí cho nhiệt lượng cao nhất. Hãy giải thích tại sao và cho biết các sử dụng nhiên liệu như nào cho hiệu quả? Câu 23 :(2 điểm) Đốt cháy 3,36(lít) khí C2H4 (đktc) cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi. b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi. Câu 24: ( 1 điểm) Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, giải thích cơ sở của sự đa dạng về tính trạng ở các loài. ===HẾT===
  13. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên 9. (Đáp án có 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM: * Trắc nghiệm: - Từ câu 1 đến câu 20 mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ * Tự luận: - Học sinh làm theo cách khác đúng và logic vẫn đạt điểm tối đa - Cách làm tròn điểm toàn bài: 0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất Đề\Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 A B B D A A A A A D D A A A B A D A C B Đề 02 D A B B C C A D C D D D C A D C D C C A Đề 03 C C A B B B C C B B C A D B A D D B A D Đề 04 C C A D C A A D C A A A D A D D B C C C II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Thế năng của vật khi ở độ cao 30m là: Wt1 = P.h = 10.m.h= 10.0,5.30 = 150(J) 0,25 Khi rơi thế năng của vật chuyển hóa thành động năng nên ta có. Động năng của vật khi chạm đất bằng thế năng của vật ở độ cao 30m. 𝑊đ 2 = Wt1 = 150J Thế năng của vật khi chạm đất là: Wt2 = P.h = 10.m.h= 10.0,5.0 = 0 (J) 0,25 Câu 21: (1,0điểm) b) Vận tốc của vật khi chạm đất là: 2𝑊đ 2.150 𝑚 𝒗=√ =√ = 10√6 ( ) 𝑚 0,5 𝑠 0,25 1 1 => Wđ = mv2 = 0,5.10√6 2 = 150 (J) 2 2 Khi vật có động năng 75J thì thế năng của vật là 0,25 Wt= Wđ −W1=150−75=75 (J) -Vì bề mặt tiếp xúc với oxi lớn, dễ cháy hoàn toàn nên nhiệt lưởng tỏa 0,25 ra lớn nhất Câu 22: -Sử dụng năng lượng tiết kiệm cần: (1,0 điểm) + Cung cấp đủ oxi cho sự cháy 0,25 + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí 0,25 + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức cần thiết 0,25 V 3,36 n C2 H 4 = = = 0,15(mol) 0,5 22, 4 22, 4 a) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2 H2O 0,25 Câu 23: Theo pt: n O2 = 3  0,5 = 0, 45(mol) 0,5 (2,0 điểm) Thể tích O2 là: VO2 = 0,45 x 22,4 = 10,08(l) 0,25 VO2 10,08 b) Thể tích không khí V = 100% = 100% = 50, 4(l) 0,5 20% 20%
  14. Cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài chính là sự đa dạng về 0,5 gene: - Các gene khác nhau có số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp Câu 24: nucleotide khác nhau quy định các tính trạng khác nhau. (1,0 điểm) - Ngoài ra, khi xem xét trong phạm vi một gene, nếu trình tự nucleotide 0,5 của gene bị thay đổi có thể tạo ra trình tự amino acid mới, từ đó có thể hình thành kiểu hình mới của tính trạng. Kroong, ngày 18 tháng 10 năm 2024 Giáo viên ra đề Vũ Thị Hiền Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Hương Giang Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Nguyễn Thị Kim Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2