
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ (Phân môn Hóa)
lượt xem 0
download

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ (Phân môn Hóa)” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Tam Kỳ (Phân môn Hóa)
- A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - Phần MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9 (LĨNH VỰC HÓA HỌC) -NĂM HỌC: 2024 -2025 trắc 1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 1 đến tuần 9 - Thời gian làm bài: 30 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 20% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 20% Nhận biết; 20% Thông hiểu; 10% Vận dụng cao. nghiệm: 2 điểm (gồm 8 câu hỏi: nhận biết: 4 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3 điểm (Nhận biết: 1 điểm; Thông hiểu: 1.0 điểm; Vận dụng: 1 điểm). MA TRẬN MÔN KHTN 9 GIỮA HKI (LĨNH VỰC HÓA HỌC) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Điểm số Tự Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.Nhận biết một số dụng cụ, hóa 1 1 chất, thuyết trình 0,25 (0,25đ) (0,25đ) một vấn đề khoa học 2. Kim loại. Sự khác nhau cơ 1 3 1 4 1 3 7 4,75 bản giữa phi kim (1,0) (0,75) (1.0) (1,0) (1,0) (3,0) (1,75) và kim loại Tổng số điểm 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 3,0đ 2,0đ 5,0
- BẢNG ĐẶC TẢ MÔN KHTN 9 GIỮA HKI (LĨNH VỰC HÓA HỌC) Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) Mở đầu (3T) Nhận biết Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. 1 C1 Thông hiểu * Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. Vận dụng Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. Kim loại. Sự Nhận biết - Nêu được tính chất vật lí của kim loại. 1 3 C9 C2,3,4 khác nhau cơ – Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, bản giữa phi Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au). kim và kim – Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. loại. (13T) – Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng. – Nêu được khái niệm hợp kim. – Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. - Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực trong cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine…). Thông hiểu - Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo. 4 C5,6,7,8 - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung
- dịch muối. – Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...). – Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… - *Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than) – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại 1 C10 được sử dụng dưới dạng hợp kim; *Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. - Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản về một số tính chất giữa phi kim và kim loại: Khả năng dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base. Vận dụng - Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. - Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn bảo vệ kim loại. Vận dụng - Đề xuất được phương pháp điều chế kim loại dựa vào ý 1 C11 nghĩa của dãy hoạt động. - Tính được nồng độ dung dịch
- Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA GIỮA KỲ I Họ và tên:…………………………… Năm học: 2024-2025 - Đề A Lớp: …/… Môn: KHTN 9 (Lĩnh vực: Hóa học) Điểm bằng số: Điểm bằng Lời phê: Chữ ký GK1: Chữ ký GK2 chữ: I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Chức năng của bình cầu là: A. Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch. B. Trộn hoặc đun nóng các chất rắn C. Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, đun nóng, chưng cất. D. Tách chất theo phương pháp chiết. Câu 2. Kim loại cơ bản của hợp kim đuy – ra (duralumin) là A. Fe B. Al C.Cu D. Mg Câu 3. Lưu huỳnh được sử dụng để sản xuất A. pháo hoa. B. ruột bút chì. C. mặt nạ phòng độc D. pin mặt trời Câu 4. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. bạc. B. vàng. C. tungsten. D. thủy ngân. Câu 5. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe. B. Zn, Pb, Au. C. Mg, Fe, Ag. D. Na, Mg, Al. Câu 6. Cho hỗn hợp kim loại Al, Fe và Ag vào dung dịch HCl dư, chất rắn không tan thu được sau phản ứng là A. Fe. B. Al. C. Al và Fe D. Ag. Câu 7. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen? A. Cu. B. Au. C. Fe. D. K Câu 8. Để làm sạch dung dịch copper (II) nitrate Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất silver nitrate AgNO3 có thể dùng kim loại nào sau đây A. Cu. B. Au. C. Fe. D. Ag II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
- Câu 9. (1,0 điểm) Trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 10. (1,0 điểm) Giải thích vì sao trong đời sống thực tiễn, người ta thường sử dụng hợp kim mà không dùng kim loại tinh khiết để chế tạo các vật dụng phục vụ đời sống và sản xuất Câu 11. (1,0 điểm) Cho một lá đồng (Copper) có khối lượng 2 g vào 50 ml dung dịch silver nitrate AgNO 3. Sau khoảng 15 phút lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô, cân được 3,52 g (giả sử toàn bộ bạc sinh ra đều bám trên lá đồng). Xác định nồng độ dung dịch AgNO3 ban đầu. (Cho Cu = 64, Ag = 108) BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..
- …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA GIỮA KỲ I Họ và tên:…………………………… Năm học: 2024-2025 - Đề B Lớp: …/… Môn: KHTN 9 (Lĩnh vực: Hóa học) Điểm bằng số: Điểm bằng Lời phê: Chữ ký GK1: Chữ ký GK2 chữ: I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Chức năng của bát sứ là: A.Trộn hoặc đun nóng chảy các chất rắn, cô đặc dung dịch. B. Rót chất lỏng hoặc dùng để lọc. C. Đun nóng và chưng cất dung dịch. D. Đựng chất lỏng, pha chế dung dịch, đun nóng. Câu 2. Kim loại cơ bản của thép là : A. Fe B. Al C. Cu D. Mg Câu 3. Chlorine không có ứng dụng nào sau đây A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Sản xuất muối ăn C. Sản xuất chất tẩy rửa D. Sản xuất chất dẻo Câu 4. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. bạc. B. vàng. C. tungsten. D. thủy ngân. Câu 5. Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO3 tạo thành Ag kim loại: A. Al, Zn, Fe. B. Zn, Pb, Au. C. Mg, Fe, Ag. D. K, Mg, Zn. Câu 6. Cho hỗn hợp kim loại Cu, Zn và Al vào dung dịch HCl dư, chất rắn không tan thu được sau phản ứng là A. Zn. B. Al. C. Al và Zn D. Cu. Câu 7. . Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen? A. Zn B. Na C. Ag D. Fe Câu 8. Để làm sạch dung dịch Zinc sulfate ZnSO4 có lẫn tạp chất copper (II) sulfate CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây
- A. Cu. B. Au. C. Zn. D. Ag II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 9. (1,0 điểm) Trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 10. (1,0 điểm) Giải thích vì sao trong đời sống thực tiễn, người ta thường sử dụng hợp kim mà không dùng kim loại tinh khiết để chế tạo các vật dụng phục vụ đời sống và sản xuất Câu 11. (1,0 điểm) Nhúng một thanh kẽm (Zinc) có khối lượng 5g vào 200 mL dung dịch silver nitrate AgNO3. Sau khoảng 15 phút lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô, cân được 6,51 g (giả sử toàn bộ bạc sinh ra đều bám trên thanh kẽm). Xác định nồng độ dung dịch AgNO 3 ban đầu. (Cho Zn = 65, Ag = 108) BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM MÔN KHTN 9 GIỮA HỌC KÌ I Phần I: Trắc nghiệm (2.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án (Đề A) C B A D A D D A Đáp án (Đề B) A A B C A D B C Phần II: Tự luận (3.0 điểm) Đề A Câu Đáp án Biểu điểm 9 Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.Viết các phương trình hóa học (1,0đ) minh họa. - Từ trái sang phải mức độ hoạt động hóa học giảm dần. 0,25 - Những kim loại HĐHH mạnh (ví dụ: K, Na, Ca,..), tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,25 - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2. 0,25 Ví dụ: Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi 0,25 dung dịch muối. Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 10 Trong đời sống thực tiễn, người ta thường sử dụng hợp kim mà (1,0 không dùng kim loại tinh khiết để chế tạo các vật dụng phục vụ đời đ) sống và sản xuất vì: - Các kim loại tinh khiết thường có giá thành cao hơn so với hợp kim. Ngoài ra, hợp kim có nhiều đặc tính vượt trội hơn so với một 0,25 số kim loại + Cứng và bền hơn kim loại nguyên chất. 0,25 + Tăng khả năng chống ăn mòn, rỉ sét phù hợp với nhiều ứng dụng 0,5
- do đó chúng được sử dụng phổ biến trong đời sống và trong công nghiệp. Đặt số mol Cu đã phản ứng là x. Ta có: 0,25 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Số mol: x 2x x 2x - Khối lượng tăng thêm: 216x – 64x = 1,52 11 (1,0đ) ⇒ x = 0,01 mol. 0,5 Số mol AgNO3: 0,02 mol. - Nồng độ dung dịch AgNO3 ban đầu. 0,25 CM AgNO3 = 0,02/ 0,05 = 0,4M Tự luận (3.0 điểm) Đề B Câu Đáp án Biểu điểm 9 Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.Viết các phương trình hóa học (1,0đ) minh họa. - Từ trái sang phải mức độ hoạt động hóa học giảm dần. 0,25 - Những kim loại HĐHH mạnh (ví dụ: K, Na, Ca,..), tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2. Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,25 - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2. 0,25 Ví dụ: Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi 0,25 dung dịch muối. Ví dụ: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag 10 Trong đời sống thực tiễn, người ta thường sử dụng hợp kim mà (1,0 không dùng kim loại tinh khiết để chế tạo các vật dụng phục vụ đời đ) sống và sản xuất vì: - Các kim loại tinh khiết thường có giá thành cao hơn so với hợp kim. Ngoài ra, hợp kim có nhiều đặc tính vượt trội hơn so với một 0,25
- số kim loại + Cứng và bền hơn kim loại nguyên chất. 0,25 + Tăng khả năng chống ăn mòn, rỉ sét phù hợp với nhiều ứng dụng 0,5 do đó chúng được sử dụng phổ biến trong đời sống và trong công nghiệp. Đặt số mol Cu đã phản ứng là x. Ta có: 0,25 Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag Số mol: x 2x x 2x 11 - Khối lượng tăng thêm: 216x – 65x = 1,51 (1,0đ) ⇒ x = 0,01 mol. 0,5 Số mol AgNO3: 0,02 mol. - Nồng độ dung dịch AgNO3 ban đầu. 0,25 CM AgNO3 = 0,02/ 0,2 = 0,1M

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
641 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
696 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
454 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
632 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
452 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
458 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
603 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
609 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
446 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
409 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p |
416 |
3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p |
432 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
454 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
606 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
439 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
603 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
596 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
372 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
