Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- UBND HUYỆN ĐẠI LỘC BẢNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- KHỐI LỚP 9 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 9 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1: Kiến thức đến hết tuần 7 - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; a/ Ma trận: MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 1: Nhận biết một số dụng cụ, hóa 1 1 chất. 1.0 (1đ) (1đ) Thuyết trình một vấn đề khoa học Bài 18: Tính chất 1 4 5 1,25 chung (0.25đ) (1đ) (1,25đ) của kim loại Bài 19: Dãy hoạt 1 1 1 1 1,25 động hóa (1đ) (0,25đ) (1đ) (1,25đ) học Bài 20: Tách kim loại 2 1 1 1.5 và việc (0,5đ) (1đ) (1,0đ) sử dụng hợp kim
- Năng 2 1 1 2 1,5 lượng cơ (0.5đ) (1đ) (1đ) (0.5đ) học (5T) Ánh sáng 2 1 1 2 1.0 (3T) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 7. Di 1ý 1ý 1 4 2.5 truyền (1.0đ) (0.5đ) học (,51đ) (1đ) Mendel. Cơ sở 4 phân tử (1.0đ) của hiện tượng di truyền (13 T) Số câu 1c 12c 1,5c 4c 2,5 1 5c 16c Số điểm 1.0đ 3.0đ 2.0đ 1.0 2.0đ 1.0đ 6.0đ 4.0đ 10.0 Tổng số 13C 1C câu 10 điểm Tổng số 4 điểm 1 điểm điểm
- BẢN ĐẶC TẢ MÔN KHTN 9 _GIỮA HKI
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL T TL TN (Số ý) ( (Số ý) (Số câu) Mở đầu (3T) Nhận biết Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9. Thông hiểu Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo.
- Vận dụng Làm được bài thuyết trình một vấn đề khoa học. C17 1 Nhận biết - Nêu được tính chất vật lí của kim loại. 1 Tính chất chung của kim Thông hiểu - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim 4 loại loại: Tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dung dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối. - Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...). Dãy hoạt động Nhận biết - Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, 1 hoá học Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au). - Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. C18 1
- Thông hiểu Tiến hành được một số thí nghiệm hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid… Tách kim loại Nhận biết - Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ 2 và việc sử hoạt động hoá học của chúng. dụng hợp kim - Nêu được khái niệm hợp kim. - Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. Thông hiểu - Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit cacbon); + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm sunfua) bởi oxygen và carbon (than) – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. - Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang C19 1 và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide.
- Động năng và Nhận biết – Viết được biểu thức tính động năng của vật. C1 thế năng – Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất Vận dụng - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. Cơ năng Nhận biết Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của 1 C2 vật. Vận dụng - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… Công và công Nhận biết Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và suất công suất Thông hiểu Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận dụng - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập
- tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. Vận dụng cao - Tính được công và công suất của một số trường hợp 1 C18 trong thực tế đời sống - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án giải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. Khúc xạ ánh Nhận biết – Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh C4 sáng sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường. C3 - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Vận dụng – Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). – Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. – Vận dụng được biểu thức n = sini /sinr trong một số 1 C17 trường hợp đơn giản.
- Khái quát về Nhận biết - Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. C13 di truyền học - Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh C14 vật. - Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene). Thông hiểu - Giải thích được vì sao gene được xem là trung tâm của di truyền học. - Dựa vào thí nghiệm lai một cặp tính trạng, nêu được các thuật ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền: tính trạng, nhân tố di truyền, cơ thể thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu hình, kiểu gene, allele (alen), dòng thuần. - Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên cứu di truyền học (P, F1, F2, …). Các quy luật Thông hiểu – Dựa vào công thức lai 1 cặp tính trạng và kết quả lai di truyền của trong thí nghiệm của Mendel, phát biểu được quy luật Mendel phân li, giải thích được kết quả thí nghiệm theo Mendel. – Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. Nêu được vai trò của phép lai phân tích. - Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, phát biểu được quy luật phân li độc lập và tổ hợp tự do, giải thích được kết quả thí nghiệm theo Mendel
- Nucleic acid và Nhận biết – Nêu được khái niệm gene. C15 gene - Nêu được các đơn phân cấu tạo nên DNA C16 – Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. Thông hiểu – Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. – Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA. – Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,… – Phát biểu được khái niệm đột biến gene. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến gene. Tái bản DNA Thông hiểu - Nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. và phiên mã - Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), mô tả sơ lược quá 1ý C22a tạo RNA trình tái bản của DNA gồm các giai đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, nêu được khái niệm phiên mã.
- Vận dụng * Xác định trình tự nucleotide của hai DNA được tổng 1ý C22b hợp từ đoạn DNA cho sẵn. UBND HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 9 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … I. Trắc nghiệm: Câu 1. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là A. copper (Cu). B. aluminium (Al). C. silver (Ag). D. gold (Au). Câu 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại là A. K, Na, Mg, Ca, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au . B. Na, Al, K, Ca, Mg, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au . C. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. D. Ag, Au, Cu, Zn, Fe, Al, Mg, Pb, H, K, Na,Ca. Câu 3. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 4. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Na. B. Ba. C. Mg D. Ag. Câu 5. Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen? A. Cu. B. Au. C. Fe. D. K. Câu 6. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Na. B. Mg. C. Ag. D. Al.
- Câu 7. Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại? A. Zn. B. Cu. C. Ag. D. Au. Câu 8. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 9: Biểu thức tính động năng của vật là A. B. C. D. Câu 10. Cơ năng của một vật là tổng A. thế năng và quang năng. B. động năng và nhiệt năng. C. động năng và thế năng. D. thế năng và nhiệt năng. Câu 11: Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì A. tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. B. tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở cùng phía với pháp tuyến so với tia tới. C. tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. D. tia khúc xạ không nằm trong mặt phẳng tới và ở cùng phía với pháp tuyến so với tia tới. Câu 12: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chân không. B. dầu ăn. C. thuỷ tinh. D. nước. Câu 13: Di truyền là gì? A. là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. B. là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ. C. là hiện tượng cá thể được sinh ra cùng một thế hệ có những đặc điểm khác nhau. D. là hiện tượng truyền đạt các kiểu hình của bố mẹ tổ tiên cho thế hệ con cháu. Câu 14: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Mendel đã phát hiện ở thế hệ lai: A. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ. B. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố. C. chỉ biểu hiện 1 trong 2 kiểu hình của bố hoặc mẹ. D. biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. Câu 15: Gene là một đoạn của phân tử A. RNA có chức năng phiên mã. B. protein có chức năng dịch mã. C. DNA có chức năng di truyền xác định. D. DNA không có chức năng di truyền xác định. Câu 16: Các đơn phân cấu tạo nên RNA là A. Adenine (A), Thymine (T), Cytosine (C) và Uraxin (U). B. Adenine (A), Uraxin (U), Cytosine (C) và Guanine (G).
- C. Adenine (A), Thymine (T), Uraxin (U) và Guanine (G). D. Adenine (A), Thymine (T), Cytosine (C) và Guanine (G). II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17: (1 điểm) Em hãy thiết kế một báo cáo treo tường để trình bày kết quả bài thực hành tìm hiểu về tính chất của kim loại tác dụng với dung dịch acid. Câu 18: (1 điểm) Trình bày ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại? Câu 19: (1 điểm) Mô tả các giai đoạn chính của quá trình sản xuất gang. Viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 20 (0,5 điểm): Tia sáng đỏ chiếu từ không khí đến mặt nước với góc tới i = 60 0. Biết chiết suất của nước với tia sáng đỏ là 1,325. Tính góc khúc xạ r. Câu 21 (1 điểm): Con ngựa kéo xe chuyển động đều với tốc độ 9 km/h. Lực kéo là 200 N. a. Khi xe chuyển động, công của trọng lực bằng bao nhiêu ? b. Tính công suất của ngựa ? Câu 22. a. (1đ) Quan sát Hình 23.1, mô tả ba giai đoạn của quá trình tái bản DNA. b.(0.5đ) Một đoạn DNA có trình tự nucleotide trên hai mạch như sau: Mạch 1: A-A-G-C-T-C-G-C-G-A-T-A-G-C-C Mạch 2: T-T-C-G-A-G-C-G-C-T-A-T-C-G-G * Xác định trình tự nucleotide của hai DNA được tổng hợp từ đoạn DNA trên. Hết
- HƯỚNG DẪN CHẤM + BIỂU ĐIỂM MÔN KHTN 9 GIỮA HỌC KÌ I Phần I: Trắc nghiệm (4.0 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D C B D D C A A A C A A A C C B án Phần II: Tự luận (6.0 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 17 HS tự thực hiện nhưng đảm bảo các bước này. (1đ) 0,25 - Giới thiệu - Phương pháp 0,15 0,15 - Kết quả 0,15 - Thảo luận 0,15 - Kết luận 0,15 - Tài liệu tham khảo b. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học : - Từ trái sang phải, mức độ hoạt động hóa học giảm dẫn. 0,25 18 - Các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca,… tác dụng được với (1đ) nước ở điều kiện thường, giải phóng khí hydrogen. 0,25 - Kim loại đứng trước H có thể tác dụng với dung dịch acid, giải phóng khí 0,25 hydrogen. - Kim loại đứng trước ( trừ K, Na, Ca,…) có thể đẩy kim loại đứng sau khỏi 0,25 dung dịch muối. 19 Các giai đoạn chính của sản xuất gang: (1đ) 0,25 - Phản ứng tạo khí CO: C + O2 → CO2 C + CO2 → 2CO - Khí CO phản ứng với oxide của sắt trong quặng: 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 0,25 - Phản ứng tạo xỉ: Đá vôi phân huỷ tạo CaO: CaCO3 → CaO + CO2 0,25 CaO kết hợp với các oxide trong quặng như SiO2 tạo xỉ:
- CaO + SiO2 → CaSiO3 0,25 20 Từ biểu thức 0,25 (0.5đ ) Suy ra Vậy tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ r = 40,80. 0,25 a) Vì trong quá trình xe chuyển động, phương của trọng lực luôn vuông góc với 0,25 21 phương chuyển động nên công của trọng lực bằng 0. (1đ) b) Đổi v = 9 km/h = 2,5m/s 0,25 Ta có công mà con ngựa thực hiện A = F.s Công suất của con ngựa P= 0,5 Quan sát Hình 23.1, mô tả ba giai đoạn của quá trình tái bản DNA. Giai đoạn 1: DNA tháo xoắn tách thành hai mạch đơn. Giai đoạn 2: Các nucleotide tự do trong môi trường tế bào liên kết với các 22a nucleotide trên mỗi mạch khuôn của DNA theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T (1.0đ) bằng 2 liên kết hydrogen, G liên kết với C bằng 3 liên kết hydrogen. Giai đoạn 3: Hai mạch đơn gồm một mạch mới tổng hợp và một mạch khuôn xoắn trở lại với nhau, tạo ra hai phân tử DNA mới giống như phân tử DNA ban đầu. DNA con (1) 0.25 22b DNA con (2) (0.5đ) 0.25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 274 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 178 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn