intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 9 - Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm (gồm 20 câu hỏi: 12 câu nhận biết và 8 câu thông hiểu) - Phần tự luận: 5,0 điểm (nhận biết 1,0 điểm; thông hiểu: 1,0 điểm; vận dụng: 3,0 điểm). Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm 1. Nhận biết một số dụng cụ, hóa chất. 2 2 0,5 Thuyết (0.5 đ) trình một vấn đề khoa học. 18. Tính chất chung 1 1 1 2 1,5 của kim (1,0 đ) (0.25đ) (0.25 đ) loại. 19. Dãy 2 1 1 hoạt động 3 1,75 (0.5 đ) (0.25 đ) (1,0 đ) hóa học. 20. Tách 1 1 1 2 1
  2. Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm kim loại và việc sử (0.25 đ) (0,5đ) (0.25 đ) dụng hợp kim. 21. Sự khác nhau cơ bản 1 1 0,25 giữa phi (0.25 đ) kim và kim loại Bài 36: Khái quát 1 1 2 0,5 về di (0.25 đ) (0.25 đ) truyền học. Bài 37. Các quy luật di 2 2 0,5 truyền của (0.5 đ) Mendel. Bài 38. Nucleic 2 1,0 acid và (1.0 đ) gene. Bài 39. Tái 1 0,5 bản DNA (0,5 đ)
  3. Tổng số MỨC ĐỘ Điểm số câu Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự Trắc Tự Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm luận nghiệm luận nghiệm nghiệm và phiên mã tạo RNA. Bài 2. 2 Động năng. 2 0,5đ (0,5 đ) Thế năng. Bài 3. Cơ 1 0,5đ năng. Bài 4. Công và 1 0,5đ công suất Bài 5. 3 1 Khúc xạ 4 1đ (0,75đ) (0,25đ) ánh sáng. Số câu 16 3 2 1 16 Tổng số 4đ 3đ 3đ 1đ 4,0đ 10đ điểm
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9 NĂM HỌC 2024 - 2025
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) Bài 1. Nhận Nhận 2 C11, C12 biết một số biết Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy dụng cụ, hóa học môn Khoa học tự nhiên 9. chất. Thuyết trình một vấn Trình bày được các bước viết và trình bày báo cáo; đề khoa học Bài 18. Tính Nhận Nêu được tính chất vật lí của kim loại. 1 C13 chất chung biết của kim loại – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của kim loại: Tác 1 C23 + C15 Thông dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi C24b hiểu nước, dung dịch hydrochloric acid, dung dịch muối. – Nêu được dãy hoạt động hoá học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, 2 C24a C14,16 Nhận Pb, H, Cu, Ag, Au). Bài 19. Dãy biết hoạt động hóa học Thông – Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học. 1 C17 hiểu Bài 20. Tách – Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động 1 C18 kim loại và Nhận hoá học của chúng. việc sử dụng biết – Nêu được thành phần, tính chất đặc trưng của một số hợp kim phổ C19 hợp kim biến, quan trọng, hiện đại. Thông – Nêu được khái niệm hợp kim. 1 hiểu - Trình bày được quá trình tách một số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron (III) oxide bởi carbon oxide; + Tách nhôm ra khỏi aluminium oxide bởi phản ứng điện phân; + Tách kẽm khỏi zinc sulfide bởi oxygen và carbon (than)
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim; C25 - Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. Bài 21. Sự Nêu được ứng dụng của một số đơn chất phi kim thiết thực trong 1 C20 khác nhau cơ cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí chlorine…). Thông bản giữa phi hiểu kim và kim loại Năng lượng cơ học – Động năng Nhận – Viết được biểu thức tính động năng của vật. và thế năng biết – Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất – Cơ năng - Nêu được đơn vị của thế năng. – Công và công suất – Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. – Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất. Thông – Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được: công có giá trị bằng lực hiểu nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. 2 C22 C5, C6 - Sự chuyển hóa năng lượng trong cơ học. Vận – Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá dụng năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. – Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn C21 giản. Ánh sáng
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) – Sự khúc xạ Nhận – Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong 3 C7,C8,C9 – Sự tán sắc biết không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi – Màu sắc trường. – Lăng kính - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. – Sự phản xạ – Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. toàn phần – Thấu kính – Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm – Kính lúp chính và tiêu cự của thấu kính. – Từ kết quả thí nghiệm truyền ánh sáng qua lăng kính, nêu được khái niệm về ánh sáng màu. – Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ. Thông – Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ 1 C10 hiểu toàn phần và xác định được góc tới hạn. – Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính. – Giải thích được nguyên lí hoạt động của thấu kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của một số các lăng kính nhỏ. – Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính lúp. Vận – Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường dụng này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). – Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Vận – Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành. dụng
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) Di truyền học Mendel, cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền Khái quát về Nhận di truyền học - Nêu được khái niệm kiểu gene biết 1 C2 – Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị. Thông – Dựa vào thí nghiệm lai một cặp tính trạng, nêu được các thuật 1 C4 hiểu: ngữ trong nghiên cứu các quy luật di truyền: tính trạng, nhân tố di truyền, cơ thể thuần chủng, cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu hình, kiểu gene, allele (alen), dòng thuần. – Phân biệt, sử dụng được một số kí hiệu trong nghiên cứu di truyền học (P, F1, F2, …). Các quy luật di Nhận - Dựa vào công thức lai 1 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí 1 C3 truyền của biết nghiệm của Mendel, phát biểu được quy luật phân li. Mendel - Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, phát biểu được quy luật phân li độc lập và tổ hợp tự do. - Nêu được vai trò của phép lai phân tích. 1 C1 Thông - Dựa vào công thức lai 1 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí hiểu: nghiệm của Mendel, giải thích được kết quả thí nghiệm theo Mendel. - Trình bày được thí nghiệm lai phân tích. - Dựa vào công thức lai 2 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm của Mendel, giải thích được kết quả thí nghiệm theo
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) Mendel. Nucleic acid Nhận – Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic và gene biết acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. – Nêu được khái niệm gene. Thông - Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, hiểu: gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. - Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA. Vận - Giải thích được tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng C26c dụng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,… - Từ cấu trúc của gene, xác định được số lượng, trình tự các C26a nucleotide của một mạch khi đã biết mạch bổ sung. Tái bản DNA Thông - Nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. và phiên mã hiểu: - Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), mô tả sơ lược quá trình tái bản tạo RNA của DNA gồm các giai đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, nêu được khái
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) niệm phiên mã. - Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. - Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. Vận Vận dụng hiểu biết về quá trình tái bản của DNA, xác định được C26b dụng số lượng nucleotide tự do môi trường tế bào cung cấp cho quá trình tái bản của một phân tử DNA cụ thể. Trường THCS Lê Cơ Lớp 9 KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 9 ………………………… …… Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1. Phép lai phân tích được sử dụng để A. xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. B. tìm ra các cá thể có kiểu gen trội đồng hợp. C. tìm ra các cá thể có kiểu gen lặn. D. nâng cao hiệu quả lai. Câu 2. Cặp tính trạng nào sau đây không phải là cặp tính trạng tương phản?
  11. A. Thân cao – Thân thấp. B. Quả lục – Quả vàng. C. Hạt xanh – Hạt nhăn. D. Quả có ngấn – Quả không có ngấn. Câu 3. Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Mendel, P thuần chủng tương phản: Hoa tím x Hoa trắng. Khi F1 tự thụ phấn cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A. 100% hoa tím. B. 100% hoa trắng. C. 1 hoa tím : 1 hoa trắng. D. 3 hoa tím : 1 hoa trắng. Câu 4. Kiểu gen nào sau đây là kiểu gene của cơ thể thuần chủng? A. AaBbDd B. aabbDd C. AABBdd D. AABbDD Câu 5. Động năng của một ô tô thay đổi như thế nào khi tốc độ của nó tăng lên gấp đôi? A. Động năng tăng gấp đôi. B. Động năng tăng gấp bốn lần. C. Động năng giảm hai lần. D. Động năng không đổi. Câu 6. Trong những vật sau, cho biết vật nào có động năng lớn nhất? A. Quả bóng đang bay tới rổ. B. Ô tô đang di chuyển trên đường cao tốc. C. Viên bi đang lăn trên sàn. D. Máy bay đang chuyển động trên bầu trời. Câu 7. Theo định luật khúc xạ thì A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng. B. góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới. C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần. D. góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. Câu 8. Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị giảm cường độ. C. Tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị hắt lại môi trường cũ. D. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị thay đổi màu sắc. Câu 9. Điều nào sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng? A. Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong mặt phẳng tới. B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần. C. Nếu tia sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. D. Nếu tia sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Câu 10. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n 2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận: A. góc tới bằng góc tới tới hạn phản xạ toàn phần.
  12. B. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần. C. không còn tia phản xạ. D. chùm tia phản xạ rất mờ. Câu 11. Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì? A. Tăng nhiệt độ. B. Phân tán nhiệt. C. Đo nhiệt độ. D. Giữ nhiệt. Câu 12. Bài báo cáo một vấn đề khoa học gồm: (1) Tóm tắt; (2) Giới thiệu; (3) Tiêu đề; (4) Kết luận; (5) Tài liệu tham khảo; (6) Kết quả; (7) Phương pháp; (8) Thảo luận. Sắp xếp theo cấu trúc của bài báo cáo A. (3); (1); (2); (7); (6); (8); (4); (5). B. (2); (1); (3); (7); (6); (4); (8); (5). C. (1); (2); (3); (4); (6); (8); (7); (5). D. (2); (1); (3); (7); (6); (8); (4); (5). Câu 13. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là A. copper (Cu). B. aluminium (Al). C. silver (Ag). D. gold (Au). Câu 14. Cho phản ứng Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. Trong phản ứng này X là A. ZnSO4. B. CuSO4. C. Cu. D. Zn. Câu 15. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 16. Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T; X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần là A. T, Z, X, Y. B. Z, T, X, Y. C. Y, X, T, Z. D. Z, T, Y, X. Câu 17. Cho các thí nghiệm sau (a) Cho K vào nước. (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (c) Cho Zn vào dung dịch HCl. (d) Cho Mg vào dung dịch CuCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 18. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. Điện phân nóng chảy.
  13. C. Nhiệt luyện. D. Thủy luyện. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. B. Không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim. C. Hay bị gỉ, mềm, chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt. D. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa hai kim loại cơ bản. Câu 20. Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi hôi. Để khử mùi người ta thường cho vào tủ lạnh một mẫu than gỗ. Than gỗ có khả năng khử mùi hôi là vì A. than gỗ có tính khử mạnh. B. than gỗ xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khí có mùi hôi thành chất không mùi. C. than gỗ có khả năng phản ứng với các khí có mùi tạo thành chất không mùi. D. than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hôi. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (0,5 điểm) Một công nhân dùng sức kéo một vật nặng 500 N lên cao 10 m trong thời gian 0,5 phút. Tính công suất cần thiết mà công nhân thực hiện. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. Câu 22.(0,5 điểm). Khi quả bóng được ném lên cao, trong quá trình đi lên năng lượng được chuyển hóa như thế nào? Giải thích. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 23: (1 điểm) Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho (ghi rõ điều kiện nếu có): (a) magnesium tác dụng với khí oxygen. (b) kim loại iron tác dụng với sulfur. (c) hơi nước tác dụng với sắt (iron) ở nhiệt độ cao (tạo Fe3O4). (d) kim loại kẽm (zinc) vào dung dịch hydrochloric acid.
  14. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 24: (1 điểm) Cho các kim loại sodium, zinc, copper, silver, potassium a. Em hãy sắp xếp các kim loại trên thành dãy hoạt động hóa học theo mức độ giảm dần. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… b. Kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. Viết PTHH. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 25: (0,5 điểm) Tại sao hợp kim lại được sử dụng phổ biến trong công nghiệp và cuộc sống? Lấy ví dụ minh họa. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 26. (1.5 điểm) Giả sử một mạch đơn của gene có trình tự các nucleotide như sau: -A–T–A–G –C –T–A–G –G –A- a) Hãy xác định trình tự các nucleotide trên mạch đơn còn lại của gene đó. ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ...................................
  15. b) Khi gene này tái bản 2 lần liên tiếp thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu nucleotide? ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................... c) Trong điều tra tội phạm, DNA có thể thu thập được từ mẫu da, máu, tóc, nước bọt, tinh dịch, … của hung thủ lưu lại tại hiện trường vụ án. Đồng thời cảnh sát lấy mẫu DNA từ các nghi phạm và so sánh, đối chiếu để tìm chính xác kẻ gây án. DNA có tính đặc thù cho mỗi cá nhân như vậy là do đâu? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a A C D C B D A A D A B A C A D C A B A D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
  16. Câu Nội dung Điểm 21 + Công của người công nhân đã thực hiện là: A=F.s=5.10=500J 0,25đ (0,5đ) + t=0,5 phút =30S + Công suất của người đó là: p=A/t=500/30≈166,7(W) 0,25đ 22 - Trong quá trình đi lên động năng chuyển hóa thành thế năng. 0,25đ (0,5đ) - Vì vận tốc giảm, độ cao tăng 0,25đ Câu 23 a. 2Mg + O2 2MgO 0,25 điểm b. Fe + S FeS 1 điểm c. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 0,25 điểm d. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,25 điểm Thiếu điều kiện không chấm điểm phương trình đó 0,25 điểm Câu 24 a. Sắp xếp đúng theo dãy: 0,5 điểm 1 điểm potassium  sodium  zinc  copper  silver b. 2 kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là sodium và potassium PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,25 điểm 2K + 2H2O  2KOH + H2 0,25 điểm Câu 25 Vì: khó tách kim loại tinh khiết và hợp kim có nhiều ưu điểm trong 0,25 điểm sử dụng. 0,5 điểm Ví dụ: thép cứng và có độ đàn hồi cao hơn sắt, khả năng chịu lực tốt 0,25 điểm hơn nên được sử dụng trong các công trình xây dựng, giao thông.
  17. Câu 26 a) Xác định trình tự các nucleotide trên mạch đơn còn lại của gene đó 0,5 điểm -T–A–T– C–G –A–T– C–C–T- 1,5 điểm b) Mỗi mạch đơn của gene có 10 nucleotide. Ta suy ra tổng số nucleotide của gene là: 10 x 2 = 20 nucleotide. - Gene tái bản lần thứ nhất cần 20 nucleotide. - Có 2 gene mới tham gia tái bản lần thứ hai nên cần số nucleotide của môi trường là 20 x 2 = 40 nucleotide. Vậy, gene tái bản 2 lần liên tiếp thì cần môi trường tế bào cung cấp số 0,5 điểm lượng nucleotide là: 20 + 40 = 60 nucleotide. HS có thể trình bày cách khác. VD như: Nmt = a.(2n -1) = 20.(2 2-1) = 60 (nucleotide) c) DNA có tính đặc thù cho mỗi cá nhân là do sự khác nhau về số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nucleotide trên DNA của mỗi 0,5 điểm cá thể. (Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng, vẫn cho điểm tối đa) ................HẾT...............
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2