intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TR N I TR NH GI GI H C IN H C 24- 2025 MÔN: KHTN - LỚP 9, THỜI GI N LÀ BÀI 9 PHÚT TT Đơn vị kiến thức ức độ nhận thức Tổng số câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Tự điểm Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận nghiệm luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 Chƣơng I. Năng lƣợng cơ 1/2 1 1 1 2 học. (1,0) (1,0) 2 ChƣơngV. Năng lƣợng với 2 cuộc sống. 2 ½ 1 2 1,5 (0,5) (1,0) 2 3 Chƣơng VII. Giới thiệu về chất hữu cơ.Hydrocarbon 6 4 1 10 1 3,5 và nguồn nguyên liệu. (1,5) (1,0) ( 1,0) 3 Chƣơng XI. Di truyền học MeNdel. Cơ sở phân tử của 4 1 4 8 1 3,0 hiện tƣợng di truyền. (1,0) (1,0) (1,0) Số câu 12 1 8 1 2 1 20 4 24 iểm số 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10 % điểm số 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50% 50% 100% Duyệt của PHT Duyệt của TTC Giáo viên lập bảng Nguyễn Thị Ngọc ẫn Nguyễn Thị im Lai
  2. Phan Thị Cẩm Huyên Lê Hồng Hà
  3. UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ B NG CT I TR GI H C KÌ I N H C 4-2025 MÔN: KHTN - LỚP 9 Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung ức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL 1. CHƢƠNG I. NĂNG LƢỢNG CƠ HỌC Nhận biết Viết đƣợc biểu thức tính động năng của vật. Viết đƣợc biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất. Vận dụng công thức tính động năng và thế năng của một vật. 1/2 C3a Động năng, thế năng Vận dụng Công và Vận dụng Vận dụng công thức tính công suất để tính công suất trong trƣờng hợp cụ 1 C4 công suất cao thể. 2. CHƢƠNG V: NĂNG LƢỢNG VỚI CUỘC SỐNG Nhận biết đƣợc ƣu điểm của năng lƣợng hoá thạch, các dạng năng lƣợng trên Trái đất. C1,2 Vòng năng 2 lƣợng trên Nhận biết trái đất . Năng lƣợng hóa thạch Vận dụng Vận dụng kiến thức dã học để chỉ ra giá nhiên liệu phụ thuộc vào chi phí C3b khai thác 1/2 3. CHƢƠNG VII. GIỚI THIỆU VỀ CHẤT HỮU CƠ.HYDROCARBON VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU
  4. Giới thiệu về Nhận biết Nêu đƣợc khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ. chất hữu cơ Nêu đƣợc khái niệm công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó; đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ. 2 C3,4 Trình bày đƣợc sự phân loại sơ bộ hợp chất hữu cơ gồm hydrocarbon (hiđrocacbon) và dẫn xuất của hydrocarbon Thông Phân biệt đƣợc chất vô cơ hay hữu cơ theo công thức phân tử. hiểu Hydrocarbon Nhận biết Nêu đƣợc khái niệm hydrocarbon, alkane. . Alkane 2 C5,6 Trình bày đƣợc ứng dụng làm nhiên liệu của alkane trong thực tiễn. Thông Viết đƣợc công thức cấu tạo và gọi tên đƣợc một số alkane (ankan) đơn giản và hiểu thông dụng (C1 – C4). Viết đƣợc phƣơng trình hoá học phản ứng đốt cháy của butane. cháy butane từ đó rút ra đƣợc tính chất hoá học cơ bản của alkane. Tiến hành đƣợc (hoặc quan sát qua học liệu điện tử) thí nghiệm đốt Alkene Nhận biết Nêu đƣợc khái niệm về alkene. Nêu đƣợc tính chất vật lí của ethylene. Trình bày đƣợc một số ứng dụng của ethylene: tổng hợp ethylic alcohol, tổng hợp nhựa polyethylene (PE). Thông Viết đƣợc công thức cấu tạo của ethylene. hiểu Trình bày đƣợc tính chất hoá học của ethylene (phản ứng cháy, phản ứng làm mất màu nƣớc bromine (nƣớc brom), phản ứng trùng hợp. Viết đƣợc các phƣơng trình hoá học xảy ra. 4 1 C7,8,9,10 Tiến hành đƣợc thí nghiệm (hoặc quan sát thí nghiệm) của ethylene: C1 phản ứng đốt cháy, phản ứng làm mất màu nƣớc bromine, quan sát và giải thích đƣợc tính chất hoá học cơ bản của alkene.
  5. Nguồn nhiên Nhận biết Nêu đƣợc khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên liệu nhiên và khí mỏ dầu. 2 C11,12 Nêu đƣợc khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí). Thông Trình bày đƣợc phƣơng pháp khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí hiểu mỏ dầu; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ; ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp). 4. CHƢƠNG XI. DI TRUYỀN HỌC MENDEL. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN Khái quát về Nhận biết Nêu đƣợc khái niệm tính trạng di truyền học Nêu đƣợc ý tƣởng của Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene). C13,14, 4 1 C2 Trình bày đƣợc thí nghiệm lai phân tích. Nêu đƣợc vai trò của phép lai 15,16 phân tích. Các quy luật Thông -Dựa vào công thức lai 1 cặp tính trạng và kết quả lai trong thí nghiệm di truyền của hiểu của Mendel, phát biểu đƣợc quy luật phân li, giải thích đƣợc kết quả thí Menđen, nghiệm theo Mendel. C17,18, 4 Nucleic aicd Thông qua hình ảnh, mô tả đƣợc DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các 19,20 và gen đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung. Duyệt của PHT Duyệt của TTC Giáo viên lập bảng Nguyễn Thị Ngọc ẫn Nguyễn Thị im Lai
  6. Phan Thị Cẩm Huyên Lê Hồng Hà
  7. UBND THÀNH PHỐ KON TUM I TR NH GI GI H C I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 4-2025 MÔN: KHTN - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... CHÍNH THỨC (Đề có 24 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: A/ TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Ƣu điểm của năng lƣợng hóa thạch là: A. Nguồn sẵn có, dễ khai thác, chế biến. B. Dễ vận chuyển, tích trữ với khối lƣợng lớn. C. Công nghệ khai thác và chuyển hóa năng lƣợng hóa thạch phổ biến, chi phí rẻ. D. Cả ba đáp trên. Câu 2: Ở giai đoạn đầu của vòng năng lƣợng theo vòng tuần hoàn của nƣớc cần lấy năng lƣợng từ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Dòng chảy. D. Sóng biển. Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là hydrogen carbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 4: Hợp chất hữu cơ đƣợc chia thành mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là của hydrocarbon no? A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi. Câu 7: Alkene không phản ứng đƣợc với chất nào dƣới đây? A. Br2. B. Cl2. C. NaCl. D. H2. Câu 8: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. ethane. B. propane. C. Butane. D. ethylene. Câu 9: Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu đƣợc có cấu tạo là A. ( CH2  CH2 )n . B. ( CH2  CH2 )n . C. ( CH  CH )n . D. ( CH3  CH3 )n . Câu 10: Phƣơng pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm là A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC. B. Cracking alkane. C. Tách H2 từ ethane. D. Cho C2H2 tác dụng với H2 (xt: Lindlar).
  8. Câu 11: Khí dầu mỏ còn gọi là A. khí đồng hành. B. khí thiên nhiên. C. khí biogas. D. khí than. Câu 12: Nguồn nguyên liệu khi cháy không gây ô nhiễm là A. C4H10. B. C3H6. C. CO. D. H2. Câu 13: Tính trạng là gì? A.Những đặc điểm cụ thể về sinh hóa, sinh sản của một cơ thể. B. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. C. Những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của một cơ thể. D. Những biểu hiện về hình thái của cơ thể. Câu 14: Ai là ngƣời đặt nền móng cho di truyền học? A.Charle Darwin. B.Barbara McClintock. C.Wilmut và Campbell. D. Grego Johann Mendel. Câu 15: Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Mendel đã sử dụng A. Phép lai thuận nghịch B. Phép lai khác dòng. C. Phép lai xa. D. Phép lai phân tích. Câu 16: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thƣờng? A. Tế bào trứng cá. B. Tế bào vảy hành. C. Tế bào mô giậu. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 17: Ở đậu hà lan, tiến hành lai giữa các cá thể thuần chủng thân cao với thân thấp. F1 thu đƣợc 100% cây thân cao. F2 thu đƣợc cả cây thân cao và cây thân thấp với tỉ lệ 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Ở thí nghiệm trên, tính trạng nào là tính trạng trội? A.Thân thấp. B.Thân cao. C. Hoa trắng. D.Hoa tím. Câu 18: Ở đậu Hà Lan, allele A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với allele a quy định tính trạng hạt xanh. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 hạt vàng : 1 hạt xanh? A. AA × Aa. B. Aa × Aa. C. AA × aa. D. Aa × aa. Câu 19: Nếu trên một mạch đơn của phân tử DNA có trật tự là: – A – T – G – C – A – Trật tự của đoạn mạch bổ sung tại vị trí đó là: A. – T – A – C – G – T –. B. – T – A – C – A – T –. C. – A - T – G – C – A –. D. – A – C – G – T – A –. Câu 20: Một gene dài 4080Å, số lƣợng nucleotide của gene đó là A. 2400. B. 4800. C. 1200. D. 4080. B/ TỰ LU N: ( 5,0 điểm) Câu 1 (1, điểm): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a/ CH3 – CH=CH–CH3 + H2  Ni, t 0  b/ CH2=CH–CH3 + Br2  c/ CH2  C CH3 + HBr  | CH3  d/ CH2=CH–CH2–CH3 + H2O  H  Câu 2 ( 1, điểm): Trình bày nội dung phép lại phân tích. Nêu vai trò của phép lai phân tích? Câu 3 (2,0 điểm): a. Một máy bay trực thăng có khối lƣợng m = 4000kg đang bay ở độ cao 1200m so với mặt đất, biết vận tốc của máy bay là 100m/s. Tính động năng của máy bay, tính thế năng của máy bay ở độ cao đó? b. Chi phí khai thác ảnh hƣởng thế nào đến giá nhiên liệu?
  9. Câu 4( 1, điểm): Một thang máy có trọng lƣợng 2000N chứa 8 ngƣời với tổng trọng lƣợng 3600N. Thang đi lên đều với tốc độ 2,5m/s trong thời gian 20s. Tính công suất của động cơ thang máy theo hai cách. Bài Làm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
  10. UBND THÀNH PHỐ KON TUM I TR NH GI GI H C I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ N H C 4-2025 MÔN: KHTN - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp :......... CHÍNH THỨC (Đề có 24 câu, 03 trang) Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: A/ TRẮC NGHIỆ : (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu đƣợc có cấu tạo là A. ( CH2  CH2 )n . B. ( CH2  CH2 )n . C. ( CH  CH )n . D. ( CH3  CH3 )n . Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là hydrogen carbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 3: Hợp chất hữu cơ đƣợc chia thành mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là của hydrocarbon no? A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn. C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi. Câu 5: Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). Câu 6: Alkene không phản ứng đƣợc với chất nào dƣới đây? A. Br2. B. Cl2. C. NaCl. D. H2. Câu 7: Phƣơng pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm là A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC. B. Cracking alkane. C. Tách H2 từ ethane. D. Cho C2H2 tác dụng với H2 (xt: Lindlar) Câu 8: Nguồn nguyên liệu khi cháy không gây ô nhiễm là A. C4H10. B. C3H6. C. CO. D. H2. Câu 9: Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine? A. ethane. B. propane. C. butane. D. ethylene. Câu 10: Khí dầu mỏ còn gọi là A. khí đồng hành. B. khí thiên nhiên. C. khí biogas. D. khí than. Câu 11: Ở giai đoạn đầu của vòng năng lƣợng theo vòng tuần hoàn của nƣớc cần lấy năng lƣợng từ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Dòng chảy. D. Sóng biển.
  11. Câu 12: Ƣu điểm của năng lƣợng hóa thạch là: A. Nguồn sẵn có, dễ khai thác, chế biến. B. Dễ vận chuyển, tích trữ với khối lƣợng lớn. C. Công nghệ khai thác và chuyển hóa năng lƣợng hóa thạch phổ biến, chi phí rẻ. D. Cả ba đáp trên. Câu 13: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thƣờng? A. Tế bào trứng cá. B. Tế bào vảy hành. C. Tế bào mô giậu. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 14: Nếu trên một mạch đơn của phân tử DNA có trật tự là: – A – T – G – C – A – Trật tự của đoạn mạch bổ sung tại vị trí đó là: A. – T – A – C – G – T –. B. – T – A – C – A – T –. C. – A - T – G – C – A –. D. – A – C – G – T – A –. Câu 15: Ai là ngƣời đặt nền móng cho di truyền học? A.Charle Darwin. B.Barbara McClintock. C.Wilmut và Campbell. D. Grego Johann Mendel. Câu 16: Một gene dài 4080Å, số lƣợng nucleotide của gene đó là A. 2400. B. 4800. C. 1200. D. 4080. Câu 17: Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Mendel đã sử dụng A. Phép lai thuận nghịch B. Phép lai khác dòng. C. Phép lai xa. D. Phép lai phân tích. Câu 18: Ở đậu hà lan, tiến hành lai giữa các cá thể thuần chủng thân cao với thân thấp. F1 thu đƣợc 100% cây thân cao. F2 thu đƣợc cả cây thân cao và cây thân thấp với tỉ lệ 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Ở thí nghiệm trên, tính trạng nào là tính trạng trội? A.Thân thấp. B.Thân cao. C. Hoa trắng. D.Hoa tím. Câu 19: Ở đậu Hà Lan, allele A quy định tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với allele a quy định tính trạng hạt xanh. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình 1 hạt vàng : 1 hạt xanh? A. AA × Aa. B. Aa × Aa. C. AA × aa. D. Aa × aa. Câu 20: Tính trạng là gì? A.Những đặc điểm cụ thể về sinh hóa, sinh sản của một cơ thể. B. Những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. C. Những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của một cơ thể. D. Những biểu hiện về hình thái của cơ thể. B/ TỰ LU N: ( 5, điểm) Câu 1 (1, điểm): Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau: a/ CH3 – CH=CH–CH3 + H2  Ni, t 0  b/ CH2=CH–CH3 + Br2  c/ CH2  C CH3 + HBr  | CH3  d/ CH2=CH–CH2–CH3 + H2O  H  Câu 2 ( , điểm): Trình bày nội dung phép lại phân tích. Nêu vai trò của phép lai phân tích? Câu 3 (2, điểm): a. Một máy bay trực thăng có khối lƣợng m = 4000kg đang bay ở độ cao 1200m so với mặt đất, biết vận tốc của máy bay là 100m/s. Tính động năng của máy bay, tính thế năng của máy bay ở độ cao đó?
  12. b. Chi phí khai thác ảnh hƣởng thế nào đến giá nhiên liệu? Câu 4( 1, điểm): Một thang máy có trọng lƣợng 2000N chứa 8 ngƣời với tổng trọng lƣợng 3600N. Thang đi lên đều với tốc độ 2,5m/s trong thời gian 20s. Tính công suất của động cơ thang máy theo hai cách. Bài Làm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………............................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... UBND THÀNH PHỐ KON TUM P N, BI U I VÀ HƯỚNG D N CH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ I TR NH GI GI H C I N H C 24 -2025
  13. MÔN: KHTN - LỚP 9 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) * HƯỚNG D N CH : Chấm theo đáp án và biểu điểm. Phần tự luận: - Câu 3: HS làm cách khác đúng cho điểm tối đa. - Câu 4: HS làm cách khác đúng cho điểm tối đa . Hướng dẫn chấm dành cho học sinh khuyết tật: Chấm theo đáp án và biểu điểm. Phần tự luận: - Câu 3: HS trình bày có ý cho điểm tối đa. - Câu 4: HS không thực hiện các bƣớc, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. A/ TRẮC NGHIỆ : ( 5,0 điểm) Khoanh tròn đúng mỗi câu 0,25điểm. Đề 1 1D 2A 3A 4B 5A 6B 7C 8D 9B 10A 11A 12D 13B 14D 15D 16A 17B 18D 19A 20A Đề 2 1B 2A 3B 4B 5A 6C 7A 8D 9D 10A 11A 12D 13A 14A 15D 16A 17D 18B 19D 20B B/ TỰ LU N: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Hoàn thành các PTHH của các phản ứng : a/ CH3 – CH=CH–CH3 + H2  CH3 – CH2 – CH2–CH3 Ni, t  0 0,25 b/ CH2=CH–CH3 + Br2  CH2Br - CHBr – CH3  0,25 Câu 1 ( 1 điểm) c/ CH2  C CH3 + HBr  CH3  CBr  CH3  0,25 | | CH3 CH3 0,25 H d/ CH2=CH–CH2–CH3 + H2O  CH3–CH(OH)–CH2–CH3  Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội chƣa 0,5 biết kiểu gene với cơ thể mang tính trạng lặn. Câu 2 Vai trò của phép lai phân tích: Xác định kiểu gene của cơ thể cần 0,5 ( 1 điểm) kiểm tra. a. Động năng của máy bay trực thăng là: 0,5 Câu 3 1 2 1 Wđ mv .4000.1002 20000000 J ( 2 điểm) 2 2 Thế năng của máy bay trực thăng ở độ cao 1200m là: 0,5
  14. Wt= Ph= 10mh = 10.4000.1200 = 48000000(J) b. Chi phí khai thác ngày càng tăng đã tác động đến giá nhiên liệu do các mỏ dầu, khí thiên nhiên, than, ... dễ khai thác trên đất liền hoặc lộ 1 thiên dần cạn kiệt, nên phải thăm dò và khai thác các mỏ ở vùng biển sâu, đại dƣơng hoặc vùng hẻo lánh, ở cực của trái đất. Câu 4 Động cơ thang máy cần tác dụng lực kéo bằng tổng trọng lƣợng của ( 1 điểm) thang và ngƣời: F = 2000 + 3600 = 5600 (N). 0,25 Quãng đƣờng thang máy đƣợc kéo lên là: s = vt = 2,5 . 20=50 (m). 0,25 Công suất động cơ thang máy tính theo hai cách: A Fs 5600.50 0,25 Cách 1: P 14000 W t t 20 Cách 2: P = Fv = 5600 . 2,5 = 14 000 (W). 0,25 Duyệt của PHT Duyệt của TTC Giáo viên lập bảng Nguyễn Thị Ngọc ẫn Nguyễn Thị im Lai Phan Thị Cẩm Huyên Lê Hồng Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2