Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị (Đề 2)
lượt xem 3
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị (Đề 2)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 10 MÔN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội Mức độ nhận thức % dung Tổng tổng Thông Vận dụng T kiến Đơn vị kiến Nhận biết Vận dụng hiểu cao Số CH T thức thức Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL gian CH gian CH gian CH gian CH gian LỊCH Bài: Hiện SỬ thực lịch sử VÀ và lịch sử 04 03 0 0 07 SỬ được con HỌC người nhận thức (2 tiết) 1 Bài: Tri thức lịch sử và cuộc 02 02 1 0 04 sống (1 tiết) 2 VAI Bài: Sử học với một số TRÒ lĩnh vực, CỦA ngành nghề 04 03 0 1 07 hiện đại SỬ (2 tiết) HỌC 3 MỘT Bài: Khái SỐ niệm văn NỀN minh và một VĂN số nền văn MINH THẾ minh phương Đông 06 04 0 0 10 GIỚI THỜI (2 tiết) CỔ- TRUN G ĐẠI Tổng 16 8.0 12 12 01 10 01 15 28 2 30 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 Tỉ lệ chung% 70 30 100 % BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10
- THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung Đơn vị năng cần kiểm tra, đánh TT Nhận Thông Vận dụng kiến kiến thức giá Vận dụng biết hiểu cao thức Nhận biết Bài: Hiện thực lịch – Trình bày được khái sử và lịch niệm lịch sử. sử được – Trình bày được đối con người tượng nghiên cứu của sử 04 nhận thức học. (2 tiết) 1 – Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học. Thông hiểu 03 LỊCH – Giải thích được khái SỬ VÀ niệm sử học. SỬ Nhận biết HỌC Bài: Tri - Nêu cách thức sưu tầm 02 thức lịch thu thập, xử lý thông tin sử và cuộc và sử liệu trong quá trình sống học tập, khám phá lích sử. (1 tiết) Thông hiểu 02 – Giải thích được sự cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời. Vận dụng – Vận dụng kiến thức, bài 1* học lịch sử để giải thích những vấn đề thời sự trong nước và thế giới, những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống (ở mức độ đơn giản). Nhận biết: - Nêu được mối quan hệ 04 giữa sử học với công tác Bài: Sử bảo tồn và phát huy giá trị VAI học với di sản văn. TRÒ một số lĩnh – Nêu được tác động của CỦA vực, ngành du lịch với công tác bảo 2 SỬ nghề hiện tồn di tích lịch sử, văn HỌC đại (2 tiết) hoá. và di sản thiên nhiên. Thông hiểu: 03 – Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối
- với sự phát triển du lịch. Vận dụng cao: 1** – Có ý thức vận động các bạn và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên ở địa phương. MỘT Bài: Khái Nhận biết: SỐ niệm văn – Nêu đượcthành tựu tiêu NỀN minh và biểu và ý nghĩa của văn 3 VĂN một số nền minh Ai Cập về chữ viết, MINH 06 văn minh khoa học tự nhiên, kiến THẾ phương trúc, điêu khắc. GIỚI THỜI Đông - Nêu được thành tựu tiêu CỔ- (2 tiết) biểu và ý nghĩa của văn TRUNG minh Trung Hoa vềchữ viết, ĐẠI văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo. - Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ vềchữ viết, văn học nghệ 04 thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo. Thông hiểu: - Giải thích được khái niệm văn minh. - Hiểu được ý nghĩa của văn minh Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ. Tổng 16 12 01 01 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên : ..........................................................Lớp : ................... Mã đề 001 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. B. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. C. Cơ sở cho sự phát hiển của khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Là một đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. Câu 2: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc
- A. kiểm kê định kỳ. B. bảo tồn. C. trừng tu, làm mới. D. xây dựng, khai thác. Câu 3: Bốn trung tâm văn minh lớn ở phương Đông thời kì cổ đại là A. Hy Lạp, La Mã, Lưỡng Hà và Ấn Độ. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa. C. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp. D. Trung Hoa, Ai Cập, Lưỡng Hà và La Mã. Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Là nhận thức của con người về quá khứ. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 5: Các địa danh: Phố cồ Hà Nội, cố đô Hoa Lư (Ninh Binh), cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. B. Có cảnh quan hiện đại, đặc sắc. C. Có nhiều địa điểm giải trí. D. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, vãn hoá, cảnh quan. Câu 6: Lịch sử được hiểu là A. những gì sẽ diễn ra trong tương lai. B. ngành khoa học dự đoán về tương lai. C. những gì đã diễn ra trong quá khứ. D. những gì đang diễn ra ở hiện tại. Câu 7: Những nền văn minh nào sau đây phát triển liên tục từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ trung đại? A. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã. B. Văn minh Ai Cập và văn minh Ấn Độ. C. Văn minh Ai Cập và văn minh thời Phục hưng. D. Văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa Câu 8: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ La-tinh. B. chữ tượng hình. C. chữ hình nêm. D. chữ Hán. Câu 9: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. phương pháp lịch sử. B. tri thức lịch sử. C. tiến trình lịch sử. D. hiện thực lịch sử. Câu 10: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. D. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. Câu 11: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. B. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. C. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. D. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. B. Tri thức về lịch sử phát triển không ngừng. C. Giúp con người sáng tạo ra hiện thực lịch sử. D. Giúp mở rộng và làm giàu tri thức lịch sử Câu 13: Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. B. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. D. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. Câu 14: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. khoa học lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. lịch sử được con người nhận thức. Câu 15: Văn minh Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
- A. Sông Nin. B. Sông Ti-grơ. C. Sông Hằng. D. Sông Ấn. Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống? A. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai. B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ. D. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng. Câu 17: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. B. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. C. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. D. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. Câu 18: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. B. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. C. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. D. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. Câu 19: Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy và liên qua đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để làm gì? A. Phục vụ công tác du lịch. B. Quảng bá hình ảnh các di sản phục vụ khai thác du lịch. C. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản. D. Làm cơ sở cho việc tìm kiếm các di sản. Câu 20: Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là A. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử B. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu. C. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại. D. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. Câu 21: Hiện thực lịch sử được hiểu là A. những nghiên cứu về quá khứ loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. D. những hiểu biết của con người về quá khứ. Câu 22: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. D. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. Câu 23: Sự hiểu biết toán học của người Ai Cập cổ đại được sử dụng trong cuộc sống để làm gì? A. Làm cơ sở cho sự phát triển ngành kiến trúc. B. Xây dựng, đo ruộng đất, lập bản đồ. C. Đo đạc ruộng đất khi nước sông Nin xói mòn. D. Tính toán việc buôn bán với bên ngoài. Câu 24: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào? A. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát. B. Hoàng Hà và Trường Giang. C. Sông Ấn và sông Hằng. D. Sông Nin và sông Ấn. Câu 25: Lịch sử được con người nhận thức được hiểu là A. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. Câu 26: Văn minh là những thành tựu đã đạt được khi A. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. B. văn hóa là trạng thái tiến bộ cả về vật chất và tinh thần của xã hội. C. văn hóa và văn minh ở trạng thái tiến bộ. D. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. Câu 27: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây?
- A. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. B. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. D. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Câu 28: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua trình độ của thời kì dã man”. A. Văn hiến. B. Văn tự. C. Văn vật. D. Văn minh. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (1.0 điểm): Em hãy sử dụng kiến thức lịch sử để giải quyết một tình huống gặp phải trong cuộc sống. Câu 2. (2.0 điểm): Giới thiệu một di sản ở địa phương em có thể phát triển du lịch. Em hãy đề xuất các biện pháp để bảo tồn và phát huy di sản đó. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên : .......................................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. B. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. C. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. D. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. Câu 2: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. B. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. C. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. D. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. Câu 3: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. B. Tri thức về lịch sử phát triển không ngừng. C. Giúp con người sáng tạo ra hiện thực lịch sử. D. Giúp mở rộng và làm giàu tri thức lịch sử Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Có thể thay đổi theo thời gian. B. Tồn tại hoàn toàn khách quan. C. Là nhận thức của con người về quá khứ. D. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. Câu 5: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. tiến trình lịch sử. B. tri thức lịch sử. C. phương pháp lịch sử. D. hiện thực lịch sử. Câu 6: Lịch sử được hiểu là A. những gì đang diễn ra ở hiện tại. B. ngành khoa học dự đoán về tương lai. C. những gì đã diễn ra trong quá khứ. D. những gì sẽ diễn ra trong tương lai. Câu 7: Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. B. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. D. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
- Câu 8: Sự hiểu biết toán học của người Ai Cập cổ đại được sử dụng trong cuộc sống để làm gì? A. Làm cơ sở cho sự phát triển ngành kiến trúc. B. Xây dựng, đo ruộng đất, lập bản đồ. C. Tính toán việc buôn bán với bên ngoài. D. Đo đạc ruộng đất khi nước sông Nin xói mòn. Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua trình độ của thời kì dã man”. A. Văn vật. B. Văn tự. C. Văn hiến. D. Văn minh. Câu 10: Văn minh Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào? A. Sông Ti-grơ. B. Sông Ấn. C. Sông Hằng. D. Sông Nin. Câu 11: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. trừng tu, làm mới. B. xây dựng, khai thác. C. bảo tồn. D. kiểm kê định kỳ. Câu 12: Bốn trung tâm văn minh lớn ở phương Đông thời kì cổ đại là A. Hy Lạp, La Mã, Lưỡng Hà và Ấn Độ. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa. C. Trung Hoa, Ai Cập, Lưỡng Hà và La Mã. D. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp. Câu 13: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. C. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. D. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. Câu 14: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. C. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. D. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. Câu 15: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ La-tinh. B. chữ hình nêm. C. chữ Hán. D. chữ tượng hình. Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống? A. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng. B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ. D. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai. Câu 17: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào? A. Sông Nin và sông Ấn. B. Sông Ấn và sông Hằng. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát. Câu 18: Những nền văn minh nào sau đây phát triển liên tục từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ trung đại? A. Văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa B. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã. C. Văn minh Ai Cập và văn minh thời Phục hưng. D. Văn minh Ai Cập và văn minh Ấn Độ. Câu 19: Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy và liên quan đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để làm gì? A. Quảng bá hình ảnh các di sản phục vụ khai thác du lịch. B. Làm cơ sở cho việc tìm kiếm các di sản. C. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản. D. Phục vụ công tác du lịch. Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. B. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. C. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. D. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. Câu 21: Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là
- A. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu. B. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử C. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại. D. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. Câu 22: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. B. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. C. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. D. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. Câu 23: Lịch sử được con người nhận thức được hiểu là A. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 24: Các địa danh: Phố cồ Hà Nội, cố đô Hoa Lư (Ninh Binh), cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, vãn hoá, cảnh quan. B. Có nhiều địa điểm giải trí. C. Có cảnh quan hiện đại, đặc sắc. D. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. Câu 25: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. B. Là một đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. C. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. D. Cơ sở cho sự phát hiển của khoa học kĩ thuật hiện đại. Câu 26: Hiện thực lịch sử được hiểu là A. những nghiên cứu về quá khứ loài người. B. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. C. những hiểu biết của con người về quá khứ. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 27: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. sự kiện tương lai. C. lịch sử được con người nhận thức. D. khoa học lịch sử. Câu 28: Văn minh là những thành tựu đã đạt được khi A. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. B. văn hóa là trạng thái tiến bộ cả về vật chất và tinh thần của xã hội. C. văn hóa và văn minh ở trạng thái tiến bộ. D. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (1.0 điểm): Em hãy sử dụng kiến thức lịch sử để giải quyết một tình huống gặp phải trong cuộc sống. Câu 2. (2.0 điểm): Giới thiệu một di sản ở địa phương em có thể phát triển du lịch. Em hãy đề xuất các biện pháp để bảo tồn và phát huy di sản đó. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên : .......................................................................... Lớp : ................... Mã đề 003
- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ La-tinh. B. chữ tượng hình. C. chữ hình nêm. D. chữ Hán. Câu 2: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. khoa học lịch sử. B. lịch sử được con người nhận thức. C. sự kiện tương lai. D. hiện thực lịch sử. Câu 3: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. B. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. C. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. Câu 4: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. B. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. C. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. Câu 5: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. B. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. C. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. D. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. Câu 6: Lịch sử được con người nhận thức được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống? A. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng. B. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai. C. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. D. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ. Câu 8: Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là A. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu. B. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử C. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. D. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại. Câu 9: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. B. Tri thức về lịch sử phát triển không ngừng. C. Giúp con người sáng tạo ra hiện thực lịch sử. D. Giúp mở rộng và làm giàu tri thức lịch sử Câu 10: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Cơ sở cho sự phát hiển của khoa học kĩ thuật hiện đại. B. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. C. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. D. Là một đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. Câu 11: Văn minh Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào? A. Sông Hằng. B. Sông Ti-grơ. C. Sông Nin. D. Sông Ấn. Câu 12: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. kiểm kê định kỳ. B. trừng tu, làm mới. C. bảo tồn. D. xây dựng, khai thác. Câu 13: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. B. Có thể thay đổi theo thời gian. C. Tồn tại hoàn toàn khách quan. D. Là nhận thức của con người về quá khứ. Câu 14: Sự hiểu biết toán học của người Ai Cập cổ đại được sử dụng trong cuộc sống để làm gì?
- A. Đo đạc ruộng đất khi nước sông Nin xói mòn. B. Làm cơ sở cho sự phát triển ngành kiến trúc. C. Tính toán việc buôn bán với bên ngoài. D. Xây dựng, đo ruộng đất, lập bản đồ. Câu 15: Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy và liên qua đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để làm gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản. B. Phục vụ công tác du lịch. C. Quảng bá hình ảnh các di sản phục vụ khai thác du lịch. D. Làm cơ sở cho việc tìm kiếm các di sản. Câu 16: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. tri thức lịch sử. B. tiến trình lịch sử. C. hiện thực lịch sử. D. phương pháp lịch sử. Câu 17: Bốn trung tâm văn minh lớn ở phương Đông thời kì cổ đại là A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa. B. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp. C. Trung Hoa, Ai Cập, Lưỡng Hà và La Mã. D. Hy Lạp, La Mã, Lưỡng Hà và Ấn Độ. Câu 18: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. B. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. Câu 19: Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. những hiểu biết của con người về quá khứ. Câu 20: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. B. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. C. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. D. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. Câu 21: Các địa danh: Phố cồ Hà Nội, cố đô Hoa Lư (Ninh Binh), cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Có cảnh quan hiện đại, đặc sắc. B. Có nhiều địa điểm giải trí. C. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, vãn hoá, cảnh quan. D. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. Câu 22: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào? A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. Sông Nin và sông Ấn. C. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát. D. Sông Ấn và sông Hằng. Câu 23: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua trình độ của thời kì dã man”. A. Văn hiến. B. Văn minh. C. Văn vật. D. Văn tự. Câu 24: Văn minh là những thành tựu đã đạt được khi A. văn hóa là trạng thái tiến bộ cả về vật chất và tinh thần của xã hội. B. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. C. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. D. văn hóa và văn minh ở trạng thái tiến bộ. Câu 25: Những nền văn minh nào sau đây phát triển liên tục từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ trung đại? A. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã. B. Văn minh Ai Cập và văn minh thời Phục hưng.
- C. Văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa D. Văn minh Ai Cập và văn minh Ấn Độ. Câu 26: Lịch sử được hiểu là A. những gì sẽ diễn ra trong tương lai. B. ngành khoa học dự đoán về tương lai. C. những gì đã diễn ra trong quá khứ. D. những gì đang diễn ra ở hiện tại. Câu 27: Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. B. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. C. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. D. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. Câu 28: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. B. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. C. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. D. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (1.0 điểm): Em hãy sử dụng kiến thức lịch sử để giải quyết một tình huống gặp phải trong cuộc sống. Câu 2. (2.0 điểm): Giới thiệu một di sản ở địa phương em có thể phát triển du lịch. Em hãy đề xuất các biện pháp để bảo tồn và phát huy di sản đó. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ tên : .......................................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1: Những nền văn minh nào sau đây phát triển liên tục từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ trung đại? A. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã. B. Văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa C. Văn minh Ai Cập và văn minh Ấn Độ. D. Văn minh Ai Cập và văn minh thời Phục hưng. Câu 2: Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là A. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử B. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại. C. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. D. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu. Câu 3: Các địa danh: Phố cồ Hà Nội, cố đô Hoa Lư (Ninh Binh), cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Có nhiều địa điểm giải trí. B. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, vãn hoá, cảnh quan. C. Có cảnh quan hiện đại, đặc sắc. D. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống? A. Từ đúc kết bài học kinh nghiệm của quá khứ sẽ dự báo chính xác tương lai. B. Đúc kết và vận dụng thành công bài học kinh nghiệm trong cuộc sống. C. Đúc kết bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại những sai lầm từ quá khứ. D. Nhận thức sâu sắc về cội nguồn, về bản sắc của cá nhân và cộng đồng. Câu 5: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử? A. Phụ thuộc vào ý muốn của con người. B. Là nhận thức của con người về quá khứ. C. Tồn tại hoàn toàn khách quan. D. Có thể thay đổi theo thời gian. Câu 6: Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý
- muốn chủ quan của con người được gọi là A. khoa học lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. lịch sử được con người nhận thức. Câu 7: Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. B. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. C. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. D. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. Câu 8: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ hình nêm. B. chữ Hán. C. chữ tượng hình. D. chữ La-tinh. Câu 9: Giá trị lịch sử của di sản được giữ gìn thông qua việc A. kiểm kê định kỳ. B. trừng tu, làm mới. C. bảo tồn. D. xây dựng, khai thác. Câu 10: Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. B. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. C. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. D. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. Câu 11: Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. cung cấp bài học kinh nghiệm cho các nhà sử học. B. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. C. quảng bá lịch sử, văn hoá cộng đồng ra bên ngoài. D. xác định chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử. Câu 12: Lịch sử được hiểu là A. những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. những gì sẽ diễn ra trong tương lai. C. ngành khoa học dự đoán về tương lai. D. những gì đang diễn ra ở hiện tại. Câu 13: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào? A. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát. B. Hoàng Hà và Trường Giang. C. Sông Nin và sông Ấn. D. Sông Ấn và sông Hằng. Câu 14: Văn minh là những thành tựu đã đạt được khi A. văn hóa phát triển đến một mức độ nhất định. B. văn hóa và văn minh ở trạng thái tiến bộ. C. sự phát triển của xã hội đạt đến đỉnh cao nhất. D. văn hóa là trạng thái tiến bộ cả về vật chất và tinh thần của xã hội. Câu 15: Một trong những ý nghĩa của các công trình kiến trúc và điêu khắc của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại là A. phản ánh tư tưởng độc tôn của Phật giáo. B. phản ánh Ấn Độ giáo là tư tưởng chính thống của Ấn Độ. C. thể hiện ảnh hưởng của tôn giáo tới nghệ thuật. D. có ảnh hưởng lớn đến văn minh thời Phục hưng. Câu 16: Văn minh Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào? A. Sông Ti-grơ. B. Sông Nin. C. Sông Ấn. D. Sông Hằng. Câu 17: Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử, thông qua quá trình học tập, khám phá, nghiên cứu và trải nghiệm được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. tiến trình lịch sử. C. phương pháp lịch sử. D. tri thức lịch sử. Câu 18: Sự hiểu biết toán học của người Ai Cập cổ đại được sử dụng trong cuộc sống để làm gì? A. Xây dựng, đo ruộng đất, lập bản đồ. B. Tính toán việc buôn bán với bên ngoài. C. Đo đạc ruộng đất khi nước sông Nin xói mòn. D. Làm cơ sở cho sự phát triển ngành kiến trúc. Câu 19: Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. những hiểu biết của con người về quá khứ.
- Câu 20: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Là một đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. B. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. C. Cơ sở cho sự phát hiển của khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. Câu 21: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. B. Tri thức về lịch sử phát triển không ngừng. C. Giúp con người sáng tạo ra hiện thực lịch sử. D. Giúp mở rộng và làm giàu tri thức lịch sử Câu 22: Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. D. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. Câu 23: Lịch sử được con người nhận thức được hiểu là A. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. B. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. Câu 24: Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy và liên quan đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để làm gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản. B. Làm cơ sở cho việc tìm kiếm các di sản. C. Phục vụ công tác du lịch. D. Quảng bá hình ảnh các di sản phục vụ khai thác du lịch. Câu 25: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt qua trình độ của thời kì dã man”. A. Văn vật. B. Văn minh. C. Văn tự. D. Văn hiến. Câu 26: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kỳ cổ đại đến thời kì cận đại. D. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. Câu 27: Bốn trung tâm văn minh lớn ở phương Đông thời kì cổ đại là A. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Hoa. B. Hy Lạp, La Mã, Lưỡng Hà và Ấn Độ. C. Trung Hoa, Ai Cập, Lưỡng Hà và La Mã. D. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp. Câu 28: Khái niệm lịch sử không bao hàm nội dung nào sau đây? A. Là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người. B. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. C. Là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. D. Là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1. (1.0 điểm): Em hãy sử dụng kiến thức lịch sử để giải quyết một tình huống gặp phải trong cuộc sống. Câu 2. (2.0 điểm): Giới thiệu một di sản ở địa phương em có thể phát triển du lịch. Em hãy đề xuất các biện pháp để bảo tồn và phát huy di sản đó. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ -LỚP 10 (HDC gồm 02 trang) A. Phần câu trắc nghiệm: (0.25đ/câu) 001 002 003 004 1 A D B B 2 B D D C 3 B C B B 4 B B A A 5 D B B C 6 C C A B 7 D A B A 8 B B C C 9 B D C C 10 B D B A 11 C C C C 12 C B C A 13 B D C D 14 A B D D 15 A D A C 16 A D A B 17 C B A D 18 C A A A 19 A C A B 20 D C A D 21 B D C C 22 D B D D 23 B C B B 24 C A D A 25 D A C B 26 B D C B 27 C A A A 28 D B C C B. Phần tự luận: (3.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Em hãy sử dụng kiến thức lịch sử để giải quyết một tình huống gặp phải trong cuộc sống. 1.0 - HS nêu được tình huống gặp phải trong cuộc sống 0.25 - Sử dụng kiến thức lịch sử để giải quyết phù hợp: 0.75 2 Giới thiệu một di sản ở địa phương em có thể phát triển du lịch. Em hãy đề xuất các biện 2.0 pháp để bảo tồn và phát huy di sản đó. - Giới thiệu về di sản phù hợp: 1.0 - Đề xuất được các biện pháp bảo tồn và phát huy di sản phù hợp: 1.0 *Lưu ý: HDC chỉ nêu khái quát, nếu học sinh làm các nội dung khác với hướng dẫn chấm nhưng chính xác thì CBCht xem xét cho điểm nhưng không vượt quá số điểm câu hỏi. DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN SOẠN Hà Thị Lan Anh Phan Khánh Hội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn