intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1- NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ: SỬ-ĐỊA-KTPL Môn: Lịch sử – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 602 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm) Câu 1: Lịch sử được hiểu theo những nghĩa nào sau đây? A. Là việc tái hiện lại lịch sử và học tập lịch sử suốt đời. B. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. C. Lịch sử được con người nhận thức và hiểu biết lịch sử. D. Hiện thực lịch sử và trí thức của con người về lịch sử. Câu 2: Khái niệm nào sau đây là đúng về Sử học? A. Sử học là khoa học nghiên cứu về hoạt động của con người. B. Sử học là khoa học nghiên cứu về văn hóa của con người. C. Sử học là khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. D. Sử học là khoa học nghiên cứu về tiến hóa của con người. Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. quá trình hình thành của loài người. B. một số hoạt động của con người. C. quá trình tiến hóa của loài người. D. toàn bộ quá khứ của loài người. Câu 4: Sử học có chức năng nào sau đây? A. Khôi phục và dự báo. B. Khoa học và xã hội. C. Giáo dục và nêu gương. D. Khoa học và nhân văn. Câu 5: Lịch sử được con người nhận thức phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Những điều kiện không gian, địa lí. B. Những điều kiện về kinh tế, xã hội. C. Điều kiện và phương pháp tìm hiểu. D. Khả năng điều tra ngoài thực địa. Câu 6: Thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm là nhiệm vụ nào sau đây của Sử học? A. Nhận biết. B. Dự báo. C. Phục dựng. D. Tuyên truyền. Câu 7: Phục vụ cuộc sống của con người là chức năng nào sau đây của Sử học? A. Xã hội. B. Tái hiện. C. Nhận biết. D. Phục dựng. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của hiện thực lịch sử? A. Có trước lịch sử được con người nhận thức. B. Không phụ thuộc vào ý muốn của con người. C. Có tính duy nhất và không thể thay đổi được. D. Được trình bày theo nhiều cách khác nhau. Câu 9: Khám phá lịch sử giúp con người hiểu biết được A. vai trò của lịch sử. B. văn minh nhân loại. C. bản chất của xã hội. D. khả năng của bản thân. Câu 10: Học tập và tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp mới trên lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghệ thông tin. B. Chế biến thủy sản. C. Công nghiệp văn hóa. D. Xuất khẩu dầu mỏ. Câu 11: Một trong những lí do cần khám phá lịch sử suốt đời là giúp mỗi người A. bắt kịp những công nghệ mới. B. làm giàu trí thức cho bản thân. C. hoàn thiện năng lực thẩm mĩ. D. hoàn thiện năng lực tính toán. Mã đề……/1
  2. Câu 12: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do cần thiết phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử có sự biến đổi và phát triển không ngừng. B. Nhiều sự kiện lịch sử trong quá khứ chưa được làm sáng tỏ. C. Học tập lịch sử là cách duy nhất để hội nhập quốc tế thành công. D. Nhu cầu đúc rút kinh nghiệm quá khứ cho cuộc sống hiện tại. Câu 13: Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, có giá trị A. lịch sử, văn hoá. B. kinh tế, chính trị. C. luật pháp, văn hoá. D. khoa học, công nghệ. Câu 14: Ngành khoa học nào sau đây góp phần quan trọng trong bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa vật thể? A. Sinh vật học. B. Y học. C. Sử học. D. Giải phẫu học. Câu 15: Ngành nào sau đây đã góp phần thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia? A. Du lịch. B. Kiến trúc. C. Kinh tế. D. Dịch vụ. Câu 16: Di sản nào sau đây được xem là di sản văn hóa phi vật thể? A. Cung điện. B. Nhà cổ. C. Lăng tẩm. D. Đờn ca tài tử. Câu 17: Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa là phải đảm bảo tính A. hiện đại. B. nguyên trạng. C. hệ thống. D. nhân tạo. Câu 18: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng khía cạnh về giá trị của những di sản văn hóa? A. Kiến trúc. B. Lịch sử. C. Văn hóa. D. Hiện đại. Câu 19: Tổ chức quốc tế nào sau đây ghi danh, công nhận các danh mục di sản văn hóa thế giới? A. ASEAN. B. UNESCO. C. WTO. D. WHO. Câu 20: Một trong những giải pháp góp phần quan trọng khắc phục các tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đến giá trị di sản văn hóa phi vật thể là A. bảo tồn và phát huy. B. tái tạo và trùng tu. C. gìn giữ và làm mới. D. đầu tư và phát triển. Câu 21: Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của lịch sử đối với sự phát triển của ngành du lịch? A. Là di sản, tài nguyên quý giá để phát triển du lịch. B. Cung cấp tri thức lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch. C. Đề xuất ý tưởng, kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển. D. Là yếu tố quyết định hàng đầu đối với sự phát triển du lịch. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Lập bảng so sánh điểm khác nhau giữa hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức theo mẫu sau: Hiện thực lịch sử Lịch sử được con người nhận thức Câu 2. (2.0 điểm) Trên cơ sở phân tích vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống, hãy lí giải vì sao cần phải học tập, khám phá lịch sử suốt đời. ----HẾT---- Mã đề……/2
  3. Mã đề……/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2