Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
lượt xem 2
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: LỊCH SỬ - LỚP 11 I . NỘI DUNG. STT TÊN BÀI NỘI DUNG SỐ CÂU SỐ CÂU TỰ LUẬN TRẮC NGHIỆM 1 Nhật Bản - Nhật từ đầu thế kỉ XIX đến trước 3 câu (2 1868. 1 câu NB NB,1 TH ) - Cuộc Duy tân Minh Trị. 1 VDC - Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 2 Ấn Độ - Tình hình kinh tế - xã hội Ân Độ nửa 4 câu (1 sau TK XIX. NB. 3 câu - Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc TH) (1885- 1908). 3 Trung Quốc - Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 6 câu (1 1911. NB, 2 TH và 2 VD) 4 Các nước ĐNA (cuối - Qúa trình xâm lược của CNTD vào các 4 câu (1 thế kỉ XIX - đầu thế nước ĐNA. NB, 2 câu kỉ XX) - Phong trào đấu tranh chống Pháp của TH, 1 VD) nhân dân Lào và Campuchia. - Xiêm giữa TK XIX - đầu TK XX. 5 Chiến tranh thế giới - Nguyên nhân của chiến tranh. 1NB ,1 4 câu (1 thứ nhất (1914 - - Diễn biến của chiến tranh. VDC NB, 1TH 1918) - Kết cục của chiến tranh. và 3 VD,) TỔNG CỘNG 2 câu ( 3đ) 21 câu ( 7đ) II. CẤU TRÚC ĐỀ: 70% TN VÀ 30% TL. - 21 CÂU TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM). TRONG ĐÓ GỒM 6 NB, 9 CÂU THÔNG HIỂU VÀ 6 CÂU VD. - CÂU TỰ LUẬN (3 ĐIỂM). VỪA NHẬN BIẾT VỪA VDC. NẰM TRONG BÀI NHẬT BẢN HOẶC BÀI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 601 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa A cha xoa. C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. D. Khởi nghĩa Ong kẹo Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Khởi nghĩa Thiên An môn. B. Nghĩa Hòa đoàn. C. Thái Bình Thiên quốc. D. Khởi nghĩa Vũ Xương. Câu 3: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. Câu 4: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là A. Quân sự. B. Kinh tế. C. Giáo dục. D. Chính trị. Câu 5: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là A. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc B. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công. C. nước Nga tấn công vào Đông Phổ. D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 6: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Để lôi kéo các nước đồng minh. B. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang. C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản. D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. Câu 7: Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) Mĩ không tham gia vì A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D. sợ quân Đức tấn công. Câu 8: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ? A. Anh và Pháp. B. Anh và Mĩ. C. Anh và Đức. D. Mĩ và Pháp. Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. Câu 10: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Địa chủ.
- Câu 11: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc A. thỏa hiệp với đế quốc. B. lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. đầu hàng đế quốc. D. nổi dậy đấu tranh. Câu 12: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. C. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. D. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. Câu 13: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là đế quốc A. Pháp. B. Mĩ. C. Đức. D. Anh. Câu 14: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là A. ôn hòa. B. cực đoan. C. bạo lực. D. cải cách. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. D. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . Câu 16: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ XIX lâm vào con đường A. tư sản giàu lên nhanh chóng. B. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. C. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 17: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. D. chính nghĩa hoàn toàn. Câu 18: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng Dân chủ tư sản. Câu 19: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là A. Tư sản. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Thiên Hoàng. Câu 20: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước A. Bắc Mĩ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập D. Ấn Độ. Câu 21: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã lai. B. Xiêm. C. Bru-nây. D. Xin ga po. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của em về cuộc chiến tranh này? -------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 602 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa A cha xoa. C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. D. Khởi nghĩa Ong kẹo. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Khởi nghĩa Thiên An môn. B. Nghĩa Hòa đoàn. C. Thái Bình Thiên quốc. D. Khởi nghĩa Vũ Xương. Câu 3: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. Câu 4: Trong cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa ” ? A. Quân sự. B. Kinh tế. C. Giáo dục. D. Chính trị. Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp (duyên có) dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công. C. Nga tấn công vào Đông Phổ. D. phe Hiệp ước thành lập. Câu 6: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Để lôi kéo đồng minh. B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản. C. Để tăng cường chạy đua vũ trang. D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. Câu 7: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D. sợ quân Đức tấn công. Câu 8: Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào dưới đây? A. Mĩ và Pháp. B. Anh và Mĩ. C. Anh và Đức. D. Anh và Pháp. Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. Câu 10: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Địa chủ. B. Công nhân. C. Nông dân. D. Tư sản.
- Câu 11: Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì? A. Thỏa hiệp với đế quốc. B. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. Đầu hàng đế quốc. D. Nổi dậy đấu tranh. Câu 12: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. đưa Trung Quốc phát triển theo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. D. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. Câu 13: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng là A. Pháp. B. Mĩ. C. Đức. D. Anh. Câu 14: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là A. ôn hòa. B. cực đoan. C. bạo lực. D. cải cách. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. D. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . Câu 16: Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. Tư sản giàu lên nhanh chóng. B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 17: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. chính nghĩa hoàn toàn. Câu 18: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì? A. Cách mạng Dân chủ tư sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng vô sản. Câu 19: Đầu thế kỉ XIX, quyền hành ở Nhật Bản thực tế nằm trong tay A. Tư sản. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Thiên Hoàng. Câu 20: Ngày 1/1/1877 nữ hoàn Anh Vich – To – ri a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng A. Bắc Mĩ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập D. Ấn Độ. Câu 21: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã lai. B. Xiêm. C. Bru-nây. D. Xin ga po. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 603 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là A. Quân sự. B. Giáo dục. C. Kinh tế. D. Chính trị. Câu 2: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xin ga po. B. Bru-nây. C. Xiêm. D. Mã lai. Câu 3: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là A. bạo lực. B. cực đoan. C. cải cách. D. ôn hòa. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Ong kẹo B. Khởi nghĩa A cha xoa. C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. D. Khởi nghĩa Si vô tha. Câu 5: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Địa chủ. C. Công nhân. D. Nông dân. Câu 6: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. B. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. C. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 7: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ? A. Anh và Pháp. B. Anh và Mĩ. C. Anh và Đức. D. Mĩ và Pháp. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là A. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công. B. nước Nga tấn công vào Đông Phổ. C. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. chính nghĩa hoàn toàn. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. D. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. C. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. Câu 11: Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) Mĩ không tham gia vì A. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. B. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D. sợ quân Đức tấn công. Câu 12: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là đế quốc A. Pháp. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh.
- Câu 13: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là A. Tư sản. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Thiên Hoàng. Câu 14: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. Câu 15: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ XIX lâm vào con đường A. tư sản giàu lên nhanh chóng. B. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. C. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 16: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Để lôi kéo các nước đồng minh. B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản. C. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. D. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang. Câu 17: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng Dân chủ tư sản. Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 19: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập D. Bắc Mĩ. Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Thái Bình Thiên quốc. B. Khởi nghĩa Vũ Xương. C. Nghĩa Hòa đoàn. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 21: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc A. thỏa hiệp với đế quốc. B. lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. đầu hàng đế quốc. D. nổi dậy đấu tranh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của em về cuộc chiến tranh này? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 604 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Trong cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa ” ? A. Giáo dục. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Chính trị. Câu 2: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xin ga po. B. Xiêm. C. Bru-nây. D. Mã lai. Câu 3: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là A. bạo lực. B. cực đoan. C. cải cách. D. ôn hòa. Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Ong kẹo. B. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. C. Khởi nghĩa A cha xoa. D. Khởi nghĩa Si vô tha. Câu 5: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Địa chủ. Câu 6: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. B. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. D. đưa Trung Quốc phát triển theo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Câu 7: Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào dưới đây? A. Mĩ và Pháp. B. Anh và Mĩ. C. Anh và Đức. D. Anh và Pháp. Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp (duyên có) dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công. B. Nga tấn công vào Đông Phổ. C. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. D. phe Hiệp ước thành lập. Câu 9: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. chính nghĩa hoàn toàn. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. C. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. D. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . Câu 11: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. B. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D. sợ quân Đức tấn công. Câu 12: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng là A. Pháp. B. Mĩ. C. Đức. D. Anh.
- Câu 13: Đầu thế kỉ XIX, quyền hành ở Nhật Bản thực tế nằm trong tay A. Tư sản. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Thiên Hoàng. Câu 14: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. Câu 15: Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. Tư sản giàu lên nhanh chóng. B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 16: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Để lôi kéo đồng minh. B. Để tăng cường chạy đua vũ trang. C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản. D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. Câu 17: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì? A. Cách mạng Dân chủ tư sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng vô sản. Câu 18: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. B. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 19: Ngày 1/1/1877 nữ hoàn Anh Vich – To – ri a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng A. Bắc Mĩ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập D. Ấn Độ. Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Thái Bình Thiên quốc. B. Khởi nghĩa Vũ Xương. C. Nghĩa Hòa đoàn. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 21: Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì? A. Thỏa hiệp với đế quốc. B. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. Đầu hàng đế quốc. D. Nổi dậy đấu tranh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 605 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là A. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công. B. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc C. nước Nga tấn công vào Đông Phổ. D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 2: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. B. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Câu 3: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Quân sự. D. Giáo dục. Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. B. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. C. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . D. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. Câu 5: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. B. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. C. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. D. chính nghĩa hoàn toàn. Câu 6: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ? A. Anh và Pháp. B. Anh và Mĩ. C. Anh và Đức. D. Mĩ và Pháp. Câu 7: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. Câu 8: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là A. Thiên Hoàng. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Tư sản. Câu 9: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Để lôi kéo các nước đồng minh. B. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản. C. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. D. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang. Câu 10: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xin ga po. B. Mã lai. C. Bru-nây. D. Xiêm. Câu 11: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là A. cực đoan. B. cải cách. C. ôn hòa. D. bạo lực.
- Câu 12: Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) Mĩ không tham gia vì A. sợ quân Đức tấn công. B. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. C. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. D. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. Câu 13: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa Ong kẹo C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. D. Khởi nghĩa A cha xoa. Câu 14: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ XIX lâm vào con đường A. tư sản giàu lên nhanh chóng. B. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. C. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 15: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Địa chủ. C. Nông dân. D. Công nhân. Câu 16: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng Dân chủ tư sản. Câu 17: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 18: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Ai Cập D. Bắc Mĩ. Câu 19: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc A. thỏa hiệp với đế quốc. B. lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. đầu hàng đế quốc. D. nổi dậy đấu tranh. Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Thái Bình Thiên quốc. B. Khởi nghĩa Vũ Xương. C. Nghĩa Hòa đoàn. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 21: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là đế quốc A. Pháp. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của em về cuộc chiến tranh này? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 606 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Nguyên nhân trực tiếp (duyên có) dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công. B. phe Hiệp ước thành lập. C. Nga tấn công vào Đông Phổ. D. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 2: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. C. đưa Trung Quốc phát triển theo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. D. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. Câu 3: Trong cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa ” ? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Giáo dục. D. Quân sự. Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. B. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. D. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. Câu 5: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. B. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. C. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa D. chính nghĩa hoàn toàn. Câu 6: Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào dưới đây? A. Mĩ và Pháp. B. Anh và Mĩ. C. Anh và Đức. D. Anh và Pháp. Câu 7: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. B. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. Câu 8: Đầu thế kỉ XIX, quyền hành ở Nhật Bản thực tế nằm trong tay A. Tư sản. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Thiên Hoàng. Câu 9: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Để lôi kéo đồng minh. B. Để tăng cường chạy đua vũ trang. C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản. D. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. Câu 10: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xin ga po. B. Mã lai. C. Xiêm. D. Bru-nây. Câu 11: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là
- A. cực đoan. B. cải cách. C. bạo lực. D. ôn hòa. Câu 12: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. C. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. D. sợ quân Đức tấn công. Câu 13: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. C. Khởi nghĩa A cha xoa. D. Khởi nghĩa Ong kẹo. Câu 14: Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. Tư sản giàu lên nhanh chóng. B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 15: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Nông dân. C. Địa chủ. D. Công nhân. Câu 16: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì? A. Cách mạng Dân chủ tư sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng vô sản. Câu 17: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. B. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 18: Ngày 1/1/1877 nữ hoàn Anh Vich – To – ri a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng A. Trung Quốc. B. Bắc Mĩ. C. Ai Cập D. Ấn Độ. Câu 19: Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì? A. Thỏa hiệp với đế quốc. B. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. Đầu hàng đế quốc. D. Nổi dậy đấu tranh. Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Thái Bình Thiên quốc. B. Khởi nghĩa Vũ Xương. C. Nghĩa Hòa đoàn. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 21: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng là A. Pháp. B. Mĩ. C. Đức. D. Anh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 607 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. B. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Địa chủ. C. Nông dân. D. Công nhân. Câu 3: Sự thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, làm cho nhân dân Trung Quốc A. thỏa hiệp với đế quốc. B. lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. đầu hàng đế quốc. D. nổi dậy đấu tranh. Câu 4: Ngày 1/1/1877 vua nước Anh tuyên bố đồng thời là vua nước A. Bắc Mĩ. B. Ai Cập C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 5: Trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918) Mĩ không tham gia vì A. sợ quân Đức tấn công. B. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. C. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. D. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. Câu 6: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. B. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa Ong kẹo C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. D. Khởi nghĩa A cha xoa. Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) là A. sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị và thuộc địa giữa các đế quốc B. vua Vin-hen II của nước Đức bị người Pháp tấn công. C. nước Nga tấn công vào Đông Phổ. D. thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 9: Chính sách thống trị của thực dân Anh làm cho đời sống nhân dân Ấn Độ hồi cuối thế kỉ XIX lâm vào con đường A. tư sản giàu lên nhanh chóng. B. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. C. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 10: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Bru-nây. B. Xin ga po. C. Xiêm. D. Mã lai. Câu 11: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng văn hóa.
- C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng Dân chủ tư sản. Câu 12: Đầu thế kỉ XIX, đứng đầu nhà nước Nhật là A. Thiên Hoàng. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Tư sản. Câu 13: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại là A. cực đoan. B. bạo lực. C. ôn hòa. D. cải cách. Câu 14: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. B. Để tăng cường việc chạy đua vũ trang. C. Để lôi kéo các nước đồng minh. D. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản. Câu 15: Khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào vào cuối thế kỉ XIX ? A. Anh và Pháp. B. Anh và Đức. C. Mĩ và Pháp. D. Anh và Mĩ. Câu 16: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Thái Bình Thiên quốc. B. Khởi nghĩa Vũ Xương. C. Nghĩa Hòa đoàn. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 17: Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. B. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. D. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. Câu 18: Nhân tố “chìa khóa ” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868 là A. Chính trị. B. Giáo dục. C. Kinh tế. D. Quân sự. Câu 19: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. chính nghĩa hoàn toàn. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. D. chiến tranh đế quốc, phi nghĩa. Câu 20: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. B. đưa Trung Quốc phát triểntheo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. C. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 21: Các nước đế quốc buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng, đi đầu là đế quốc A. Pháp. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm. Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của em về cuộc chiến tranh này? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang) Mã đề 608 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............. A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa TK XIX đầu TK XX? A. Diễn ra sôi nổi, lôi kéo đông đảo lực lượng tham gia, dưới nhiều hình thức. B. Diễn ra sôi nổi, nhằm mục tiêu đánh đổ đế quốc. C. Đông đảo lực lượng tham gia, nhằm giải phóng dân tộc. D. Đông đảo lực lượng tham gia, với hình thức khởi nghĩa vũ trang. Câu 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào? A. Tư sản. B. Nông dân. C. Địa chủ. D. Công nhân. Câu 3: Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Thanh đối với đế quốc, nhân dân Trung Quốc có hành động gì? A. Thỏa hiệp với đế quốc. B. Lợi dụng đế quốc chống phong kiến. C. Đầu hàng đế quốc. D. Nổi dậy đấu tranh. Câu 4: Ngày 1/1/1877 nữ hoàn Anh Vich – To – ri a tuyên bố đồng thời là nữ hoàng A. Ấn Độ. B. Ai Cập C. Bắc Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 5: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất vì A. không muốn “hi sinh” một cách vô ích. B. sợ quân Đức tấn công. C. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. D. chưa đủ tiềm lực để tham chiến. Câu 6: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao. B. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản. C. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây. D. Hệ thống thuộc địa không đồng đều. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Cam-pu-chia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp? A. Khởi nghĩa Si vô tha. B. Khởi nghĩa A cha xoa. C. Khởi nghĩa Pu- côm - bô. D. Khởi nghĩa Ong kẹo. Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp (duyên có) dẫn tới bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. phe Hiệp ước thành lập. B. Vua Vin-hen II của Đức bị người Pháp tấn công. C. Nga tấn công vào Đông Phổ. D. Thái tử Áo-Hung bị một người Xéc-bi ám sát. Câu 9: Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là A. Tư sản giàu lên nhanh chóng. B. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản. C. bị bần cùng, nghèo đói, cực khổ. D. đời sống ổn định, phát triển. Câu 10: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xiêm. B. Xin ga po. C. Bru-nây. D. Mã lai. Câu 11: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì? A. Cách mạng Dân chủ tư sản. B. Cách mạng văn hóa. C. Chiến tranh đế quốc. D. Cách mạng vô sản.
- Câu 12: Đầu thế kỉ XIX, quyền hành ở Nhật Bản thực tế nằm trong tay A. Tư sản. B. Tướng quân. C. Thủ tướng. D. Thiên Hoàng. Câu 13: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905) là A. cực đoan. B. ôn hòa. C. bạo lực. D. cải cách. Câu 14: Ý nào phản ánh không đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu: Liên minh và Hiệp ước đầu thế kỉ XX? A. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản. B. Ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau. C. Để lôi kéo đồng minh. D. Để tăng cường chạy đua vũ trang. Câu 15: Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các đế quốc nào dưới đây? A. Mĩ và Pháp. B. Anh và Đức. C. Anh và Pháp. D. Anh và Mĩ. Câu 16: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nghĩa Hòa đoàn. B. Khởi nghĩa Vũ Xương. C. Thái Bình Thiên quốc. D. Khởi nghĩa Thiên An môn. Câu 17: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? A. Hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh vũ trang. B. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia, nhưng chưa thắng lợi. C. Phong trào diễn ra rộng lớn, nhưng mang tính tự phát. D. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết nhất là ba nước Đông . Câu 18: Trong cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868. Nhân tố nào được xem là “chìa khóa ” ? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Giáo dục. Câu 19: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì? A. chính nghĩa hoàn toàn. B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước. C. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh. D. chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa Câu 20: Ý nghĩa quốc tế của cách mạng Tân hợi năm 1911 ở Trung Quốc là A. lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc. B. ảnh hưởng tích cực đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. đưa Trung Quốc phát triển theo đường lối kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Câu 21: Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản kí Hiệp ước bất bình đẳng là A. Pháp. B. Mĩ. C. Đức. D. Anh. B. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2021 – 2022 HUỲNH THÚC KHÁNG Môn: LỊCH SỬ – Lớp 11 II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) 1. Mã đề 601, 603, 605, 607 Trình bày nguyên nhân Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918). Cho biết quan điểm của em về cuộc chiến tranh này? Câu hỏi Yêu cầu trả lời Điểm Trình bày nguyên Nguyên Sự phát triển không đều giữa các nước đề quốc 0,5 nhân Chiến tranh nhân sâu già và trẻ ... thế giới thứ nhất xa Vấn đề thuộc địa trở nên căng thẳng... 0,5 Đức hung hăng nhất.... 0,5 Nguyên Thái tử Áo Hung bị ám sát... ( Không yêu cầu thời 0,5 nhân trực gian) tiếp Quan điểm của em về cuộc chiến Là cuộc chiến tranh phi nghĩa... 0,5 tranh này Gậy nhiều hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.. 0,25 Phản đối.... 0,25 2. Mã đề 602, 604, 606, 608 Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868). Theo em cuộc Duy Tân Minh Trị đó có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nhật? Câu hỏi Yêu cầu trả lời Điểm Trình bày nội + Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc... 0,5 dung cơ bản của + Kinh tế: thống nhất thị trường... 0,5 cuộc Duy tân + Quân sự: tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây... 0,5 Minh Trị ở Nhật + Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc... 0,5 Bản (1868). Ý nghĩa Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản 0,5 đưa Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu á. 0,5
- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM mamon made cautron dapan DUNG 1 601 1 C DUNG 1 601 2 C DUNG 1 601 3 A DUNG 1 601 4 C DUNG 1 601 5 A DUNG 1 601 6 C DUNG 1 601 7 A DUNG 1 601 8 A DUNG 1 601 9 B DUNG 1 601 10 A DUNG 1 601 11 D DUNG 1 601 12 B DUNG 1 601 13 B DUNG 1 601 14 A DUNG 1 601 15 D DUNG 1 601 16 B DUNG 1 601 17 C DUNG 1 601 18 D DUNG 1 601 19 D DUNG 1 601 20 D DUNG 1 601 21 B DUNG 1 603 1 B DUNG 1 603 2 C DUNG 1 603 3 D DUNG 1 603 4 C DUNG 1 603 5 A DUNG 1 603 6 B DUNG 1 603 7 A DUNG 1 603 8 C DUNG 1 603 9 C DUNG 1 603 10 A DUNG 1 603 11 B DUNG 1 603 12 C DUNG 1 603 13 D DUNG 1 603 14 D DUNG 1 603 15 B DUNG 1 603 16 B DUNG 1 603 17 D DUNG 1 603 18 B DUNG 1 603 19 A DUNG 1 603 20 A DUNG 1 603 21 D DUNG 1 605 1 B DUNG 1 605 2 A DUNG 1 605 3 D DUNG 1 605 4 C DUNG 1 605 5 C DUNG 1 605 6 A DUNG 1 605 7 D DUNG 1 605 8 A DUNG 1 605 9 B DUNG 1 605 10 D DUNG 1 605 11 C DUNG 1 605 12 D DUNG 1 605 13 C DUNG 1 605 14 B DUNG 1 605 15 A
- DUNG 1 605 16 D DUNG 1 605 17 B DUNG 1 605 18 B DUNG 1 605 19 D DUNG 1 605 20 A DUNG 1 605 21 C DUNG 1 607 1 B DUNG 1 607 2 A DUNG 1 607 3 D DUNG 1 607 4 C DUNG 1 607 5 B DUNG 1 607 6 D DUNG 1 607 7 C DUNG 1 607 8 A DUNG 1 607 9 B DUNG 1 607 10 C DUNG 1 607 11 D DUNG 1 607 12 A DUNG 1 607 13 C DUNG 1 607 14 D DUNG 1 607 15 A DUNG 1 607 16 A DUNG 1 607 17 B DUNG 1 607 18 B DUNG 1 607 19 D DUNG 1 607 20 C DUNG 1 607 21 C mamon made cautron dapan DUNG 2 602 1 C DUNG 2 602 2 C DUNG 2 602 3 A DUNG 2 602 4 C DUNG 2 602 5 A DUNG 2 602 6 B DUNG 2 602 7 A DUNG 2 602 8 D DUNG 2 602 9 B DUNG 2 602 10 D DUNG 2 602 11 D DUNG 2 602 12 A DUNG 2 602 13 B DUNG 2 602 14 A DUNG 2 602 15 D DUNG 2 602 16 C DUNG 2 602 17 C DUNG 2 602 18 A DUNG 2 602 19 B DUNG 2 602 20 D DUNG 2 602 21 B DUNG 2 604 1 A DUNG 2 604 2 B DUNG 2 604 3 D DUNG 2 604 4 B DUNG 2 604 5 A DUNG 2 604 6 C DUNG 2 604 7 D DUNG 2 604 8 C DUNG 2 604 9 C DUNG 2 604 10 D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 214 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 191 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 210 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 237 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 38 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 170 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn