intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

  1. 1 NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – MÔN: LỊCH SỬ 11 TT Chủ đề Nội dung 1. Biết được được tiền đề của các cuộc cách mạng tư Nội dung 1. sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng. Một số vấn 2. Trình bày được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, 1 đề chung về động lực của cách mạng tư sản. cách mạng 3. Nêu được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản tư sản CHỦ ĐỀ 1. 4. Giải thích được ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản. CÁCH 1. Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu MẠNG Âu và Bắc Mỹ. TƯ SẢN VÀ 2. Biết được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và SỰ PHÁT phát triển của chủ nghĩa tư bản. TRIỂN CỦA Nội dung 2. CHỦ NGHĨA 3. Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ Sự xác lập TƯ BẢN tự do cạnh tranh sang độc quyền. 2 và phát triển 4. Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại. của chủ nghĩa tư bản 5. Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản. 6. Vận dụng được những hiểu biết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay.
  2. 2 MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: LỊCH SỬ 11 Nội Mức độ nhận thức Tổng Chương/ dung/ Nhận Thông Vận dụng (% TT Vận dụng chủ đề đơn vị biết hiểu cao điểm) kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung 1. Một số vấn đề 30% chung về 8 4 * * (3 CHỦ ĐỀ 1. cách điểm) CÁCH MẠNG mạng tư TƯ SẢN VÀ sản 1 SỰ PHÁT Nội dung TRIỂN CỦA 2. Sự xác CHỦ NGHĨA lập và 70% TƯ BẢN phát triển 8 8 1 1 (7 của chủ điểm) nghĩa tư bản Tổng số câu 16 12 1 1 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% % Tỉ lệ chung 70% 30%
  3. 3 ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KÌ I - Môn: LỊCH SỬ 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1. Từ giữa thế kỉ XVI, các tiền đề của cách mạng tư sản đã xuất hiện ở nước nào sau đây ? A. Anh. B. Việt Nam. C. Campuchia. D. Lào. Câu 2. Tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Triết học Ánh sáng ra đời, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. C. giai cấp tư sản có thế lực cả về kinh tế và chính trị. D. kinh tế tư bản chủ nghĩa ra đời, phát triển trong lòng chế độ phong kiến. Câu 3. Đầu thế kỉ XVII, ngành công nghiệp phát triển nhất ở nước Anh là A. luyện kim. B. máy hơi nước. C. len, dạ. D. chế tạo máy móc. Câu 4. Mục tiêu chung của cách cuộc cách mạng tư sản ở thế kỉ XVI- XVIII là gì? A. Lật đổ chế đổ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó. B. Lật đổ xã hội nguyên thủy, cổ đại cùng tàn tích của nó. C. Tạo điều kiện cho sự phát triển của chế độ phong kiến. D. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Câu 5. Đâu là nhiệm vụ cơ bản của cách cuộc cách mạng tư sản ở thế kỉ XVI- XVIII ? A. Dân tộc và dân chủ. B. Dân tộc và nhân dân. C. Độc lập và tự do. D. Dân chủ và độc lập. Câu 6. Lực lượng lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản là giai cấp A. tư sản. B. công nhân. C. nông dân. D. địa chủ. Câu 7. Trong cách mạng tư sản Pháp, lực lượng nào giữ vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng? A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Địa chủ. Câu 8. Một trong những kết quả quan trọng của các cuộc cách mạng tư sản ở Âu - Mĩ dưới thời Cận đại là A. lật đổ chế độ phong kiến. B. làm tan rã xã hội nguyên thủy. C. xác lập chế độ phong kiến. D. thiết lập nhà nước vô sản. Câu 9. Cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn đối với xã hội loài người trong buổi đầu chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản? A. Cách mạng tư sản Hà Lan. B. Cách mạng tư sản Anh. C. Cách mạng tư sản Pháp. D. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản. Câu 10. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì A. giai cấp tư sản liên minh với quý tộc lãnh đạo cách mạng. B. lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. D. hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ dân tộc của cuộc cách mạng tư sản. Câu 11. Sự kiện nào đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh phát triển và có ảnh hưởng tích cực đến phong trào giành độc lập ở nhiều nơi trên thế giới? A. chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. B. chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Pháp ở Bắc Mĩ.
  4. 4 C. Cuộc nội chiến cách mạng lần hai ở của chủ nô Bắc Mĩ. D. Cuộc nội chiến cách mạng lần hai ở của chủ nô và tư sản Bắc Mĩ. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp? A. Là cuộc cách mạng tư sản vĩ đại. B. Đã giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị thực dân. C. Đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến. D. Đưa đến sự thành lập nhà nước tư sản ngoài châu Âu. Câu 13. Nửa sau thế kỷ XIX, sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa tư bản được xác lập ở Mỹ? A. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ. B. Nước Mỹ trở thành nước cộng hoà. C. Giai cấp tư sản công thương ở Mỹ giành thắng lợi. D. Giai cấp tư sản Mỹ đã nắm chính quyền. Câu 14. Sau các cuộc cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập ở A. châu Âu và Bắc Mĩ. B. Tây Âu và châu Á. C. Bắc Mĩ và Nam Á. D. châu Á và châu Phi Câu 15. Nửa sau thế kỉ XIX, hầu hết các cuộc cách mạng tư sản đã A. giành được thắng lợi. B. hoàn toàn sụp đổ. C. bắt đầu từ nông nghiệp. D. giải phóng dân tộc Câu 16. Hình thức tổ chức độc quyền phổ biến ở Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là A. Các-ten và Xanh-đi-ca. B. Tơ-rớt và Các-ten. C. Xanh-đi-ca và Tơ-rớt. D. Dai-bát-xư và Tơ-rớt. Câu 17. Nối nội dung ở cột A với thời gian ở cột B cho phù hợp: Nội dung (A) Thời gian (B) 1. Chủ nghĩa tư bản được xác lập a. Giữa thế kỉ XX đến nay 2. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh b. Thế kỉ XVII - cuối thế kỉ XIX tranh sang độc quyền 3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại c. Cuối thế kỉ XIX - giữa thế kỉ XX A. 1a, 2b, 3c. B. 1b, 2c, 3a. C. 1c, 2a, 3b. D. 1b, 2a, 3c. Câu 18. Nước có hệ thống thuộc địa rộng nhất thế giới vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Đức. Câu 19. Ở châu Á, nước nào sau đây thoát khỏi thân phận nước thuộc địa? A. Việt Nam. B. Ca-na-đa. C. Ấn Độ. D. Nhật Bản. Câu 20. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu. B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ. C. Sự sáp nhập của các công ty độc quyền lũng đoạn. D. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước . Câu 21. Thuật ngữ “Chủ nghĩa tư bản hiện đại” dùng để chỉ sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn A. sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. B. trước Chiến tranh thế giới thứ hai. C. sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay. D. trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.
  5. 5 Câu 22. Lĩnh vực nào sau đây là tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại? A. Khoa học - công nghệ. B. Quân sự, văn hóa. C. Văn hóa - giáo dục. D. Chính trị, ngoại giao. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại? A. Luôn tìm cách xóa bỏ sự chênh lệch giàu nghèo. B. Đầu tư, hợp tác nhằm thúc đẩy kinh tế toàn cầu. C. Luôn đấu tranh đòi quyền lợi cho người lao động. D. Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất của các nhà tư bản. Câu 24. Chủ nghĩa tư bản hiện đại có đặc điểm tiêu biểu nào sau đây? A. Có kinh nghiệm quản lý kinh tế. B. Có khả năng giải quyết xung đột trên thế giới. C. Phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc. D. Có sức sản xuất phát triển cao. Câu 25. Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã dẫn đến A. xuất hiện các công ty độc quyền lũng đoạn. B. xuất hiện những xí nghiệp khổng lồ. C. sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc. D. hình thành chủ nghĩa tư bản hiện đại. Câu 26. Một trong những cơ sở thúc đẩy chủ nghĩa tư bản hiện đại có sức sản xuất phát triển cao là A. những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ. B. sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất. C. sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản. D. sự khai thác nguồn tài nguyên và nhân lực các nước thuộc địa. Câu 27. Kết quả đạt được của phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản từ nửa sau thế kỉ XIX là A. chủ nghĩa tư bản được xác lập ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ. B. đều mang tính chất đấu tranh phi nghĩa. C. chỉ mang tính giải phóng dân tộc. D. đưa chủ nghĩa tư bản lên cầm quyền trên toàn thế giới. Câu 28. Yếu tố nào sau đây được coi là “chìa khóa vạn năng” dẫn đến thành công của cuộc Duy tân Minh Trị tại Nhật Bản? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Giáo dục. D. Quân sự. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Cho đoạn tư liệu sau: “Theo thống kê của cơ quan ngân sách Quốc hội Mĩ, trong những năm đầu thế kỉ XXI, thu nhập của nhóm hộ gia đình có thu nhập cao nhất chiếm tới 53,5% tổng thu nhập của cả nước. Tính riêng 1% nhóm giàu nhất chiếm 16,3% tổng thu nhập cả nước. Khoảng 60% hộ gia đình có thu nhập thấp nhất chỉ chiếm 10% tổng thu nhập toàn quốc”. (Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư bản: Lịch sử thăng trầm 120 năm (1900 - 2020), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020. Tr.489. 1. Phân tích thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại được nhắc đến trong đoạn tư liệu trên. 2. Có quan điểm cho rằng: chủ nghĩa tư bản hiện đại ngày nay đã thay đổi về bản chất, không còn là chủ nghĩa tư bản như trước đây. Hãy cho biết ý kiến của em về quan điểm này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0