intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. - Người ra đề: Lê Thị Thanh Trân – Tổ : Xã hội –Trường THCS NBKhiêm. - Đề kiểm tra GIỮA HKI –Môn LỊCH SỬ 8 – Thời gian 45 phút -Năm học 2022-2023 I. MỤC TIÊU: - Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá được năng lực học tập của học sinh, khả năng tiếp thu bài và lĩnh hội kiến thức của từng em. Từ đó có biện pháp rèn luyện, đôn đốc học sinh học tập tốt hơn,đồng thời đúc rút kinh nghiệm,điều chỉnh phương pháp dạy học một cách phù hợp. - Học sinh vận dụng các kiến thức vào bài làm. 1. Kiến thức : Học sinh nắm được: - Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ XIV đến nửa sau thế kỉ XIX) - Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX - Châu Á thếkỉ XVIII - XX. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tổng hợp, tái hiện kiến thức, trình bày theo quy định. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu nước,tinh thần đoàn kết ,lòng tự hào dân tộc,ra sức học hỏi tích lũy kiến thức phục vụ đất nước sau này . 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: tự học, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử,liên hệ thực tiễn. - Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình yêu quê hương đất nước. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm(50%) + tự luận(50%) III. MA TRẬN ĐỀ: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 CẤP ĐỘ VẬN VẬN DỤNG TỔNG CHỦ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU DỤNG CAO CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.THỜI -Trình bày được sự -Hiểu được tình KÌ XÁC phát triển của chủ hình chính trị, kinh LẬP CỦA nghĩa tư bản ở tế của nước Pháp CNTB Anh. trước cách mạng. (Từ giữa -Biết được cuộc -Hiểu được kết quả thế kỉ cách mạng công và ý nghĩa cuộc XIV đến nghiệp ở Anh. chiến tranh giành nửa sau -Trình bày được độc lập của các thế kỉ phong trào công thuộc địa Anh ở XIX) nhân nửa đầu thế Bắc Mĩ. kỉ XIX. Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số 6 3 9 điểm: Số Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ điểm: 2 1 3 Tỉ lệ:
  2. 30% 2. CÁC - Hiểu - Giari NƯỚC được thích ÂU – đặc được MĨ điểm CNĐQ CUỐI nước Anh là THẾ Anh, CNĐQ KỈ XIX Pháp thực –ĐẦU cuối thế dân. TẾ KỈ kỉ XIX- XX XX. - Hiểu được thành tựu các ngành khoa học xã hội thế kỉ XVIII- XIX. Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số 3 1 4 điểm: Số điểm: Số Số Tỉ lệ 1 điểm:2 điểm:3 Tỉ lệ: 30% 3. - Trình - Hiểu - Lí giải CHÂU bày được được Á THẾ được nguyên cách KỈ quá nhân mạng XVIII- trình chủ yếu Tân Hợi ĐẦU xâm thực là cuộc THẾ lược dân CMTS KỈ của chủ phương không XIX. nghĩa Tây triệt để. thực xâm dân ở lược Ấn các Độ. nước - Hiểu Đông được Nam Á. phong trào chống Anh của nhân
  3. dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX. - Hiểu được “vùng đệm” tranh chấp giữa Anh và Pháp. Số câu: Số câu: Số Số câu: Số câu:5 Số 1 câu: 3 1 Số điểm: điểm: Số điểm: Số Số 4 Tỉ lệ 2 điểm: 1 điểm: 1 Tỉ lệ: 40% Số câu 6 1 9 1 1 18 Tổng số 7 9 1 1 Số câu:18 câu: 4 3 2 1 Số điểm: Tổng số 40% 30% 20% 10% 10 điểm: Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ
  4. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ 8 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I.Trắc nghiệm: (5điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là A. Cách mạng tư sản Pháp. B. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng Hà Lan. Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới là: A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. C. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. Câu 3: Đặc điểm nào không phải là biểu hiện của tình hình kinh tế xã hội nước Anh trước các mạng? A. Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới. B. Quốc hội mâu thuẫn với vua và quý tộc phong kiến cũ. C. Tư sản giàu lên nhanh chóng. D. Chia thành ba đẳng cấp. Câu 4: Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công. C. Quý tộc mới và tư sản. D. Quý tộc cũ và tư sản. Câu 5: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng 1905-1907 ở Nga là: A. Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. B. Số công nhân thất nghiệp ngày cầng tăng. C. Tiền lương công nhân giảm sút, điều kiện sống tồi tệ. D. Hậu quả của chiến tranh Nga – Nhật. Câu 6: Tính chất của cuộc cách mạng Nga 19085-1907 ở Nga là: A. Cách mạng dân chủ tư sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 7: Vì sao trước Cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? A. Công cụ kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng TBCN. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 8: Ba nhà tư tưởng lớn đại diện cho trào lưu Triết học ánh sáng ở Pháp thế kỉ XVIII là A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô, Ô Oen. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. Câu 9: Trước Cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hoà tư sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế. Câu 10: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 11: Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc phiệt hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng. Câu 12: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ tư trong sản xuất là A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Đức
  5. Câu 13: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX mở đầu là cuộc khởi nghĩa nào? A. Xi-pay. B. Mi-rút. C. Đê-li. D.Bom-bay. Câu 14: Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là: A. Biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên. B. Khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội. C. Làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân. D. Chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ. Câu 15: Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ và kinh tế nhằm mục đích: A. Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. C. Áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội. D. Chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ II. Tự luân: (5điểm) Câu 1/ Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Vì sao nói: cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ có tính chất như một cuộc cách mạng tư sản? Câu 2/ Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng 1905- 1907 ở Nga? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? Câu 3/ Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”? BÀI LÀM: I.TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n II. TỰ LUẬN. ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………
  6. ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ 8 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ B I. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp C. Sản xuất và chến biến thuỷ tinh. D. Sản xuất len dạ. Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới là: A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến. B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. C. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản. D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. Câu 3: Đặc điểm nào không phải là biểu hiện của tình hình kinh tế xã hội nước Anh trước các mạng? A. Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới. B. Quốc hội mâu thuẫn với vua và quý tộc phong kiến cũ. C. Tư sản giàu lên nhanh chóng. D. Chia thành ba đẳng cấp. Câu 4: Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là giai cấp và tầng lớp nào? A. Quý tộc mới và nông dân. B. Tư sản và thợ thủ công. C. Quý tộc mới và tư sản. D. Quý tộc cũ và tư sản. Câu 5: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng 1905-1907 ở Nga là: A. Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. B. Số công nhân thất nghiệp ngày cầng tăng. C. Tiền lương công nhân giảm sút, điều kiện sống tồi tệ. D. Hậu quả của chiến tranh Nga – Nhật. Câu 6: Tính chất của cuộc cách mạng Nga 19085-1907 ở Nga là: A. Cách mạng dân chủ tư sản. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Câu 7: Vì sao trước Cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển? A. Công cụ kĩ thuật canh tác còn thô sơ. B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp. C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng TBCN. D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ. Câu 8: Ba nhà tư tưởng lớn đại diện cho trào lưu Triết học ánh sáng ở Pháp thế kỉ XVIII là A. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô. B. Phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te. C. Vôn-te, Rut-xô, Ô Oen. D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê. Câu 9: Trước Cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hoà tư sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế. Câu 10: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng. C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
  7. Câu 11: Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là: A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. C. Chủ nghĩa đế quốc phiệt hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng. Câu 12: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ tư trong sản xuất là A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Đức Câu 13: Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX mở đầu là cuộc khởi nghĩa nào? A. Xi-pay. B. Mi-rút. C. Đê-li. D.Bom-bay. Câu 14: Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là: A. Biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên. B. Khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội. C. Làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân. D. Chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ. Câu 15: Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ và kinh tế nhằm mục đích: A. Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. C. Áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội. D. Chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ II. Tự luân: (5đ) Câu 1(2đ): Trình bày những phát minh quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh cuối thế kỉ XVIII. Qua đó, em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp? Cách mạng công nghiệp đã để lại hệ quả gì đối với sự phát triển của nhân loại? Câu 2(2đ ): Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng 1905- 1907 ở Nga? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? Câu 3(1đ): Vì sao Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân? BÀI LÀM: I.TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.á n II. TỰ LUẬN. ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..……………………………………………………………………………
  8. ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KTGK 1- MÔN LỊCH SỬ 8-NH 2022-2023 MÃ ĐỀ A A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A D A D B A A B A A C C B A B B. Tự luận: (5) Câu 1: Trình bày những phát minh quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh cuối thế kỉ XVIII. Qua đó, em hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp? Cách mạng công nghiệp đã để lại hệ quả gì đối với sự phát triển của nhân loại? (2đ) * Những phát minh quan trọng: - Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng công nghiệp với việc phát minh ra máy móc trong ngành dệt. + Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni, nâng cao năng suất gấp 8 lần. + Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. + Năm 1785, Ác-crai-tơ chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước, nâng cao năng suất lao động tới 40 lần so với dệt vải bằng tay. + Năm 1784, Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nước, khắc phục được tất cả những nhược điểm của các máy móc trước đây. + Nhiều ngành kinh tế khác ra đời như ngành dệt, luyện kim, khai thác mỏ, tiêu biểu là ngành giao thông vận tải có tàu thuỷ, tàu hoả sử dụng đầu máy chạy bằng hơi nước. - Nước Anh từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Từ một nước nông nghiệp, Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là "công xưởng” của thế giới. Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng 1905- 1907 ở Nga? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?(2đ) * Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
  9. + Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống. (0,5đ) + Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga – Nhật. Nhiều .cuộc bãi công nổ chống Nga Hoàng, chống chiến tranh đã nổ ra. (0,5đ) - Cuộc cách mạng Nga 1905- 1907 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì: + Kẻ thù của cách mạng là chế độ phong kiến Nga Hoàng. (0,25đ) + Lãnh đạo cách mạng là Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (đảng Vô sản). (0,25đ) + Lực lượng: công nhân, binh lính và các tầng lớp nhân dân lao động khác. (0,25đ) Câu 3: Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ, hình thành những tổ chức triển khai độc quyền “ tơ-rớt ” công nghiệp khổng lồ ( thép, dầu, xe hơi …) đứng đầu những công ti đó là những ông vua như “ vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc- gan, “vua xe hơi ” Pho ….(1đ) MÃ ĐỀ B A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án D B D C A B A D C C A C A B A B. Tự luận: (5) Câu 1: Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Vì sao nói: cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ có tính chất như một cuộc cách mạng tư sản?(2đ) *Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: - Đến thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây. (0,5đ) - Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh, nhưng thực dân Anh lại tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm như tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước... Vì vậy, mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt. (0,5đ) - Dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, chủ nô, nhân dân Bắc Mĩ đã đứng lên đấu tranh để lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đồng thời mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. (0,5đ) * Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ có tính chất như một cuộc cách mạng tư sản vì: nó đã giải quyết được nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản - Loại bỏ trở ngại cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. - Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Bắc Mĩ.
  10. Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng 1905- 1907 ở Nga? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?(2đ) * Nguyên nhân bùng nổ cách mạng : + Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống. (0,5đ) + Từ năm 1905 đến năm 1907, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga – Nhật. Nhiều cuộc bãi công nổ chống Nga Hoàng, chống chiến tranh đã nổ ra. (0,5đ) - Cuộc cách mạng Nga 1905- 1907 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới vì: + Kẻ thù của cách mạng là chế độ phong kiến Nga Hoàng. (0,25đ) + Lãnh đạo cách mạng là Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga (đảng Vô sản). (0,25đ) + Lực lượng: công nhân, binh lính và các tầng lớp nhân dân lao động khác. (0,25đ) Câu 3:  Chủ nghĩa đế quốc Anh: - Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. - Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”. - Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục. ? Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2