intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: LỊCH SỬ– LỚP 9 Chủ Cấp độ tư đề/Bài duy học Chuẩn Tổng KTKN Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1. 3 01 4 1.LIÊN Liên Xô 1.0 đ 2.0đ 3,0 đ XÔ VÀ và các CÁC nước NƯỚC Đông Âu ĐÔNG từ 1945- ÂU SAU giữa CHIẾN những TRANH năm 70 THẾ của thế kỉ GIỚI XX THỨ II Bài 2. 02 1 3 Liên Xô 0.66đ 1,0 đ 1.66đ và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90
  2. của thế kỉ XX Bài 3. 3 3 Quá trình 1.0 đ 1.0đ 2 .CÁC phát triển NƯỚC Á, của PHI, MĨ phong LA TINH trào giải TỪ 1945- phóng NAY dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa Bài 4. 2 1 3 Các nước 0.66 đ 1.0đ 1.66 đ châu Á Bài 5: 1 1 Các nước 2,0 đ 2.0đ Đông Nam Á Bài 6- 2 2 Các nước 0.66 đ 0,66 đ Châu Phi Tổng số câu: Số câu 12 2 1 1 16 Tổng số điểm: Số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỂ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: LỊCH SỬ– LỚP 9 Chủ Cấp độ tư đề/Bài học duy Chuẩn Tổng KTKN Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1. Liên Xô và các - Tình hình Liên Xô và kết Những thành tựu 4 1.LIÊN nước Đông Âu từ quả công cuộc khôi phục chủ yếu của Liên 3,0 đ XÔ VÀ 1945- giữa những kinh tế sau chiến tranh Xô từ những CÁC năm 70 của thế kỉ XX - Đặc điểm tình hình năm 50 đến đầu NƯỚC chính trị của các nước những năm 70 ĐÔNG Đông Âu trước chiến tranh của thế kỉ XX. ÂU SAU thế giới thứ hai. CHIẾN Bài 2. Liên Xô và các – Nguyên nhân, quá trình - 3 TRANH nước Đông Âu từ khủng hoảng và tan rã của 1.66đ THẾ GIỚI giữa những năm 70 Liên Bang Xô Viết. và chế THỨ II đến giữa những năm độ xã hội chủ nghĩa ở các 90 của thế kỉ XX nước Đông Âu. Bài 3. Quá trình phát - Ngay sau khi Chiến tranh 3 triển của phong trào thế giới thứ hai kết thúc, 1.0 đ giải phóng dân tộc và những nước nào ở Đông sự tan rã của hệ thống Nam Á giành chính quyền thuộc địa sớm nhất. - Nhiệm vụ nào được đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ 2 .CÁC Latinh sau khi giành độc NƯỚC Á, lập? PHI, MĨ - Yếu tố nào quyết định
  4. LA TINH sự phát triển của phong TỪ 1945- trào giải phóng dân tộc ở NAY các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Bài 4. Các nước châu - Biến đổi lớn nhất của 3 Á các nước châu Á sau chiến Những nét nổi 1.66 đ tranh thế giới thứ hai. bật của châu Á - Ý nghĩa quốc tế quan từ sau năm 1945. trọng khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949). Bài 5: Các nước Tại sao có thể nói: 1 Đông Nam Á từ đầu những năm 2.0đ 90 của thế kỉ XX. “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Bài 6- Các nước - Tổng thống người da 2 Châu Phi đen đầu tiên của Cộng hòa 0.66 đ Nam Phi - Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? Tổng số Số câu 12 02 1 16 câu: Số điểm 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 10,0 đ Tổng số Tỉ lệ 40% 30% 20% 100% điểm:
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HKI -NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên …………………………… Lớp 9/ ĐỀ A. I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. điền vào bảng sau. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời Câu 1. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất? A. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ. B. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. C. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân. D. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu nào quyết định sự thành công của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trong những năm 50-70 của thế kỉ XX? A. Sự giúp đỡ của các nước tư bản. B. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc. C. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh. D. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết đối với Đảng và Nhà nước Liên Xô. Câu 3. Đặc điểm tình hình chính trị của các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai là A. lệ thuộc vào Liên Xô. B. bị phát xít Đức chiếm đóng. C. lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu. D. là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu. Câu 4. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô bắt đầu được thực hiện từ năm 1985 nhằm mục đích gì? A. Tăng cường quyền lực cho Đảng Cộng sản. B. Đưa đất nước phát triển nhanh chóng về mọi mặt. C. Củng cố sự vững mạnh của phe xã hội chủ nghĩa. D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng ý nghĩa nhân văn tích cực của nó. Câu 5. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đặt ra yêu cầu gì cho các quốc gia trên thế giới? A. Cải tổ về chế độ chính trị. B. Tập trung phát triển kinh tế. C. Hạn chế chạy đua vũ trang. D. Cải cách về kinh tế- chính trị- xã hội. Câu 6. Nhiệm vụ được đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập là A. thực hiện liên kết khu vực. B. xây dựng và phát triển đất nước. C. khắc phục hạn chế của xu thế toàn cầu hóa. D. thắng thế trong cục diện Chiến tranh lạnh. Câu 7. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, những nước nào ở Đông Nam Á giành được chính quyền sớm nhất?
  6. A. Indonexia, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Myanma, Lào. C. Indonexia, Lào, Thái Lan. D. Philippin, Thái Lan, Singapo. Câu 8. Yếu tố nào quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây. B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc. C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. Câu 9. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các nước châu Á đều gia nhập ASEAN. B. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á ở mức cao nhất thế giới. D. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, các nước châu Á đã giành được độc lập. Câu 10. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh. C. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa sang hội từ châu Âu sang châu Á D. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc. Câu 11. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi? A. J.Nêru. B. M.Gandi. C. Phiđen cátxtơrô. D. Nenxơn Manđêla. Câu 12. Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? A. Đại hội dân tộc châu Phi. B. Liên minh châu Phi. C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. Đại hội thống nhất châu Phi. II: TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu chủ yếu về kinh tế và khoa học kĩ thuật của Liên Xô từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Câu 2. (2.0 điểm) Tại sao có thể nói: từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX. “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Câu 3. (1.0 điểm) Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945? Câu 4. (1.0 điểm) Sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu có phải là sự sụp đổ của hệ thống XHCN không? Vì sao? Bài làm ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
  7. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HKI - Năm học 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ 9 ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn đúng mỗi câu ghi 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C D D B A B D C D A II. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô từ những năm 50 đến đầu (2.0 điểm) những năm 70 của thế kỉ XX? * Kinh tế: - Thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính là ưu tiên phát 0.5đ triển công nghiệp nặng đẩy mạnh tiến bộ KH – KT tăng cường sức mạnh quốc phòng Kết quả: Liên Xô đạt thành tựu to lớn công nghiệp bình quân hằng năm 0.5đ tăng 9,6 %, là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ. * Khoa học - kỹ thuật: - 1957: phóng thành công vệ tinh nhân tạo 0.5đ - 1961 phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng 0.5đ quanh trái đất.
  8. Câu 2 Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “một chương mới đã mở ra trong 2.0 (2.0 lịch sử khu vực Đông Nam Á”(2,0đ) điểm) - Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. - Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ quan hệ Đông Dương-ASEAN được cải thiện, bắt đầu có những cuộc viếng thăm ngoại giao. - Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN. - Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" và vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị ĐNA được cải thiện. Xu hướng nổi bật là mở rộng thành viên ASEAN. - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. - Tháng 9/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN. - Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10. - Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á. ( Tuỳ đối tượng học sinh mà ghi điểm cho phù hợp) Câu 3 Những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 là (1.0 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước châu Á đã giành được độc 0.5đ điểm) lập, sau đó suốt nửa thế kỉ XX tình hình châu Á lại không ổn định nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á, sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố như Phi-líp pin, Thái Lan, Ấn Độ… - Nhiều thập kỉ qua, một số nước châu Á tăng trưởng nhanh về kinh tế như Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po…Ấn Độ tiểu biểu với cuộc “Cách mạng xanh” 0.5đ trong nông nghiệp, công nghệ vụ trụ, thép, xe hơi…. Câu 4 Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu không 1.0 (1.0 phải là sự sự sụp đổ chung của chủ nghĩa xã hội - Vì: điểm) Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và các nước Đông Âu đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Thế nhưng, đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùi tạm thời, chứ không phải là là sự sự sụp đổ chung của chủ nghĩa xã hội không. Chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước XHCN khác; phong trào cách mạng thế giới mang ảnh hưởng XHCN vẫn ngày càng lớn mạnh. ( Tuỳ đối tượng học sinh mà ghi điểm cho phù hợp)
  9. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ I -NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Môn: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên …………………………… Lớp 9/ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. điền vào bảng sau. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời Câu 1. Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Chế tạo thành công bom nguyên tử. B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ. C. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%. D. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới.
  10. Câu 2. Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người trong thế kỉ XX? A. Mĩ chế tạo thành công máy bay. B. Mĩ đưa con người đặt chân lên mặt trăng. C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ. Câu 3. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985) diễn ra đầu tiên trong lĩnh vực nào? A. Quân sự. B. Kinh tế. C. Chính trị- xã hội. D. Văn hóa- giáo dục. Câu 4. Đặc điểm tình hình chính trị của các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai là A. lệ thuộc vào Liên Xô. B. bị phát xít Đức chiếm đóng. C. lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu. D. là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu. Câu 5. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đặt ra yêu cầu gì cho các quốc gia trên thế giới? A. Tập trung ổn định xã hội. B. Cải tổ về chế độ chính trị. C. Tập trung phát triển kinh tế. D. Cải cách về kinh tế- chính trị- xã hội Câu 6. Nhiệm vụ nào được đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập? A. thực hiện liên kết khu vực. B. xây dựng và phát triển đất nước. C. khắc phục hạn chế của xu thế toàn cầu hóa. D. thắng thế trong cục diện Chiến tranh lạnh. Câu 7. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, những nước nào ở Đông Nam Á giành được chính quyền sớm nhất? A. Indonexia, Việt Nam, Lào. B. Indonexia, Lào, Thái Lan C. Việt Nam, Myanma, Lào. . D. Philippin, Thái Lan, Singapo Câu 8. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1949) mang ý nghĩa quốc tế gì quan trọng? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á. B. Làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh. C. Mở rộng không gian địa lý của chủ nghĩa sang hội từ châu Âu sang châu Á D. Thể hiện sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Trung Quốc. Câu 9. Yếu tố nào quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự suy yếu của các nước đế quốc chủ nghĩa phương Tây. B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc. C. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít. D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển. Câu 10. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các nước châu Á đều gia nhập ASEAN B. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á ở mức cao nhất thế giới D. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, các nước châu Á đã giành được độc lập. Câu 11. Tổ chức chính trị nào đã lãnh đạo nhân dân Nam Phi đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc? A. Đại hội dân tộc châu Phi. B. Liên minh châu Phi. C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. Đại hội thống nhất châu Phi Câu 12. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi? A. J.Nêru. B. M.Gandi. C. Phiđen cátxtơrô. D. Nenxơn Manđêla. II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Hãy trình bày những thành tựu chủ yếu về kinh tế và ngoại giao của Liên Xô từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
  11. Câu 2. (2.0 điểm) Tại sao có thể nói: từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX. “Một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Câu 3. (1.0 điểm) Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945? Câu 4. (1.0 điểm) Sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu có phải là sự sụp đổ của hệ thống XHCN không? Vì sao? Bài làm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HKI, Năm học 2023-2024 Môn: LỊCH SỬ 9 ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đúng mỗi câu ghi 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B C D B A C B D A D II. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm)
  12. Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Những thành tựu chủ yếu về kinh tế và ngoại giao của Liên Xô từ (2.0 điểm) những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? * Kinh tế: - Thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính là ưu tiên 0.75đ phát triển công nghiệp nặng đẩy mạnh tiến bộ KH – KT tăng cường sức mạnh quốc phòng Kết quả: Liên Xô đạt thành tựu to lớn công nghiệp bình quân hằng 0.5đ năm tăng 9,6 %, là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ. * Chính sách ngoại giao: 0.75đ Hoà bình hữu nghị với tất cả các nước, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới, là chỗ dựa của cách mạng thế giới. Câu 2 Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX “một chương mới đã mở ra 2.0 (2.0 trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”(2,0đ) điểm) - Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. - Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ quan hệ Đông Dương-ASEAN được cải thiện, bắt đầu có những cuộc viếng thăm ngoại giao. - Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN. - Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, thế giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" và vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị ĐNA được cải thiện. Xu hướng nổi bật là mở rộng thành viên ASEAN. - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. - Tháng 9/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN. - Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức này. - Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á. ( Tuỳ đối tượng học sinh mà ghi điểm cho phù hợp) Câu 3 Những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945 là (1.0 - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước châu Á đã giành được 0.5đ điểm) độc lập, sau đó suốt nửa thế kỉ XX tình hình châu Á lại không ổn định nhất là khu vực Đông Nam Á và Tây Á, sau chiến tranh lạnh lại xảy ra xung đột, li khai, khủng bố như Phi-líp pin, Thái Lan, Ấn Độ… - Nhiều thập kỉ qua, một số nước châu Á tăng trưởng nhanh về kinh tế như 0.5đ Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po…Ấn Độ tiểu biểu với cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, công nghệ vụ trụ, thép, xe hơi….
  13. Câu 4 Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông 1.0 (1.0 Âu không phải là sự sự sụp đổ chung của chủ nghĩa xã hội - Vì: điểm) Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và các nước Đông Âu đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Thế nhưng, đây chỉ là sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, một bước lùi tạm thời, chứ không phải là là sự sự sụp đổ chung của chủ nghĩa xã hội không. Chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và phát triển ở các nước XHCN khác; phong trào cách mạng thế giới mang ảnh hưởng XHCN vẫn ngày càng lớn mạnh. ( Tuỳ đối tượng học sinh mà ghi điểm cho phù hợp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2