intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2023 - 2024 CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Hình thức: Trắc nghiệm khách quan + Tự luận) Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị Thông hiểu Vận dụng Vận du Chương/chủ đề Nhận biết (TNKQ) kiến thức (TL) (TL) (T TT TNKQ TL TNKQ T A. PHÂN MÔN ĐỊA L Đặc điểm vị trí địa 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ lí và phạm vi lãnh 4TN VÀ PHẠM VI thổ LÃNH THỔ Ảnh hưởng của vị VIỆT NAM trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với 2TN sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam Đặc điểm chung 2TN của địa hình ĐẶC ĐIỂM ĐỊA 2 HÌNH SẢN VIỆT
  2. NAM Các khu vực địa hình. Đặc điểm cơ 2TN bản của từng khu vực địa hình Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên 4TN và khai thác kinh tế Số câu 8TN 6TN 1TL Tỉ lệ % B. PHÂN MÔN LỊCH S 1 Chương I: Nội dung 1: Cách 2TN 3TN Châu Âu và Bắc mạng tư sản ở Mỹ từ nửa sau TK Châu Âu và Bắc XVI đến TK XVIII Mỹ Nội dung 2: Cách 1TN 1TN mạng công nghiệp 2 Chương II Đông Nội dung 3 Đông 2TN 2TN Nam Á từ nửa sau Nam Á từ nửa sau TK XVI đến TK TK XVI đến TK XIX XIX
  3. 3 Nội dung 4: Xung 2TN đột Nam – Bắc triều, Trịnh Chương III: Việt Nguyễn Nam từ đầu TK Nôi dung 5 : Quá 1TN XVI đến TK XVIII trình khai phá của Đại Việt trong các TK XVI-XVIII Số câu Tỉ lệ % Tổng hợp chung TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ:CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2023 - 2024 CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ đánh TT dung/Đơn vị Thông hiểu Chủ đề giá Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao kiến thức
  4. A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ 1 Đặc điểm vị Nhận biết 4TN VỊ TRÍ ĐỊA trí địa lí và – Trình bày LÍ VÀ phạm vi lãnh được đặc PHẠM VI thổ điểm vị trí địa LÃNH THỔ Ảnh hưởng lí. VIỆT NAM của vị trí địa Thông hiểu 2TN lí và phạm vi – Phân tích lãnh thổ đối được ảnh với sự hình hưởng của vị thành đặc trí địa lí và điểm địa lí tự phạm vi lãnh nhiên Việt thổ đối với Nam sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. Đặc điểm Nhận biết chung của địa – Trình bày ĐỊA HÌNH hình được một 2TN 2 VIỆT NAM Các khu vực trong những địa hình. Đặc đặc điểm chủ 4TN điểm cơ bản yếu của địa của từng khu hình Việt vực địa hình Nam: Đất 2TN Ảnh hưởng nước đồi núi, của địa hình đa phần đồi đối với sự núi thấp; phân hoá tự
  5. nhiên và khai Hướng địa thác kinh tế hình; Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa; Chịu tác động của con người. – Trình bày được đặc điểm của các 1TL(a) 1TL(b) khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa. Thông hiểu – Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Vận dụng/ vận dụng cao – Tìm được
  6. ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. Số câu 8 câu 6 câu 1 câu 1 câu TNKQ TNKQ TL(a) TL(b) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ Chương I: Nội dung 1: Nhâṇ biết 2TN Châu Âu và Cách mạng tư Các mốc 1 Bắc Mỹ từ sản ở Châu thời gian của nửa sau TK Âu và Bắc cách mạng XVI đến TK Mỹ tư sản XVIII Thông hiểu 3TN Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất của cuộc CMTS Nội dung 2: Nhâṇ biết: 1TN 1TN 1TL(2) Cách mạng các thành công nghiệp tựu của cách mạng công
  7. nghiệp Vận dụng cao: Nêu được những tác động quan trọng của CMCN đối với sản xuất và đời sống 2 Chương II Nội dung 3 Nhâṇ biết 2TN 2TN Đông Nam Á Đông Nam Á Quá trình từ nửa sau TK từ nửa sau TK xâm lược XVI đến TK XVI đến TK ĐNA của XIX XIX thực dân phương Tây Thông hiểu Vì sao Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây Chính sách “chia để trị” 3 Chương III: Nội dung 4: Nhận biết 1TL(3) Việt Nam từ Xung đột Sự ra đời của đầu TK XVI Nam – Bắc vương triều 2TN
  8. đến TK XVIII triều, Trịnh Mạc Nguyễn Nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh – Nguyễn Vận dụng cao Xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh - Nguyễn: Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Trịnh – Nguyễn Nôi dung 5 : Nhận biết 1TN Quá trình khai Quá trình phá của Đại xác lập và Việt trong các thực thi chủ TK XVI- quyền đối XVIII với quần đào Hoàng Sa và quần đảo trường Sa Thông hiểu Mô tả và nêu được ý nghĩa của quá trình
  9. thực thi chủ quyền đối với quần đào Hoàng Sa và quần đảo trường Sa Số câu 8 câu 6 câu 1 câu 1 câu TNKQ TNKQ TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp 40% 30% 20% 10% chung TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2023 - 2024 CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề kiểm tra gồm 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (42 phút) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây A. Phần Địa lí (3,5 điểm- mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây? A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 2: Trên đất liền, nước ta có đường biên giới phía Bắc với quốc gia nào sau đây? A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Campuchia.
  10. Câu 3: Một trong những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta là: A. Ví trí nội chí tuyến hai bán cầu. B. Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Nam. C. Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Bắc. D. Vị trí đới ôn hoà. Câu 4: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc nên? A. Có mùa đông lạnh. B. Có nền nhiệt độ cao. C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. D. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 5: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú là do: A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên đường di lưu của các loài sinh vật. Câu 6: Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm: A. 1% diện tích cả nước. B. 14% diện tích cả nước. C. 85% diện tích cả nước. D. 2% diện tích cả nước. Câu 7: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở: A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Trường Sơn Bắc . C. vùng núi Tây Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 8 : Khu vực địa hình nào chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ và bị chia thành nhiều khu vực? A. Đồi núi. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Bờ biển và thềm lục địa. Câu 9: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. C. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. D. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. Câu 10: Theo chiều đông – tây, phần đất liền nước ta mở rộng khoảng bao nhiêu kinh độ? A. 5. B. 6 C. 7. D. 8. Câu 11: Các đồng bằng duyên hải ít màu mỡ hơn là do A. phù sa sông và biển hình thành. B. phù sa biển và địa hình ven biển. C. vật liệu bồi đắp đồng bằng rất ít. D. nhiều dãy núi lan sát với bờ biển. Câu 12: Ở vùng Tây Bắc có mùa đông ngắn và ấm hơn vùng Đông Bắc do ảnh hưởng của dãy núi nào sau đây?
  11. A. Ngân Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Đông Triều. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Là vùng đồi núi thấp, độ cao phổ biến dưới 1000m. B. Địa hình cao nhất nước ta, các cao nguyên hiểm trở. C. Ít núi trên 2000m, có nhiều nhánh núi đâm ra biển. d. Chủ yếu là núi, cao nguyên và có hướng vòng cong. Câu 14: Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. Bị phong hóa mạnh mẽ, nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. B. Phần Lịch sử (3,5 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức cả Pari diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. 14/7/1789 B. 14/6/1789 C. 12/5/1789 D. 13/7/1789 Câu 2: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. Vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. B. Sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận. C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. D. Sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội. Câu 3: Vào đầu thế kỉ XVII ở Anh, sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế đã dẫn tới: A. Cuộc chiến với người Scotland và nhiều dân tộc xung quanh nước Anh khác. B. Cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa C. Cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa D. Cuộc chiến tranh giành ngôi vua giữa tầng lớp quý tộc mới. Câu 4: Cuộc chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh và 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ xảy ra vào năm nào? A. 1765 B. 1775 C. 1785 D. 1795 Câu 5: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?
  12. A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Do quý tộc mới lãnh đạo. Câu 6: Điểm nào sau đây không phải là tác động của Cách mạng công nghiệp? A. Thương mại, giao thông, các ngành kinh tế phát triển. B. Thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến. C. Năng suất lao động được nâng cao, của cải dồi dào. D. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc. Câu 7: Quốc gia nào tiến hành Cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới? A. Đức B. Pháp C. Anh D. Mĩ Câu 8: Vì sao Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng B. Giàu tài nguyên khoáng sản C. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, Giàu tài nguyên khoáng sản D. Đông Nam Á là nơi đông dân Câu 9: Đến cuối thế kỉ XIX, nước nào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập? A. Mi-an-ma B. Phi-lip-pin C. Xiêm D. Việt Nam Câu 10: Các nước thực dân phương Tây đã thực hiện chính sách gì ở một số nước Đông Nam Á? A. Chính sách “chia để trị” B. Chính sách độc quyền C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Du nhập Thiên Chúa giáo vào các nước Đông Nam Á Câu 11: Chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào thời gian nào ? A. Thế kỉ XVI B. Thế kỉ XVII C. Thế kỉ XVIII D. Thế kỉ XIX Câu 12: Từ thế kỉ XVII chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thông qua những hoạt động nào ? A. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải
  13. B. Thu lượm hành hóa của những con tàu đắm C. Khai thác sản vật D. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải, thu lượm hành hóa của những con tàu đắm, khai thác sản vật Câu 13: Vương triều Mạc ra đời vào thời gian nào ? A. 1525 B. 1526 C. 1527 D. 1528 Câu 14: Xung đột Nam – Bắc triều dẫn đến cuộc xung đột bao nhiêu năm ? A. 50 B. 60 C. 70 D. 80 II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) (18 phút) A. Phần Địa lí (1,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm): a. Em hãy lấy 2 ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên ở nước ta. b. Phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. B. Phần Lịch sử (1,5 điểm) Câu 2. (0,5 điểm) Nêu những tác động của cách mạng công nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội của các nước tư bản ? Câu 3. (1,0 điểm) Nguyên nhân xung đột Nam – Bắc triều và hệ quả. --------------------------- HẾT ---------------------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. - Giám thị không được giải thích gì thêm. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2023 - 2024 CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
  14. ( Đề kiểm tra gồm 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận, 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (42 phút) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây A. Phần Địa lí (3,5 điểm- mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Ở vùng Tây Bắc có mùa đông ngắn và ấm hơn vùng Đông Bắc do ảnh hưởng của dãy núi nào sau đây? A. Ngân Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Đông Triều. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Là vùng đồi núi thấp, độ cao phổ biến dưới 1000m. B. Địa hình cao nhất nước ta, các cao nguyên hiểm trở. C. Ít núi trên 2000m, có nhiều nhánh núi đâm ra biển. d. Chủ yếu là núi, cao nguyên và có hướng vòng cong. Câu 3: Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. Bị phong hóa mạnh mẽ, nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. Câu 4: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc nên? A. Có mùa đông lạnh. B. Có nền nhiệt độ cao. C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. D. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 5: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú là do: A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên đường di lưu của các loài sinh vật. Câu 6: Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm: A. 1% diện tích cả nước. B. 14% diện tích cả nước. C. 85% diện tích cả nước. D. 2% diện tích cả nước. Câu 7: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở:
  15. A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Trường Sơn Bắc . C. vùng núi Tây Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 8: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây? A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 9: Trên đất liền, nước ta có đường biên giới phía Bắc với quốc gia nào sau đây? A. Trung Quốc. B. Lào. C. Thái Lan. D. Campuchia. Câu 10: Một trong những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta là: A. Ví trí nội chí tuyến hai bán cầu. B. Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Nam. C. Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Bắc. D. Vị trí đới ôn hoà. Câu 11 : Khu vực địa hình nào chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ và bị chia thành nhiều khu vực? A. Đồi núi. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Bờ biển và thềm lục địa. Câu 12: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. C. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. D. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. Câu 13: Theo chiều đông – tây, phần đất liền nước ta mở rộng khoảng bao nhiêu kinh độ? A. 5. B. 6 C. 7. D. 8. Câu 14: Các đồng bằng duyên hải ít màu mỡ hơn là do A. phù sa sông và biển hình thành. B. phù sa biển và địa hình ven biển. C. vật liệu bồi đắp đồng bằng rất ít. D. nhiều dãy núi lan sát với bờ biển. B. Phần Lịch sử (3,5 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Quốc gia nào tiến hành Cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới? A. Đức B. Pháp C. Anh D. Mĩ Câu 2: Vì sao Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
  16. A. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng B. Giàu tài nguyên khoáng sản C. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng , giàu tài nguyên khoáng sản D. Đông Nam Á là nơi đông dân Câu 3: Đến cuối thế kỉ XIX, nước nào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập? A. Mi-an-ma B. Phi-lip-pin C. Xiêm D. Việt Nam Câu 4: Các nước thực dân phương Tây đã thực hiện chính sách gì ở một số nước Đông Nam Á? A. Chính sách “chia để trị” B. Chính sách độc quyền C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Du nhập Thiên Chúa giáo vào các nước Đông Nam Á Câu 5: Từ thế kỉ XVII chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thông qua những hoạt động nào ? A. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải B. Thu lượm hành hóa của những con tàu đắm C. Khai thác sản vật D. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải, thu lượm hành hóa của những con tàu đắm, khai thác sản vật Câu 6: Vương triều Mạc ra đời vào thời gian nào ? A. 1525 B. 1526 C. 1527 D. 1528 Câu 7: Xung đột Nam – Bắc triều dẫn đến cuộc xung đột bao nhiêu năm ? A. 50 B. 60 C. 70 D. 80 Câu 8: Tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức cả Pari diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. 14/7/1789 B. 14/6/1789 C. 12/5/1789 D. 13/7/1789 Câu 9: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. Vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. B. Sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận. C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. D. Sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội. Câu 10: Vào đầu thế kỉ XVII ở Anh, sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế đã dẫn tới:
  17. A. Cuộc chiến với người Scotland và nhiều dân tộc xung quanh nước Anh khác. B. Cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa C. Cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa D. Cuộc chiến tranh giành ngôi vua giữa tầng lớp quý tộc mới. Câu 11: Cuộc chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh và 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ xảy ra vào năm nào? A. 1765 B. 1775 C. 1785 D. 1795 Câu 12: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để? A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Do giai cấp quý tộc mới lãnh đạo Câu 13: Điểm nào sau đây không phải là tác động của Cách mạng công nghiệp? A. Thương mại, giao thông, các ngành kinh tế phát triển. B. Thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến. C. Năng suất lao động được nâng cao, của cải dồi dào. D. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc. Câu 14: Chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào thời gian nào ? A. Thế kỉ XVI B. Thế kỉ XVII C. Thế kỉ XVIII D. Thế kỉ XIX II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) (18 phút) A. Phần Địa lí (1,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm): a. Em hãy lấy 2 ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên ở nước ta. b. Phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. B. Phần Lịch sử (1,5 điểm) Câu 2. (0,5 điểm) Nêu những tác động của cách mạng công nghiệp đối với nền kinh tế và xã hội của các nước tư bản ? Câu 3. (1,0 điểm) Nguyên nhân xung đột Nam – Bắc triều và hệ quả. --------------------------- HẾT ---------------------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài.
  18. - Giám thị không được giải thích gì thêm. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2023 - 2024 CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề kiểm tra gồm 28 câu trắc nghiệm, 03 câu tự luận) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (42 phút) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây A. Phần Địa lí (3,5 điểm- mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Các đồng bằng duyên hải ít màu mỡ hơn là do A. phù sa sông và biển hình thành. B. phù sa biển và địa hình ven biển. C. vật liệu bồi đắp đồng bằng rất ít. D. nhiều dãy núi lan sát với bờ biển. Câu 2: Ở vùng Tây Bắc có mùa đông ngắn và ấm hơn vùng Đông Bắc do ảnh hưởng của dãy núi nào sau đây? A. Ngân Sơn. B. Pu Đen Đinh. C. Đông Triều. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 3: Một trong những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta là: A. Ví trí nội chí tuyến hai bán cầu. B. Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Nam. C. Vị trí nội chí tuyến nửa cầu Bắc. D. Vị trí đới ôn hoà. Câu 4: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú là do: A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới. D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên đường di lưu của các loài sinh vật. Câu 5: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây? A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 6: Trên đất liền, nước ta có đường biên giới phía Bắc với quốc gia nào sau đây? A. Trung Quốc. B. Lào.
  19. C. Thái Lan. D. Campuchia. Câu 7: Địa hình núi cao trên 2000m nước ta chiếm: A. 1% diện tích cả nước. B. 14% diện tích cả nước. C. 85% diện tích cả nước. D. 2% diện tích cả nước. Câu 8: Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới nửa cầu Bắc nên? A. Có mùa đông lạnh. B. Có nền nhiệt độ cao. C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. D. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 9: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở: A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Trường Sơn Bắc . C. vùng núi Tây Bắc. D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 10: Theo chiều đông – tây, phần đất liền nước ta mở rộng khoảng bao nhiêu kinh độ? A. 5. B. 6 C. 7. D. 8. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Là vùng đồi núi thấp, độ cao phổ biến dưới 1000m. B. Địa hình cao nhất nước ta, các cao nguyên hiểm trở. C. Ít núi trên 2000m, có nhiều nhánh núi đâm ra biển. d. Chủ yếu là núi, cao nguyên và có hướng vòng cong. Câu 12: Khu vực địa hình nào chỉ chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ và bị chia thành nhiều khu vực? A. Đồi núi. B. Đồng bằng. C. Cao nguyên. D. Bờ biển và thềm lục địa. Câu 13: Địa hình nước ta có hướng chủ yếu nào dưới đây? A. Tây Bắc - Đông Nam và Tây đông. B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. C. Tây Đông và Đông Bắc - Tây Nam. D. Vòng cung và Đông Bắc - Tây Nam. Câu 14: Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. Bị phong hóa mạnh mẽ, nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập.
  20. B. Phần Lịch sử (3,5 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Đến cuối thế kỉ XIX, nước nào là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được độc lập? A. Mi-an-ma B. Phi-lip-pin C. Xiêm D. Việt Nam Câu 2: Các nước thực dân phương Tây đã thực hiện chính sách gì ở một số nước Đông Nam Á? A. Chính sách “chia để trị” B. Chính sách độc quyền C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Du nhập Thiên Chúa giáo vào các nước Đông Nam Á Câu 3: Chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vào thời gian nào ? A. Thế kỉ XVI B. Thế kỉ XVII C. Thế kỉ XVIII D. Thế kỉ XIX Câu 4: Từ thế kỉ XVII chính quyền nhà Nguyễn ở Đàng Trong đã xác lập và thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thông qua những hoạt động nào ? A. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải B. Thu lượm hành hóa của những con tàu đắm C. Khai thác sản vật D. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải, thu lượm hành hóa của những con tàu đắm, khai thác sản vật Câu 5: Vương triều Mạc ra đời vào thời gian nào ? A. 1525 B. 1526 C. 1527 D. 1528 Câu 6: Xung đột Nam – Bắc triều dẫn đến cuộc xung đột bao nhiêu năm ? A. 50 B. 60 C. 70 D. 80 Câu 7: Tiếng chuông báo động khẩn cấp đánh thức cả Pari diễn ra vào khoảng thời gian nào? A. 14/7/1789 B. 14/6/1789 C. 12/5/1789 D. 13/7/1789 Câu 8: Nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển và thành công của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? A. Vai trò to lớn của nhà vua và tư sản. B. Sự giúp đỡ của các quốc gia lân cận. C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân. D. Sự lãnh đạo thống nhất của Quốc hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2