intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 - NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ nhận thức Tổng Nội Chương/ dung/đơn Nhận biết Vận dụng % Thông hiểu Vận dụng TT chủ đề vị kiến cao điểm (TNKQ) (TL) (TL) thức (TL) TN TL TN TL TN TL TN TL PHÂN MÔN LỊCH SỬ Bài 1: Cách Chủ đề 1: mạng tư Châu Âu và sản ở 1TN 1TN 0,5 châu Âu Bắc Mỹ từ và Bắc 1 nửa sau thế Mỹ kỉ XVI đến Bài 2: thế kỉ XVII. Cách mạng 2TN 1TL 1,5 công nghiệp Chủ đề 2: 3: Đông Đông Nam Nam Á Á từ nửa từ nửa sau thế 0,25 2 sau thế kỉ 1TN kỉ XVI XVI đến đến giữa giữa thế kỉ thế kỉ XIX XIX. Bài 4: Xung đột Nam Chủ đề 3. - Bắc 2TN 2(b) 2(a) triều, 2,0 Việt Nam Trịnh - từ đầu thế Nguyễn 3 kỉ XVI đến Bài 5: Quá thế kỉ trình XVIII. khai phá 1TN 1TN 0,5 của Đại Việt trong
  2. các thế kỉ XVI - 6. Khởi nghĩa nông dân ở 0,25 1TN Đàng Ngoài thế kỉ XVIII 2TN+1(b)T 10TN Tổng 8TN 1TL 1(a)TL +2TL L Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Nội dung 1: Vị trí địa lí và phạm vi 4TN 1TN 1,25 lãnh thổ Việt Nam. Nội dung Chủ đề 1: 2: Địa 1 Tự nhiên hình và 1/2 Việt Nam 3TN 1TL 1/2 3,25 khoáng TL TL sản Việt Nam Nội dung 3: Khí hậu 1TN 1TN 0,5 Việt Nam. Số câu/loại câu 8TN 2TN; 1TL 1/2TL 1/2TL 10TN 2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50%
  3. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. TỔ: NGỮ VĂN – KHXH NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 8 Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị Nhận Thông Vận Chủ đề biết hiểu dụng dụng kiến thức cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ Nhận biết – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết quả của cách mạng tư sản Anh. – Trình bày được những nét chung về nguyên nhân, kết 1TN quả của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Bài 1: Anh ở Bắc Mỹ Cách – Trình bày được những nét mạng tư chung về nguyên nhân, kết Chủ đề 1: sản ở châu quả của cách mạng tư sản Châu Âu Âu và Bắc Pháp. Thông hiểu và Bắc Mỹ Mỹ 1TN - Trình bày được tính chất và từ nửa sau ý nghĩa của cách mạng tư sản thế kỉ XVI Anh. đến thế kỉ - Trình bày được tính chất và 1 XVII. ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Trình bày được tính chất và ý nghĩa của Cách mạng tư sản Pháp Nhận biết Trình bày được những thành 2TN 2. Cách tựu tiêu biểu của cách mạng mạng công nghiệp. công Vận dụng nghiệp Nêu được những tác động quan trọng của cách mạng công nghiệp đối với sản 1TL xuất và đời sống.
  4. Nhận biết – Trình bày được những nét chính trong quá trình xâm nhập của tư bản phương Tây 3. Đông vào các nước Đông Nam Á. Nam Á từ – Nêu được những nét nổi bật 1TN nửa sau về tình hình chính trị, kinh tế, thế kỉ văn hoá – xã hội của các nước XVI đến Đông Nam Á dưới ách đô hộ giữa thế của thực dân phương Tây. kỉ XIX Thông hiểu Mô tả được những nét chính Chủ đề 2: về cuộc đấu tranh của các Đông Nam nước Đông Nam Á chống lại Á từ nửa ách đô hộ của thực dân 2 sau thế kỉ phương Tây. XVI đến Nhận biết giữa thế kỉ Nêu được những nét chính XIX. Mạc Đăng Dung về sự ra đời của Vương triều Mạc. 4. Xung Thông hiểu đột Nam – Giải thích được nguyên nhân Bắc bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, 2TN 2(b)TL triều, Trịnh – Nguyễn. Trịnh – Nguyễn Vận dụng Nêu được hệ quả của xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn. 2(a) Vận dụng cao TL Nhận diện được các di tích Nhận biết – Trình bày được khái quát về 5. Quá quá trình mở cõi của Đại Việt trình khai phá của trong các thế kỉ XVI – XVIII. Chủ đề 3. Đại Việt Thông hiểu Việt Nam trong các – Mô tả và nêu được ý nghĩa 1TN từ đầu thế thế kỉ của quá trình thực thi chủ 3 kỉ XVI XVI- quyền đối với quần đảo 1TN đến thế kỉ XVIII Hoàng Sa và quần đảo XVIII. Trường Sa của các chúa Nguyễn. 6. Khởi Nhận biết nghĩa – Nêu được một số nét chính 1TN nông
  5. dân ở (bối cảnh lịch sử, diễn biến, kết Đàng quả và ý nghĩa) của phong trào Ngoài nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ thế kỉ XVIII. XVIII 2TN+ 1(a) Số câu/loại câu 8TN 1TL 1(b)TL TL 0,5 Tỉ lệ % 20% 15% 10% % PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Nhận biết Nội dung Trình bày được đặc điểm vị 4TN 1: Vị trí trí địa lí. địa lí và Thông hiểu phạm vi Phân tích được ảnh hưởng lãnh thổ của vị trí địa lí và phạm vi 1TN lãnh thổ đối với sự hình Việt Nam. thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam. Nhận biết – Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam. 3TN Chủ đề: – Trình bày được đặc điểm Tự nhiên của các khu vực địa hình: địa 1 Việt hình đồi núi; địa hình đồng Nam. bằng; địa hình bờ biển và Nội dung thềm lục địa. 2: Địa hình Thông hiểu và khoáng – Trình bày và giải thích sản Việt được đặc điểm chung của tài Nam. nguyên khoáng sản Việt 1TL Nam. – Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản. Vận dụng
  6. Tìm được ví dụ chứng 1/2 minh ảnh hưởng của sự TL phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế. Vận dụng cao Liên hệ phân tích được thuận lợi địa hình ở địa 1/2T phương đối với phát triển L kinh tế - xã hội. Nhận biết Nội dung 3: Khí hậu Trình bày được đặc điểm 1TN 1TN khí hậu nhiệt đới ẩm gió Việt Nam. mùa của Việt Nam. 2TN 1/2T Số câu/loại câu 8TN 1/2TL 1TL L Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Thanh Hiên Người phản biện Nguyễn Thị Hồng Lý A Tôn
  7. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. ……………Lớp…. Thời gian: 60’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC (Đề có 12 câu, 02 trang) Điểm Lời phê của Cô giáo A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 180 vĩ tuyến. Câu 2. Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 3. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm A. vùng đất, vùng biển và vùng trời. B. vùng đất, vùng biển và quần đảo. C. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. D. vùng núi, vùng biển và vùng trời. Câu 4. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây? A. Đường ô tô và đường biển. B. Đường ô tô và đường sắt. C. Đường biển và đường sắt. D. Hàng không và đường biển. Câu 5. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây? A. Trung sinh. B. Tiền Cambri. C. Cổ sinh. D. Tân kiến tạo. Câu 6. Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. bị phong hóa mạnh mẽ; nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. Câu 7. Quá trình xâm thực, xói mòn ở nước ta diễn ra mạnh mẽ do
  8. A. lượng mưa lớn và tập trung theo mùa. B. đá dễ phong hóa, tác động từ con người. C. bề mặt đệm yếu, tác động của nội lực. D. quá trình hình thành lâu, lượng mưa lớn. Câu 8. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. B. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Khó khăn trong khâu vận chuyển. Câu 9. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 4000 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1300 - 3500 giờ trong năm. Câu 10. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện qua các yếu tố A. nhiệt độ và số giờ nắng. B. lượng mưa và độ ẩm. C. độ ẩm và cán cân bức xạ. D. ánh sáng và lượng mưa. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nước ta có nguồn khoáng sản đa dạng? Câu 12 (1,5 điểm) a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi của nước ta. b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. ................HẾT...............
  9. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. ……………Lớp…. Thời gian: 60’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 01 (Đề có 24 câu, 03 trang) * PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1: Một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là A. tầng lớp quý tộc ngày càng suy yếu. B. chúa Trịnh không còn quyền lực. C. quan lại, địa chủ ra sức bóc lột nô tì. D. kinh tế sa sút, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi. Câu 2: Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn (thế kỉ XVII-XVIII) có ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự thành lập vương triều Nguyễn. B. Tránh được sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp. C. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. D. Khẳng định chủ quyền duy nhất của Việt Nam trên khu vực Biển Đông. Câu 3: Trong các thê kỉ XVI-XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi phía Bắc. Câu 4: Năm 1527, ở Đại Việt diễn ra sự kiện nào sau đây? A. Triều Mạc tổ chức kỳ thi Hội ở Thăng Long. B. Mạc Đăng Dung lập ra vương triều Mạc. C. Triều Mạc ban hành chính sách hạn điền. D. Mạc Đăng Dung tổ chức kỳ thi Đình cuối cùng. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không đúng bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của vương triều Mạc? A. Đất nước ở trong tình trạng bị chia cắt. B. Quan lại và địa chủ hoành hành. C. Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực. D. Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều địa phương. Câu 6: Một trong những biểu hiện về sự xâm nhập của tư bản phương Tây vào khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI-XIX là A. truyền bá Thiên Chúa giáo. B. sử dụng người Hồi giáo cai trị. C. truyền bá Hin- đu giáo. D. thay Thiên Chúa giáo bằng Phật giáo. Câu 7: Cách mạng công nghiệp diễn ra trong ngành nào đầu tiên? A. Giao thông vận tải B. Luyện kim C. Dệt D. Chế tạo vũ khí Câu 8: Thành tựu nào sau đây ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệp trên thế giới? A. Chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước. B. Sáng chế thành công đầu máy xe lửa. C. Sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni. D. Phát minh ra máy hơi nước kiểu mới.
  10. Câu 9: Nội dung nào sau đây không đúng về ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp (1789- 1799)? A. Kết thúc thời đại cầm quyền của nền quân chủ ở Pháp và trên thế giới. B. Mở ra thời đại thắng thế và củng cố quyền lực, địa vị của tư bản Pháp. C. Là cuộc cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản và điển hình. D. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến Pháp từng tồn tại lâu đời. Câu 10: Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ( thế kỉ XVI-XVIII) diễn ra ở những địa bàn nào sau đây? A. Châu Mĩ và châu Á B. Châu Âu và châu Á C. Châu Á và châu Phi D. Châu Âu và châu Mĩ II. Tự luận: 2,5 điểm Câu 11: (1,5 điểm) Quan sát hình sau: a. (0,5 điểm) Cho biết tên của di tích theo gợi ý: liên quan đến Đào Duy Từ, là công trình phòng thủ vững chắc của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. b. (1,0 điểm) Nêu hiểu biết của em về di tích lịch sử này. Câu 12: (1.0 điểm) Nêu những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm A. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. B. vùng đất, vùng biển và quần đảo. C. vùng núi, vùng biển và vùng trời. D. vùng đất, vùng biển và vùng trời. Câu 2. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây? A. Tân kiến tạo. B. Trung sinh. C. Cổ sinh. D. Tiền Cambri. Câu 3. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 180 vĩ tuyến. Câu 4. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện qua các yếu tố A. ánh sáng và lượng mưa. B. lượng mưa và độ ẩm. C. nhiệt độ và số giờ nắng. D. độ ẩm và cán cân bức xạ. Câu 5. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1300 - 4000 giờ trong năm. B. 1300 - 3500 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1400 - 3500 giờ trong năm. Câu 6. Quá trình xâm thực, xói mòn ở nước ta diễn ra mạnh mẽ do A. bề mặt đệm yếu, tác động của nội lực. B. quá trình hình thành lâu, lượng mưa lớn. C. lượng mưa lớn và tập trung theo mùa. D. đá dễ phong hóa, tác động từ con người. Câu 7. Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B. bị phong hóa mạnh mẽ; nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập.
  11. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Câu 8. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. B. Khó khăn trong khâu vận chuyển. C. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. D. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Câu 9. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây? A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường ô tô và đường biển. C. Đường biển và đường sắt. D. Hàng không và đường biển. Câu 10. Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nước ta có nguồn khoáng sản đa dạng? Câu 12 (1,5 điểm) a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi của nước ta. b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. ------ HẾT ------
  12. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. ……………Lớp…. Thời gian: 60’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 02 (Đề có 24 câu, 03 trang) * PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1: Trong các thê kỉ XVI-XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi phía Bắc. Câu 2: Năm 1527, ở Đại Việt diễn ra sự kiện nào sau đây? A. Triều Mạc tổ chức kỳ thi Hội ở Thăng Long. B. Mạc Đăng Dung lập ra vương triều Mạc. C. Triều Mạc ban hành chính sách hạn điền. D. Mạc Đăng Dung tổ chức kỳ thi Đình cuối cùng. Câu 3: Cách mạng công nghiệp diễn ra trong ngành nào đầu tiên? A. Giao thông vận tải B. Luyện kim C. Dệt D. Chế tạo vũ khí Câu 4: Thành tựu nào sau đây ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệp trên thế giới? A. Chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước. B. Sáng chế thành công đầu máy xe lửa. C. Sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni. D. Phát minh ra máy hơi nước kiểu mới. Câu 5: Một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là A. tầng lớp quý tộc ngày càng suy yếu. B. chúa Trịnh không còn quyền lực. C. quan lại, địa chủ ra sức bóc lột nô tì. D. kinh tế sa sút, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi. Câu 6: Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn (thế kỉ XVII-XVIII) có ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự thành lập vương triều Nguyễn. B. Tránh được sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp. C. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. D. Khẳng định chủ quyền duy nhất của Việt Nam trên khu vực Biển Đông. Câu 7: Nội dung nào sau đây không đúng về ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp (1789- 1799)? A. Kết thúc thời đại cầm quyền của nền quân chủ ở Pháp và trên thế giới. B. Mở ra thời đại thắng thế và củng cố quyền lực, địa vị của tư bản Pháp. C. Là cuộc cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản và điển hình. D. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến Pháp từng tồn tại lâu đời. Câu 8: Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ( thế kỉ XVI-XVIII) diễn ra ở những địa bàn nào sau đây? A. Châu Mĩ và châu Á B. Châu Âu và châu Á
  13. C. Châu Á và châu Phi D. Châu Âu và châu Mĩ Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không đúng bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của vương triều Mạc? A. Đất nước ở trong tình trạng bị chia cắt. B. Quan lại và địa chủ hoành hành. C. Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực. D. Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều địa phương. Câu 10: Một trong những biểu hiện về sự xâm nhập của tư bản phương Tây vào khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI-XIX là A. thay Thiên Chúa giáo bằng Phật giáo. B. sử dụng người Hồi giáo cai trị. C. truyền bá Thiên Chúa giáo. D. truyền bá Hin- đu giáo. II. Tự luận: 2,5 điểm Câu 11: (1,5 điểm) Quan sát hình sau: a. (0,5 điểm) Cho biết tên của di tích theo gợi ý: liên quan đến Đào Duy Từ, là công trình phòng thủ vững chắc của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. b. (1,0 điểm) Nêu hiểu biết của em về di tích lịch sử này. Câu 12: (1.0 điểm) Nêu những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây? A. Tân kiến tạo. B. Trung sinh. C. Cổ sinh. D. Tiền Cambri. Câu 2. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm A. vùng đất, vùng biển và quần đảo. B. vùng đất, vùng biển và vùng trời. C. vùng núi, vùng biển và vùng trời. D. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. Câu 3. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến. B. 180 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 160 vĩ tuyến. Câu 4. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1400 - 3500 giờ trong năm. B. 1300 - 4000 giờ trong năm. C. 1300 - 3500 giờ trong năm. D. 1400 - 3000 giờ trong năm. Câu 5. Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Câu 6. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. B. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Khó khăn trong khâu vận chuyển. Câu 7. Quá trình xâm thực, xói mòn ở nước ta diễn ra mạnh mẽ do A. đá dễ phong hóa, tác động từ con người. B. quá trình hình thành lâu, lượng mưa lớn. C. bề mặt đệm yếu, tác động của nội lực. D. lượng mưa lớn và tập trung theo mùa.
  14. Câu 8. Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. B. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. bị phong hóa mạnh mẽ; nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. Câu 9. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây? A. Đường ô tô và đường biển. B. Đường ô tô và đường sắt. C. Hàng không và đường biển. D. Đường biển và đường sắt. Câu 10. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện qua các yếu tố A. ánh sáng và lượng mưa. B. nhiệt độ và số giờ nắng. C. lượng mưa và độ ẩm. D. độ ẩm và cán cân bức xạ. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nước ta có nguồn khoáng sản đa dạng? Câu 12 (1,5 điểm) a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi của nước ta. b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. ------ HẾT ------
  15. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. ……………Lớp…. Thời gian: 60’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 03 (Đề có 24 câu, 03 trang) * PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1: Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn (thế kỉ XVII-XVIII) có ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự thành lập vương triều Nguyễn. B. Tránh được sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp. C. Khẳng định chủ quyền duy nhất của Việt Nam trên khu vực Biển Đông. D. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. Câu 2: Nội dung nào sau đây không đúng về ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp (1789- 1799)? A. Mở ra thời đại thắng thế và củng cố quyền lực, địa vị của tư bản Pháp. B. Kết thúc thời đại cầm quyền của nền quân chủ ở Pháp và trên thế giới. C. Là cuộc cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản và điển hình. D. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến Pháp từng tồn tại lâu đời. Câu 3: Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ( thế kỉ XVI-XVIII) diễn ra ở những địa bàn nào sau đây? A. Châu Âu và châu Mĩ B. Châu Mĩ và châu Á C. Châu Âu và châu Á D. Châu Á và châu Phi Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không đúng bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của vương triều Mạc? A. Đất nước ở trong tình trạng bị chia cắt. B. Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực. C. Quan lại và địa chủ hoành hành. D. Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều địa phương. Câu 5: Một trong những biểu hiện về sự xâm nhập của tư bản phương Tây vào khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI-XIX là A. sử dụng người Hồi giáo cai trị. B. truyền bá Hin- đu giáo. C. truyền bá Thiên Chúa giáo. D. thay Thiên Chúa giáo bằng Phật giáo. Câu 6: Trong các thê kỉ XVI-XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi phía Bắc. Câu 7: Năm 1527, ở Đại Việt diễn ra sự kiện nào sau đây? A. Triều Mạc tổ chức kỳ thi Hội ở Thăng Long. B. Triều Mạc ban hành chính sách hạn điền. C. Mạc Đăng Dung lập ra vương triều Mạc. D. Mạc Đăng Dung tổ chức kỳ thi Đình cuối cùng. Câu 8: Cách mạng công nghiệp diễn ra trong ngành nào đầu tiên?
  16. A. Dệt B. Chế tạo vũ khí C. Giao thông vận tải D. Luyện kim Câu 9: Thành tựu nào sau đây ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệp trên thế giới? A. Chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước. B. Phát minh ra máy hơi nước kiểu mới. C. Sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni. D. Sáng chế thành công đầu máy xe lửa. Câu 10: Một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là A. tầng lớp quý tộc ngày càng suy yếu. B. kinh tế sa sút, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi. C. chúa Trịnh không còn quyền lực. D. quan lại, địa chủ ra sức bóc lột nô tì. II. Tự luận: 2,5 điểm Câu 11: (1,5 điểm) Quan sát hình sau: a. (0,5 điểm) Cho biết tên của di tích theo gợi ý: liên quan đến Đào Duy Từ, là công trình phòng thủ vững chắc của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. b. (1,0 điểm) Nêu hiểu biết của em về di tích lịch sử này. Câu 12: (1.0 điểm) Nêu những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Quá trình xâm thực, xói mòn ở nước ta diễn ra mạnh mẽ do A. lượng mưa lớn và tập trung theo mùa. B. quá trình hình thành lâu, lượng mưa lớn. C. bề mặt đệm yếu, tác động của nội lực. D. đá dễ phong hóa, tác động từ con người. Câu 2. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện qua các yếu tố A. ánh sáng và lượng mưa. B. nhiệt độ và số giờ nắng. C. độ ẩm và cán cân bức xạ. D. lượng mưa và độ ẩm. Câu 3. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây? A. Đường ô tô và đường biển. B. Hàng không và đường biển. C. Đường ô tô và đường sắt. D. Đường biển và đường sắt. Câu 4. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm A. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. B. vùng đất, vùng biển và quần đảo. C. vùng đất, vùng biển và vùng trời. D. vùng núi, vùng biển và vùng trời. Câu 5. Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. B. bị phong hóa mạnh mẽ; nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Câu 6. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là
  17. A. 1300 - 4000 giờ trong năm. B. 1400 - 3500 giờ trong năm. C. 1300 - 3500 giờ trong năm. D. 1400 - 3000 giờ trong năm. Câu 7. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến. B. 170 vĩ tuyến. C. 180 vĩ tuyến. D. 160 vĩ tuyến. Câu 8. Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 9. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Khó khăn trong khâu vận chuyển. B. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. C. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. D. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Câu 10. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây? A. Tiền Cambri. B. Tân kiến tạo. C. Trung sinh. D. Cổ sinh. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nước ta có nguồn khoáng sản đa dạng? Câu 12 (1,5 điểm) a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi của nước ta. b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. ------ HẾT ------
  18. TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: NGỮ VĂN – KHXH MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 8 Họ và tên……. ……………Lớp…. Thời gian: 60’ (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 04 (Đề có 24 câu, 03 trang) * PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1: Năm 1527, ở Đại Việt diễn ra sự kiện nào sau đây? A. Triều Mạc tổ chức kỳ thi Hội ở Thăng Long. B. Triều Mạc ban hành chính sách hạn điền. C. Mạc Đăng Dung lập ra vương triều Mạc. D. Mạc Đăng Dung tổ chức kỳ thi Đình cuối cùng. Câu 2: Cách mạng công nghiệp diễn ra trong ngành nào đầu tiên? A. Dệt B. Chế tạo vũ khí C. Giao thông vận tải D. Luyện kim Câu 3: Thành tựu nào sau đây ở nước Anh đã mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệp trên thế giới? A. Chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước. B. Sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni. C. Sáng chế thành công đầu máy xe lửa. D. Phát minh ra máy hơi nước kiểu mới. Câu 4: Biểu hiện nào sau đây không đúng bối cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của vương triều Mạc? A. Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền lực. B. Quan lại và địa chủ hoành hành. C. Đất nước ở trong tình trạng bị chia cắt. D. Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở nhiều địa phương. Câu 5: Quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các chúa Nguyễn (thế kỉ XVII-XVIII) có ý nghĩa nào sau đây? A. Đặt cơ sở cho sự thành lập vương triều Nguyễn. B. Tránh được sự nhòm ngó, xâm lược của thực dân Pháp. C. Khẳng định chủ quyền duy nhất của Việt Nam trên khu vực Biển Đông. D. Khẳng định việc xác lập chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo. Câu 6: Một trong những biểu hiện về sự xâm nhập của tư bản phương Tây vào khu vực Đông Nam Á trong các thế kỉ XVI-XIX là A. sử dụng người Hồi giáo cai trị. B. truyền bá Thiên Chúa giáo. C. truyền bá Hin- đu giáo. D. thay Thiên Chúa giáo bằng Phật giáo. Câu 7: Trong các thê kỉ XVI-XVIII, Đại Việt đã thực hiện quá trình khai phá ở khu vực nào sau đây? A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Trung du và miền núi phía Bắc. Câu 8: Nội dung nào sau đây không đúng về ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp (1789- 1799)? A. Mở ra thời đại thắng thế và củng cố quyền lực, địa vị của tư bản Pháp. B. Kết thúc thời đại cầm quyền của nền quân chủ ở Pháp và trên thế giới. C. Là cuộc cách mạng mang tính chất dân chủ tư sản và điển hình. D. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến Pháp từng tồn tại lâu đời.
  19. Câu 9: Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu ( thế kỉ XVI-XVIII) diễn ra ở những địa bàn nào sau đây? A. Châu Mĩ và châu Á B. Châu Âu và châu Á C. Châu Á và châu Phi D. Châu Âu và châu Mĩ Câu 10: Một trong những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là A. kinh tế sa sút, nạn đói diễn ra ở nhiều nơi. B. tầng lớp quý tộc ngày càng suy yếu. C. chúa Trịnh không còn quyền lực. D. quan lại, địa chủ ra sức bóc lột nô tì. II. Tự luận: 2,5 điểm Câu 11: (1,5 điểm) Quan sát hình sau: a. (0,5 điểm) Cho biết tên của di tích theo gợi ý: liên quan đến Đào Duy Từ, là công trình phòng thủ vững chắc của chúa Nguyễn ở Đàng Trong. b. (1,0 điểm) Nêu hiểu biết của em về di tích lịch sử này. Câu 12: (1.0 điểm) Nêu những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. TRẮC NGHIỆM (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu 1. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải nào dưới đây? A. Hàng không và đường biển. B. Đường ô tô và đường sắt. C. Đường ô tô và đường biển. D. Đường biển và đường sắt. Câu 2. Tính chất ẩm của khí hậu nước ta thể hiện qua các yếu tố A. độ ẩm và cán cân bức xạ. B. ánh sáng và lượng mưa. C. nhiệt độ và số giờ nắng. D. lượng mưa và độ ẩm. Câu 3. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 180 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 150 vĩ tuyến. Câu 4. Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm A. vùng đất, vùng biển và vùng trời. B. vùng đất, đồng bằng và vùng trời. C. vùng đất, vùng biển và quần đảo. D. vùng núi, vùng biển và vùng trời. Câu 5. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn nào dưới đây? A. Cổ sinh. B. Trung sinh. C. Tiền Cambri. D. Tân kiến tạo. Câu 6. Việt Nam tiếp giáp với hai đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 7. Số giờ nắng nước ta nhận được mỗi năm là A. 1400 - 3500 giờ trong năm. B. 1300 - 4000 giờ trong năm. C. 1400 - 3000 giờ trong năm. D. 1300 - 3500 giờ trong năm. Câu 8. Quá trình xâm thực, xói mòn ở nước ta diễn ra mạnh mẽ do A. quá trình hình thành lâu, lượng mưa lớn. B. đá dễ phong hóa, tác động từ con người.
  20. C. lượng mưa lớn và tập trung theo mùa. D. bề mặt đệm yếu, tác động của nội lực. Câu 9. Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. B. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. C. bị phong hóa mạnh mẽ; nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. D. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Câu 10. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Khó khăn trong khâu vận chuyển. B. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. B. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 11 (1,0 điểm): Giải thích tại sao nước ta có nguồn khoáng sản đa dạng? Câu 12 (1,5 điểm) a. Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi của nước ta. b. Liên hệ phân tích những thuận lợi của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương em. ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2