intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Mức độ Nhận biết Thông Vận Vận dụng Tổng số Lĩnh vực hiểu dụng cao nội dung I. Đọc hiểu văn bản - Phương - Ý nghĩa - Phát - Ngữ liệu: Văn bản hoặc thức biểu nhan đề, biểu, trình trích đoạn văn bản. đạt; biện hình bày suy - Tiêu chí lựa chọn ngữ pháp tu từ; tượng; tác nghĩ về liệu: thể loại; từ dụng của vấn đề có + Độ dài: tối đa 300 chữ; ngữ, hình BPTT. liên quan + Văn bản/đoạn trích VB ảnh, câu - Nội dung đến ngữ trong hoặc ngoài chương văn, chi văn bản/ liệu. trình, không giới hạn thể tiết trong đoạn trích; - Bày tỏ loại. văn bản, và lý giải + Phù hợp với quy phạm … quan pháp luật, chuẩn mực đạo điểm, thái đức. độ; Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ 10 % 10% 10 % 30% II. Làm văn - Viết - NLXH: đoạn văn + Nghị luận về một tư tưởng nghị luận đạo lí (khoảng 150 chữ) xã hội + Nghị luận về một hiện tượng đời sống (khoảng 150 chữ) - Viết bài - NLVH: + Nghị luận về một đoạn văn nghị trích/ văn bản thơ/ hoặc một luận văn khía cạnh của đoạn trích/ học hoàn văn bản thơ/ chỉnh + Ngữ liệu: Một trong các văn bản sau: Tây Tiến Việt Bắc Số câu 2 Số điểm 7.0 Tỉ lệ 10% 20% 20% 20% 70% Tổng số câu 6 Tổng số điểm 10.0
  2. Tổng tỉ lệ 20% 30% 30% 20% 100% Tỉ lệ chung 50 50 100% * Lưu ý: Lựa chọn những đơn vị kiến thức trong ma trận để xây dựng đề kiểm tra sao cho phù hợp ở các mức độ và kế hoạch giáo dục của nhà trường. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút TT Nôi Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng dung kiến cần kiểm tra, đánh giá thức kiến thức/kĩ thức/kĩ năng năng Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 ĐỌC Nghị Nhận biết: 2 1 1 0 4 HIỂU luận hiện - Nhận diện phương thức biểu đại. (Ngữ đạt liệu - Xác định thông tin nêu trong ngoài văn bản/đoạn trích sách giáo - Xác định biện pháp tu từ khoa) trong đoạn trích Thông hiểu: - Hiểu được hiệu quả biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản/đoạn trích. - Hiểu nội dung chính của văn bản / đoạn trích Vận dụng: Bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. 2 VIẾT Nghị Nhận biết: 1 ĐOẠN luận về - Xác định được hiện tượng đời VĂN hiện sống cần bàn luận. NGHỊ tượng - Xác định được cách thức LUẬN đời sống trình bày đoạn văn. XÃ HỘI Thông hiểu: (Khoảng Hiểu được thực trạng/nguyên 150 chữ) nhân/tác hại và cách khắc phục
  3. của hiện tượng đời sống. Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, đặt câu, các phép liên kết, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục 3 VIẾT Nghị Nhận biết: 1 BÀI luận về - Xác định được kiểu bài nghị VĂN một đoạn luận; vấn đề cần nghị luận. NGHỊ thơ trong - Giới thiệu được tác giả, bài LUẬN bài: thơ, đoạn thơ. VĂN Tây - Nêu được nội dung cảm HỌC Tiến của hứng, hình tượng nhân vật trữ Quang tình, đặc điểm nghệ thuật của Dũng. đoạn thơ. Thông hiểu: Diễn giải được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ: Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến; cảm hứng hiện thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn, dùng từ độc đáo, sử dụng các phép tu từ,... Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, đặt câu, các phép liên kết, các thao tác lập luận phù hợp để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, vị trí và đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các bài thơ khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng số câu 6 Tỉ lệ % 20% 30% 30% 20% 00% Tỉ lệ chung 50 50 100%
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: NGỮ VĂN – LỚP 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề). I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: Đã bao nhiêu lần bạn đã xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiều lần bạn hành động nhưng lại bỏ dỡ chỉ sau vài ngày đầu? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì một lí do nào đó, chúng ta không thật sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ. Thói quen lười biếng này ảnh hưởng đến hầu hết mọi người. Nó đơn thuần ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi ích cho bản thân. Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công. Bạn có thể xác định những mục tiêu tuyệt vời nhất và đề ra những kế hoạch hoàn hảo nhất, nhưng nếu bạn không hành động, bạn đã thất bại rồi. Khi bạn lười biếng, bạn cũng cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình đúng không? Cảm giác lo sợ nhắc nhở bạn nên ngừng xem ti vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm một chương trình ti vi nữa. Để vượt qua thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn. (Adam Khoo, Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, NNB Phụ nữ, năm 2007, trang 204) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2 (0,5 điểm). Theo tác giả, thói quen lười biếng gây tác hại gì cho con người? Câu 3 (1,0 điểm). Phân tích hiệu quả của phép tu từ cú pháp được sử dụng trong các câu: Đã bao lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày đầu? Câu 4 (1,0 điểm). Anh/chị có đồng ý với ý kiến: Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công không? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung của văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập và sinh hoạt hàng ngày của học sinh hiện nay. Câu 2 (5,0 điểm). Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rài rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng- SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 89) ............................... HẾT .......................................
  5. SỞ GD &ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Môn: NGỮ VĂN – Lớp 12 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, thầy cô giáo cần linh hoạt trong quá trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được bàn bạc, thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với tổng điểm toàn bài. - Bài thi được chấm theo thang điểm 10. Điểm thành phần tính đến 0.25. Điểm tổng toàn bài làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm I. ĐỌC HIỂU 3.0 Câu 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Nghị luận 0.5 Câu 2 - Tác hại của thói quen lười biếng 0.5 + Ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi ích cho bản thân + Là nhân tố chính phá hoại sự thành công + Không làm chủ được cuộc sống của mình Câu 3 Hiệu quả của phép tu từ cú pháp - Phép tu từ cú pháp: Câu hỏi tu từ - Hiệu quả: 1.0 + Hướng sự chú ý của người đọc vào nội dung cần nói đến, buộc người đọc phải suy nghĩ, nhận thức vấn đề tác giả sắp nêu ra (Thói quen lười biếng) + Tạo giọng điệu trăn trở, suy tư Câu 4 Anh/chị có đồng ý với ý kiến: Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công không? Vì sao? - HS bày tỏ quan điểm: đồng ý/ không đồng ý/ vừa đồng ý vừa không đồng ý - Lí giải: HS có thể lí giải bằng nhiều cách khác nhau miễn hợp lí, thuyết phục, 1.0 Ví dụ: Đồng ý, vì nếu lười biếng sẽ không thực hiện được những kế hoạch, mục tiêu đề ra. Không đồng ý, vì có nhiều nhân tố tạo nên sự thành công, lười biếng chỉ là một nhân tố nhỏ chứ không phải là nhân tố chính. II. LÀM VĂN 7.0 Câu 1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về những việc làm cần thiết 2,0 để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập và sinh hoạt hàng ngày của học sinh hiện nay. 1. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: HS có thể trình bày đoạn văn theo cách 0.25 diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành... 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0.25 Suy nghĩ về những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập và sinh hoạt hàng ngày của học sinh hiện nay. 3. Triển khai vấn đề nghị luận: 1.0 HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần nêu rõ những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập và sinh hoạt hàng ngày của học sinh hiện nay. Có thể theo hướng sau: + Đặt ra những mục tiêu cho tương lai và quyết tâm thực hiện các mục tiêu đó
  6. + Lập kế hoạch cá nhân + Chế độ sinh hoạt khoa học: ngủ đủ giấc, thức dậy sớm, tập thể dục, …. + Hạn chế onlie, sử dụng mạng xã hội. + Học tập một tấm gương về sự thành công + …………… 4.Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. 5. Sáng tạo Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. 0,25 Câu 2 Cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ 5,0 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề nghị luận. Thân bài 0,25 triển khai các luận điểm để giải quyết vấn đề. Kết bài đánh giá, kết luận được vấn đề. 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0,5 Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến: vẻ đẹp ngoại hình, tâm hồn, sự hi sinh cao cả. 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể trình bày hệ thống các luận điểm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: a. Giới thiệu tác giả Quang Dũng, hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 0,5 Giới thiệu vị trí đoạn thơ và nêu vấn đề nghị luận b. Cảm nhận về vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ 2,0 - Vẻ đẹp ngoại hình: độc đáo, lạ thường, in dấu ấn của những vất vả, khó khăn, thiếu thốn về vật chất và bệnh tật nhưng vẫn toát lên vẻ oai phong, lẫm liệt, kiêu hùng của những con hổ chốn rừng thiêng. ( Vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, kiêu hùng ) - Vẻ đẹp tâm hồn: Tâm hồn hào hoa, lãng mạn, khao khát yêu thương. - Vẻ đẹp của sự hi sinh bi tráng: Sẵn sàng hi sinh vì lí tưởng cao cả, bình thản trước cái chết bởi chết là trở về với đất mẹ. - Nghệ thuật 0,5 + Bút pháp tả thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn + Dùng nhiều từ Hán Việt. + Thủ pháp tương phản, nói giảm,… + Giọng điệu hào hùng, bi tráng. c. Đánh giá 0,5 - Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công bức tượng đài nghệ thuật về người lính cách mạng trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp - Hình tượng người Tây Tiến mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc. 4. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng 0,25 Việt 5. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; thể hiện được những cảm nhận sâu sắc về vấn 0,5 đề nghị luận.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2