Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn NGỮ VĂN- lớp 6 Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng Kĩ TT Nội dung/đơn vị kiến thức biết hiểu dụng cao Tổng năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Truyện đồng thoại 1 Đọc 4 0 3 1 0 2 0 0 10 …… Tỉ lệ % điểm 20 15 10 15 60 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của bản thân. 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 Tỉ lệ % điểm 10 10 10 0 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 35 25 10 100
- TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể. - Nhận biết được từ không phải từ ghép. Thông hiểu: Văn bản - Hiểu được nghĩa của từ Đọc 3 1 truyện đồng - Lí giải được các chi tiết có trong truyện. 4TN 2 TL hiểu TN+1TL thoại - Xác định được biện pháp tu từ và nêu tác dụng của BPTT đó. Vận dụng: - Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện. - Trình bày được những đóng góp tốt đẹp cho cuộc đời của những con người bình dị. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: 1 TL* kể lại một trải Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, kể lại một trải nghiệm. nghiệm Dùng ngôi kể thứ nhất. Xác định được cách thức trình bày bài văn tự sự. Thông hiểu: Bố cục 3 phần; trình tự kể hợp lí. - Lựa chọn những chi tiết, sự việc đặc trưng để làm nổi bật câu chuyện. - Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn kể lại một trải nghiệm. Đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả vào bài văn tự sự một cách hợp lý, có hiệu quả, phù hợp. Thể hiện được cảm xúc về câu chuyện mình kể Vận dụng cao: Viết câu văn kể bằng những liên tưởng (so sánh, ẩn dụ…)
- - Đánh giá, nhận xét về câu chuyện một cách sâu sắc. - Có sáng tạo trong diễn đạt; văn viết có cảm xúc. 3 Tổng 4 TN 2 TL 1TL TN+1TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 6 I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ, tôi là một búp non. Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ. - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. - Thế thì chán thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. - Tôi không bịa chút nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế. Chính nhờ họ mới có chúng tôi – những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn vừa nói đến. (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi của Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019) Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể loại nào? A. Truyện cổ tích. B. Truyền thuyết. C. Truyện đồng thoại. D.Truyện cười. Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? A. Miêu tả. B. Biểu cảm. C. Tự sự. D. Nghị luận. Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai. D. Kết hợp nhiều ngôi kể. Câu 4. Từ nào dưới đây không phải là từ ghép? A. Chiếc lá. B. Rì rầm. C. Bông hoa. D. Chim sâu. Câu 5. Em hiểu nghĩa của từ “nhỏ nhoi” trong câu “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường.” là A. nhỏ và trông cân đối, dễ thương. B. có kích thước ngắn. C. không có gì khác thường, đặc biệt. D. nhỏ bé, ít ỏi, mong manh. Câu 6. Tại sao chim sâu cho rằng “Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng”? A. Vì chim sâu không được bông hoa kính trọng và biết ơn như chiếc lá, chim sâu bị bông hoa coi thường. B. Vì chim sâu nghĩ rằng bông hoa đã cố giấu mình rất nhiều điều thú vị về chiếc lá không muốn nói ra để chi sâu biết. C. Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn chiếc lá thì lá phải làm được điều gì đó phi thường, kì diệu; nhưng khi hỏi lá, chim sâu thấy lá rất nhỏ nhoi, bình thường. D. Vì chim sâu nghĩ bông hoa đã hiểu sai về chiếc lá, hoa tưởng chiếc lá có thể biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho mọi người.
- Câu 7. Vì sao bông hoa trong câu chuyện trên lại khẳng định: “Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế.”? A. Vì chiếc lá có thể biến thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho hoa và mọi người. B. Vì một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường nhưng suốt đời chiếc lá chưa một lần nào biến thành một thứ gì khác. C. Vì chính nhờ sự tồn tại của những chiếc lá bình thường như vậy mới có sự sống, sự sinh sôi, phát triển của cây. D. Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện về cuộc đời chiếc lá suốt đêm ngày cho hoa và mọi người nghe. Câu 8. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản trên, nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp đó? Câu 9. Từ văn bản trên, em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống? Câu 10. Trong cuộc sống, có những người rất bình dị nhưng đóng góp của họ cho xã hội thật đáng trân trọng. Em hãy ghi lại những đóng góp tốt đẹp cho cuộc đời của những con người như vậy. II. VIẾT (4,0đ) Kể lại một trải nghiệm của bản thân em. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ............................................................................................................................................................................................................
- ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ .......................................................... ………………………………………………………………………………………….................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C C B B D C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Biện pháp tu từ chủ yếu trong truyện là nhân hoá. - Tác dụng của biện pháp tu từ trong truyện là: Làm HS nêu được một Trả lời sai hoặc nhân vật trong câu chuyện (lá cây, bông hoa, chim trong hai ý bên không trả lời. sâu) trở nên sinh động hơn, giúp cây cối loài vật có thể biểu thị được những suy nghĩ của con người Câu 9 ( 0,5đ) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ)
- - Học sinh nêu được bài học rút ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong đoạn trích. (chỉ cần 1 ý là đạt điểm tối đa) Gợi ý: HS nêu được bài học + Cái đẹp chính là nằm ở sự giản dị, khiêm tốn, phù hợp nhưng chưa Trả lời sai hoặc thầm lặng dâng hiến, không ganh đua, bon chen. sâu sắc, toàn diện, diễn không trả lời. đạt chưa thật rõ. + Những điều đơn giản, bình thường trong con mắt người này sẽ là những điều vĩ đại trong người khác. …… Câu 10 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - HS ghi được hai đóng góp tốt đẹp của người rất bình dị cho xã hội. Gợi ý: Học sinh nêu + Những người nông dân tuy bình dị nhưng âm thầm được một đóng Trả lời nhưng không đóng góp những điều tốt đẹp, giá trị cho xã hội: cày góp tốt đẹp của chính xác, hoặc ruộng, chăn trâu... góp phần cho nền văn hóa Việt Nam người rất bình không trả lời. thêm vững chắc, tươi đẹp. dị cho xã hội. + Người hốt rác vì họ giúp cho đường phố sạch sẽ và gọn gàng góp phần làm cho cuộc đời thêm tốt đẹp … II. VIẾT (4,0đ) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm. 0,25 Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn có - Thân bài: Kể lại diễn biến của sự liên kết chặt chẽ với nhau. trải nghiệm. Chưa tổ chức được bài văn thành 3 phần (thiếu mở - Kết bài: Kết thúc trải nghiệm và 0 cảm xúc của người viết. bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đoạn văn) Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) 2.0 (Mỗi ý - Lựa chọn và giới thiệu được câu chuyện. Dùng Bài văn có thể trình bày theo trong tiêu ngôi kể thứ nhất trong toàn câu chuyện. nhiều cách khác nhau nhưng cần chí được tối - Giới thiệu được thời gian, không gian, hoàn cảnh thể hiện được những nội dung đa 0.5 điểm xảy ra câu chuyện. Sự việc được kể phong phú, sau: trình bày cụ thể, rõ ràng theo trình tự hợp lý và kể - Trải nghiệm đó là gì? Lí do có cụ thể các chi tiết những nhân vật có liên quan. trải nghiệm? Người được kể đến
- - Sử dụng được các chi tiết miêu tả cụ thể về thời trong câu chuyện là ai? gian, không gian, nhân vật, … và cảm xúc của - Diễn biến của trải nghiệm: người viết trước sự việc được kể. +Thời gian, địa điểm diễn ra trải - Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản nghiệm thân. + Trình tự sự việc xảy ra - Lựa chọn được câu chuyện để kể, nhưng ý nghĩa +Thời gian, không gian, nhân vật chưa cao. Ngôi kể đôi chỗ còn chưa nhất quán trong (ngoại hình, cử chỉ, hành động, toàn câu chuyện. lời nói, tâm trạng…) cần miêu tả. - Giới thiệu được sơ lược về không gian, thời gian, +Tình cảm, cảm xúc của em khi hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Các sự việc được câu chuyện diễn ra và khi kể lại trình bày theo trình tự hợp lý nhưng đôi chỗ chưa câu chuyện 1,0- 1,5 chặt chẽ. - Rút ra được ý nghĩa của trải - Có miêu tả và nêu được cảm xúc nhưng miêu tả nghiệm đối với bản thân. chưa cụ thể và cảm xúc thiếu chân thực còn gượng ép. - Có nêu được ý nghĩa của trải nghiệm nhưng tính thuyết phục chưa cao. - Biết lựa chọn câu chuyện để kể nhưng nội dung chưa cụ thể, rõ ràng. Dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện 0,5- 0,75 hoặc chưa biết dùng ngôi thứ nhất để kể - Các sự việc, chi tiết còn rời rạc, chưa thể hiện được sự logic về nội dung. - Thiếu yếu tố miêu tả và cảm xúc. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn 1,25 trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự 1,0 logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. 0,0 Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0,5 Lối kể, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn