intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. PHÒNG GD - ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG Năm học 2022 - 2023 ***** Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc - Thơ và hiểu thơ lục bát 4 0 4 1 0 1 0 60 2 Viết Kể lại một truyện truyền 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 thuyết hoặc cổ tích Tổng số câu 4 1* 4 2* 0 2* 0 1* Tổng điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 0 3.0 0 1.0 100% Tỉ lệ % 2.0% 40% 30% 10% * Ghi chú: Phần viết có 01* câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  2. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ dung/Đơn Thông TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Vận dụng năng vị kiến hiểu biết dụng cao thức 1 Đọc - Thơ và Nhận biết: hiểu thơ lục - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. bát - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. 4TN 4TN - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. 1TL 1TL - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Kể lại một Nhận biết: Xác định đúng thể loại, làm truyện dúng kiểu bài, đủ bố cục 1* 1* 1* 1TL* truyền Thông hiểu: Xây dựng được cốt truyện; Kể thuyết được diễn biến câu chuyện; xây dựng nhân hoặc cổ vật và sự việc hợp lý. tích Vận dụng: Sử dụng ngôi kể phù hợp, nêu được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật; Biết sử dụng biện pháp tu từ; Câu chuyện có ý nghĩa. Vận dụng cao: Viết được bài văn có sự sáng tạo Tổng số câu 4TN 4TN 1TL* 1 TL* 1TL* 2TL* Tỉ lệ % 20 40 30 10 * Ghi chú: Phần viết có 01* câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  3. PHÒNG GD - ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG Năm học: 2022 – 2023 ***** Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8: lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng). Mẹ Lặng rồi cả tiếng con ve, Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia, Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tám chữ. B. Tự do. C. Lục bát biến thể. D. Lục bát. Câu 2: Hai câu đầu bài thơ gieo vần ở những chữ: A. ve - hè B. lặng - nắng C. ve - oi D. hè - oi Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? A.Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Biểu cảm và miêu tả Câu 4: Cách ngắt nhịp trong bài thơ trên: B. Nhịp 2/2/2 và 3/5 B. Nhịp 3/3 và 4/4 C. Nhịp 3/3 và 3/5 D. Nhịp 2/2/2 và 4/4 Câu 5: Từ “mùa thu” thuộc kiểu từ: A. từ đơn B. từ phức C. từ ghép D. từ láy Câu 6: Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con A. So sánh, nhân hóa B. So sánh, ẩn dụ C. Ẩn dụ, liệt kê D. Nhân hóa, ẩn dụ Câu 7. Nội dung chính của bài thơ là gì? A. Giấc mơ của con. B. Bàn tay mẹ chăm sóc con. C. Tình yêu mẹ dành cho con. D. Thiên nhiên mùa hè. Câu 8. Tình cảm nào của người viết được thể hiện xuyên suốt và đậm nét nhất trong bài thơ?
  4. A. Ấn tượng về tiếng ve mùa hè. B. Yêu thích bức tranh mùa hè. C. Thương chú ve mệt mỏi vì nắng hè. D. Yêu thương và biết ơn mẹ. Câu 9. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh so sánh “ngọn gió” trong đoạn thơ: “Đêm nay con ngủ giấc tròn” Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” Câu 10. Hãy chia sẻ về tình yêu thương mà em đã nhận được từ một người thân trong gia đình. Em đã làm gì để đáp lại những tình cảm ấy? PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Truyền thuyết và cổ tích với sắc màu kì ảo luôn đem lại sự hấp dẫn, thú vị cho người đọc chúng ta. Bằng lời văn của em, hãy kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết. (Ngoài chương trình SGK)
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 2,0 1 D 0,25 2 A 0,25 3 C 0,25 4 D 0,25 5 C 0,25 6 A 0,25 7 C 0,25 8 D 0,25 9 Câu 9: 2.0 - Biện pháp tu từ: so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. - Tác dụng: + Ngọn gió mát lành dịu nhẹ, xua đi oi bức của mùa hè. + Phép so sánh gợi cảm nhận tình yêu thương dịu dàng vô bờ của mẹ mãi chở che tâm hồn và cuộc đời con, đem đến cho con hạnh phúc, bình yên. 10 Câu 10: 2.0 - Chia sẻ tình yêu thương của người thân dành cho em: quan tâm, chăm sóc, yêu thương… / Hoặc qua các hành động cụ thể (VD: động viên, chăm sóc khi em ốm, bảo ban em học hành…) - Liên hệ bản thân: HS nêu được cách ứng xử phù hợp của bản thân (VD: quan tâm, hỏi han, giúp đỡ việc nhà, chăm ngoan học giỏi…) II LÀM VĂN 4,0 a. Yêu cầu chung: 0,5 - Xác định đúng thể loại văn tự sự, ngôi kể thứ nhất - Nội dung: kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích mà em biết (ko có trong SGK) - Hình thức: trình bày dưới dạng một bài văn bố cục ba phần b. Yêu cầu cụ thể: 3,0 * Mở bài: giới thiệu câu chuyện định kể 0.25 * Thân bài: kể lại câu chuyện dựa trên các sự việc tiêu biểu theo 2.5 trình tự hợp lí. Chú ý đan xen yếu tố biểu cảm, miêu tả, nhận xét,
  6. đánh giá. * Kết thúc: ý nghĩa truyện, liên hệ với ý thức của bản thân em 0.25 c. Chính tả, từ dùng, câu diễn đạt: 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, từ, ngữ pháp Tiếng Việt. d. Sáng tạo: lời kể sinh động, sáng tạo, hấp dẫn 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
32=>2