intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIÊN MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút TT Kĩ Nội Mức độ nhận thức Tổng số câu Thời Tỉ lệ năng dung/đơn gian % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao vị kiến tổng (phút) thức TN TL Thời TN TL Thời TN TL Thời TN TL Thời TNKQ TL điểm gian gian gian gian KQ KQ KQ KQ (p) (phút) (phút) (phút) 1 Đọc Thơ 5 chữ 4 10 3 1 14 2 16 7 3 40 60% hiểu 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* 1 1 50 40% văn kể lại trải nghiệm Điểm 2.0 1.0 1.5 2.0 1.5 1.0 1.0 Tổng 3.0 3.5 2.5 1.0 3.5 6.5 100 điểm Tỷ lệ % 30% 35% 25% 10% 35% 65% 90
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Chủ đề dụng kiến thức biết hiểu dụng cao 1. Đọc hiểu Thơ 5 chữ Nhận biết: VB: Đánh - Nhận biết được thể thơ thức trầu (câu1) - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.(câu 4) - Nhân vật trữ tình (Câu 2) - Nhận ra các biện pháp tu từ(câu 3) Thông hiểu: 3TN 4 TN 2TL - Tác dụng của biện pháp tu 1TL từ(câu 6) - Ngôn ngữ trong bài thơ (Câu 7) - Nhân vật trữ tình (Câu 5) - Nội dung văn bản (Câu 8) Vận dụng: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - Trình bày được bài học về rút ra từ văn bản. 2 Viết Kể lại trải - Nhận biết: Biết viết bài văn nghiệm kể lại trải nghiệm của bản thân. - Thông hiểu: Nêu được các sự việc diễn ra. Vận dụng : Viết được bài văn đúng nội dung, trình bày diễn biến hợp 1* 1* 1* 1* lí. - Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân bằng ngôi kể phù hợp. Sử dụng ngôi kể thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc của bản thân về trải nghiệm đó.
  3. Tổng 4TN 4 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10%
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: ĐÁNH THỨC TRẦU Đã ngủ rồi hả trầu ? Lá nào muốn cho tao Tao đã đi ngủ đâu Thì mày chìa ra nhé Mà trầu mày đã ngủ Tay tao hái rất nhẹ Bà tao vừa đến đó Không làm mày đau đâu Muốn có mấy lá trầu Đã dậy chưa hả trầu ? Tao không phải ai đâu Tao hái vài lá nhé Đánh thức mày để hái Cho bà và cho mẹ Trầu ơi hãy tỉnh lại Đừng lụi đi trầu ơi ! Mở mắt xanh ra nào 1966 (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Bốn chữ C. Lục bát B. Năm chữ D. Tự do Câu 2. Trong bài thơ, nhân vật trữ tình trò chuyện với ai? A. với lá trầu C. với mẹ B. với bà D. với người đọc Câu 3. Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong bài thơ trên là A. So sánh C. Nhân hoá B. Ẩn dụ D. Điệp ngữ Câu 4. Bài thơ trên có sử dụng yếu tố nào để nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc? A. Miêu tả C. Miêu tả và tự sự
  5. B. Tự sự D. Biểu cảm Câu 5. Nhân vật trữ tình đánh thức trầu để làm gì? A. Xin trò chuyện với trầu B. Làm cho trầu mất ngủ C. Gọi trầu dậy nói chuyện cho vui D. Xin trầu cho hái vài lá cho bà, cho mẹ Câu 6. Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ là gì? A. Làm cho cây trầu trở nên gần gũi như một người bạn, có suy nghĩ, tâm hồn. B. Làm cho cây trầu trở nên đẹp hơn, sinh động và giàu hình ảnh hơn C. Làm cho người gọi trầu trở nên có hiểu biết, suy nghĩ hơn D. Làm cho người đọc yêu mến trầu hơn. Câu 7. Nhận xét nào đúng về ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ? A. Ngôn ngữ trang trọng, cô đọng, hàm súc. B. Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, trong sáng, gần gũi trẻ thơ C. Ngôn ngữ hồn nhiên, giàu giá trị biểu cảm. D. Ngôn ngữ độc đáo, gợi hình, gợi cảm, hồn nhiên. Câu 8. Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? Câu 9. Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ? Câu 10. Từ tình cảm của nhà thơ với sự vật, con người trong bài thơ, em rút ra bài học gì cho bản thân? PHẦN II – LÀM VĂN Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em cùng với một người thân yêu của mình.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2022-2023 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 Bài thơ cho thấy tình cảm yêu mến, gắn bó của cậu bé với cây 1,0 trầu. Qua đó thể hiện sự gắn bó, giao hoà cùng thiên nhiên của nhà thơ. 9 Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: 0,5 - Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, nhạy cảm, yêu mến, nâng niu cỏ cây vạn vật xung quanh mình (yêu thiên nhiên) 0,5 - Yêu quý, quan tâm người thân (bà, mẹ) 10 Học sinh có thể trả lời theo suy nghĩ của bản thân, sau đây là 0,5 một số gợi ý: - Yêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên. - Trân trọng, yêu mến những sự vật gần gũi quanh mình - Quan tâm tới những người thân yêu xung quanh mình... Mức 1: Trả lời được ít nhất 2 bài học 0,5 điểm Mức 2: Trả lời được 1 bài học 0.25 điểm Mức 3: Không trả lời được 0 điểm II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần: MB, TB, KB. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với người thân. c. Kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân với người thân. 3,0 HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ của bản thân với một người thân theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
  7. - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ của bản thân với người thân yêu - Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. - Kể các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng. - Kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm. - Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Lời kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại sinh 0,25 động, sáng tạo; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2