intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Châu Trinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Châu Trinh” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Châu Trinh

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức Tổng Tỉ lệ % tổng điểm độ nhận Nội thức TT Kĩ dung/đ Nhận Thông Vận Vận Số CH Số năng ơn vị biết hiểu dụng dụng điểm KT cao Số CH Số Số CH Số Số CH Số Số CH Số TNKQ TNTL điểm điểm điểm điểm Đọc Truyện 4 2 4 2.5 2 1.5 0 8 2 6.0 60 1 hiểu Kể lại một trải 1 1* 1 1 4.0 40 2 Viết nghiệm 1* 1 1* 1 1* của bản thân Tỷ lệ % 60 40 Tổng 30% 35% 25% 10% 60% 40% 100 Tỷ lệ chung 65% 35%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 4 TN 4 TN 2 TL truyện - Nhận biết ngắn + TV được chi tiết tiêu biểu, lời người kể chuyện và lời nhân vật, phương thức biểu đạt. - Nhận ra từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy. - Từ nội dung đoạn trích biết các sự việc được kể liên quan đến nhân vật Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ, các biện pháp tu từ; công dụng của dấu ngoặc kép. Vận dụng: - Trình bày được cách nghĩ, cảm xúc của cá nhân gợi ra từ văn bản. - Rút ra được bài học cho
  3. bản thân. 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* 1 TL* văn kể lại Xác định một trải được kiểu nghiệm bài, ngôi kể Thông hiểu: - Kể theo trình tự hợp lí - Biết chọn lọc hình ảnh, sự việc đặc trưng để làm nổi bật đặc điểm câu chuyện - Biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để kể - Trình tự bài văn 3 phần hợp lí Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu để kể bằng những liên tưởng (so sánh, ẩn dụ…) - Có những đánh giá, nhận xét về câu chuyện một cách sâu sắc Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản
  4. thân, có sáng tạo và cảm xúc trước sự việc được kể. 4 TN 4 TN 2TNTL 1TL Tổng 1TL 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 Trường THCS Phan Châu Trinh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GV Họ tên:........................................... NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: 6/.... MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút A. ĐỌC -HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và và thực hiện các yêu cầu: Đó là một buổi sáng sớm đầu mùa hạ. Tôi bị đánh thức bởi tiếng “ Meo! Meo!” như gào của Miu Xám. Đấy là nó gọi tôi mỗi lúc săn được mồi. Để khoe khoang “ chiến công” mà! Tôi lập tức chồm dậy, phi ngay xuống bếp. Nhưng lần này Miu Xám không tha về một con chuột hay con thạch sùng như mọi khi mà là một con chim cánh lõa xõa. Tôi vội chạy đến cứu chú chim tội nghiệp. Miu Xám chui tọt vào gầm bàn, gừ gừ. Thấy tôi gọi, nó vênh mặt, mắt sáng lên, ra chiều tự hào lắm nhưng mồm vẫn ngậm chặt con mồi. Tôi vội vàng ngồi xuống dỗ dành Miu Xám rồi lừa túm chặt lấy gáy khiến nó phải nhả con mồi ra. Tôi ôm chú chim vào lòng bàn tay. Nó đẹp vô cùng: đuôi dài mượt, trên đỉnh đầu có nhúm lông dựng lên như cái sừng, lông cổ trắng muốt và lông hai bên má lại có màu đỏ tươi ( sau này tôi tìm trên in-tơ-nét mới biết đấy là chim chào mào má đỏ)…. I. Trắc nghiệm khách quan Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước dữ liệu đã nêu Câu 1. Xác định ngôi kể của người kể chuyện trong đoạn trích trên?(0,5điểm) A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích. (0,5 điểm) A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Hãy xác định đâu là từ ghép (0.5 điểm) A. Dỗ dành B. Lõa xõa C. Gừ gừ D. Mùa hạ Câu 4. Hãy xác định đâu là từ láy (0.5 điểm) A. Sáng sớm B. Lõa xõa C. Con chuột D. Mùa hạ Câu 5. Em hiểu nghĩa của từ in đậm trong câu “Tôi vội chạy đến cứu chú chim tội nghiệp” là gì? A. Đáng thương vì gặp cảnh ngộ đau khổ, không may. B. Đáng trách, giận hờn C.Bình thường, không cần quan tâm D. Đang đói ăn, khát nước Câu 6. Dấu ngoặc kép trong câu Tôi bị đánh thức bởi tiếng “ Meo! Meo!”dùng để làm gì? A. Đánh dấu lời dẫn gián tiếp B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
  5. C.Báo trước lời dẫn trực tiếp D. Báo trước lời dẫn gián tiếp Câu 7. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Thấy tôi gọi, nó vênh mặt, mắt sáng lên, ra chiều tự hào lắm nhưng mồm vẫn ngậm chặt con mồi. A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 8. Ghép cột A với cột B cho phù hợp với nhân vật và các sự việc được kể ở đoạn trích trên? (1.0 điểm) A. Nhân vật B. Sự viêc Ghép 1. Miu Xám a. Đó là một buổi sáng đầu mùa hạ. 1- ….,……. 2. Tôi b. Tha về một con chim cánh lõa xõa. 2- ……,…… 3. Chú chim c. Ôm con chim vào lòng 3- …..,…… d. Chạy đến cứu chú chim tội nghiệp e. Chui tọt vào gầm bàn, gừ gừ II. Trắc nghiệm tự luận Câu 9. Em có đồng tình với việc làm của nhân vật tôi trong đoạn trích không? Vì sao? (1.0điểm) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 10. Từ nội dung của đoạn trích, em học tập được điều gì từ nhân vật “ tôi”? (1.5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………............................................................................................ ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… B. TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Câu 11. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. BÀI LÀM .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................
  6. .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời A B D B A B C 1- b, e 2- c, d Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ)
  7. - Học sinh có thể nêu được các cách ứng xử khác nhau, song HS nêu được Trả lời sai cần phù hợp với nội dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực đạo cách ứng xử phù hoặc không đức. hợp nhưng chưa trả lời. Gợi ý: sâu sắc, toàn + Đồng tình: vì sống phải có tình cảm với mọi người, mọi vật diện, diễn đạt xung quanh, phải biết yêu loài vật, thấy người/ vật gặp nạn phải chưa thật rõ. cứu giúp,..; ( Nếu không đồng tình thì giải thích cho thuyết phục.) Câu 10 (1.5 điểm) Học sinh có thể trả lời theo suy nghĩ cá nhân, miễn sao hợp lý là được Gợi ý: - Bình tĩnh, hành động khéo léo. - Yêu thương động vật. - Sống nhân hậu, tình cảm chân thành, sâu sắc. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0
  8. 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm. thân bài, kết bài; phần thân bài: - Thân bài: Kể diễn biến của trải biết tổ chức thành nhiều đoạn văn nghiệm. liên kết chặt chẽ với nhau . - Kết bài: Kết thúc trải nghiệm và cảm xúc của người viết.
  9. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần( thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọn văn 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm - Lưa chọn và giới thiệu được câu Bài văn có thể trình bày theo nhiều ( Mỗi ý trong tiêu chí được tối ta chuyện có ý nghĩa, phù hợp với cách khác nhau nhưng cần thể hiện 0.25 điểm) yêu cầu của đề. Giới thiệu được được các nộ dung sau: thời gian, không gian, hoàn cảnh - Đó là câu chuyện gì? Xảy ra khi xảy ra câu chuyện. nào? Ở đâu? - Sự việc được kể phong phú, trình - Những ai có liên quan đến câu bày cụ thể, roc ràng theo trình tự chuyện? họ có lời nói, hành động, hợp lý và kể cụ thể các chi tiết thái độ gì? những nhân vật có liên quan, kết hợp miêu tả và bọc lộ cảm xúc.. - Điều gì đã xảy ra, theo thứ tự - Dùng ngôi kể thứ nhất trong toàn nào? bộ câu chuyện. - Vì sao câu chuyện lại xảy ra như -Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm vậy? đối với bản thân và người khác: - Thời gian, không gian, nhân Đem niềm vui cho cả hai. vật… cần miêu tả.
  10. 1.0- 1.5 - Lưa chọn được câu chuyện để kể - Cảm xúc của bản thân khi câu nhưng ý nghĩa chưa cao. Giới chuyện diễn ra và khi kể lại câu thiệu được sơ lược về thời gian, chuyện. không gian, hoàn cảnh xảy ra câu - Rút ra được ý nghĩa của trải chuyện. nghiệm đối với bản thân và với - Các sự việc được trình bày theo người khác, trong đó có đem niềm trình tự hợp lý nhưng đôi chỗ chưa vui cho người khác và chính mình, chặt chẽ. Có đề cập đến những tác động đến hành động, việc làm nhân vật có liên quan. của mình sau này… - Có miêu tả và cảm xúc nêu được cảm xúc nhưng miêu tả chưa cụ thể và cảm xúc thiếu chân thực, còn gượng ép. - Ngôi kể đôi chỗ còn chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. 0.25- 0.5 - Lưa chọn được câu chuyện để kể nhưng nội dung chưa cụ thể, rõ ràng - Các sự việc, chi tiết còn rời rác, chưa thể hiện được sự logic về nội dung. - Thiếu yếu tố miêu tả và cảm xúc - Dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn bộ câu chuyện hoặc chưa biết dùng ngôi thứ nhất để kể. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  11. 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.25- 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét
  12. 0.0 Chưa có sáng tạo DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Mỹ Hà Đặng Thị Kim Thu Trường THCS Phan Châu Trinh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 ĐIỂM Họ tên:........................................... MÔN: NGỮ VĂN 6 Lớp: 6/.... Thời gian: 90 phút (Không kể t/g giao đề ĐỀ B
  13. ĐỀ CHÍNH THỨC: I. ĐỌC -HIỂU: (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và và thực hiện các yêu cầu: Tôi đến tận gốc chanh chăm chú theo dõi. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm,ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát được cái đầu, cái mình...rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ nguậy, rồi ngó ngoáy; các chú càng cứng càng cựa quậy thì sợi tơ càng dài ra, từ từ thả các chú xuống phía dưới. Cứ như là mẹ các chú đang ở đó, nhẹ nhàng bồng từng chú mà đặt xuống một cái nệm êm vậy. .....Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít, lập tức dàn quân ra khắp cây chanh, mỗi con mỗi ngả bắt đầu một cuộc sống dũng cảm và tự lập. (Vũ Tú Nam , Cái trứng bọ ngựa, trích Những tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi- Hoa lá trong vườn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr 29) Câu 1. Xác định ngôi kể của người kể chuyện trong đoạn trích trên? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích. (1.0 điểm) Câu 2. Hãy xác định từ đơn, từ ghép trong cụm từ: Đàn bọ ngựa mới nở . (1.0 điểm) Câu 3. Câu: Từng đợt, từng đợt, bảy tám con một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm,ló cái đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở trên ổ trứng mẹ, ...đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (1.0 điểm) Câu 4. Nêu sự việc được kể ở đoạn trích trên? (1.0 điểm) Câu 5. Từ nội dung của đoạn trích, em suy nghĩ như thế nào về cuộc sống dũng cảm và tự lập? (1.0 điểm) II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Kể lại một trải nghiệm của bản thân. ............................Hết........................... BÀI LÀM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
  14. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 6- ĐỀ B HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm, tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM I. Đọc hiểu Câu 1: HS xác định được ngôi kể của người kể chuyện và phương 1.0 thức biểu đạt của đoạn trích. (5.0 đ)
  15. - Ngôi kể của người kể chuyện: Ngôi thứ nhất 0.5 - Phương thức biểu đạt: Tự sự 0.5 Câu 2: HS xác định đúng từ ghép, từ đơn có trong cụm từ. 1.0 - Từ đơn: đàn, mới, nở; 0.75 - Từ ghép: bọ ngựa 0.25 Câu 3: HS xác định được biện pháp tu từ. 1.0 - Biện pháp tu từ: so sánh 1,0 Câu 4: HS nêu đúng sự việc chính được kể trong đoạn trích. 1.0 - Đoạn trích kể về sự ra đời của các chú bọ ngựa. Câu 5: HS nêu được suy nghĩ từ nội dung của đoạn trích. 1.0 Gợi ý các bài học sau: - Cuộc sống dũng cảm: dám đương đầu vượt qua những khó khăn, vướng mắt trong cuộc sống mà không sợ nguy hiểm. - Cuộc sống tự lập: là những suy nghĩ và hành động do chính bản thân mình thực hiện không phụ thuộc, không chờ sự giúp đỡ. * HS có thể đưa ra những suy nghĩ khác phù hợp mà không vi phạm những chuẩn mực đạo đức. - Mức 1: HS đưa ra những suy nghĩ liên quan nội dung trong đoạn trích; 1.0 diễn đạt gọn, rõ. 0.5 - Mức 2: HS đưa ra những suy nghĩ liên quan đến nội dung trong đoạn trích nhưng diễn đạt chưa rõ ràng. - Mức 3: HS có đưa ra những suy nghĩ nhưng không liên quan đến nội dung trong đoạn trích/ HS bỏ giấy trắng. 0 II. Làm HS tạo lập được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân văn (5.0 đ) 5.0 1. Yêu cầu chung: - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn tự sự hoàn chỉnh; - Biết vận dụng ngôi kể, thứ tự kể, chuỗi sự việc, trình tự kể hợp lý; - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... 2. Yêu cầu cụ thể:
  16. a) Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: 0.5 mở bài, thân bài, kết bài. b) Xác định đúng đối tượng tự sự: Kể về việc tốt mà em đã làm. 0.5 c) Viết bài: Vận dụng tốt cách làm bài văn tự sự. Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: * Mở bài: 0.5 Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau nhưng phải giới thiệu về một trải nghiệm của bản thân, ấn tượng chung của em về việc đó. * Thân bài: Kể về trải nghiệm đó. - Hoàn cảnh dẫn đến trải nghiệm ấy; 2.0 - Các sự việc phát triển; - Sự việc kết thúc. * Kết bài: Suy nghĩ, tình cảm, bài học rút ra từ câu chuyện. 0.5 d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về một 0.5 trải nghiệm của bản thân. e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt 0.5 câu. ……………..Hết…………… DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI RA ĐỀ Trần Thị Mỹ Hà Đặng Thị Kim Thu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2