intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lê Hồng Phong, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 MÔN NGỮ VĂN 6 Tổng Tỉ tổ Nội dung/đơn vị KT Kĩ năng đ TT Nhận Thông Vận Vận Số biết hiểu dụng dụ CH ng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Truyện 1 Đọc hiểu 4 3 1 2 7 3 đồng thoại Viết bài văn kể 2 Viết lại một 1* 1* 1* 1* 1 trải
  2. nghiệm đáng nhớ. Tỷ 20+10 15+25 15+10 5 60 40 100 lệ % Tổng 30% 40% 25% 5% 60% 40% Tỷ lệ 70% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn Thông hiểu Chủđề đánh giá Nhận biết Vận dụng VD cao vị KT 1 Đọc hiểu Nhận biết: - Nhận biết thể loại truyện đồng
  3. thoại - Nhận biết 4TN Truyện đồng được chi tiết thoại tiêu biểu, 2TL nhân vật, đề 3TN+1TL tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy). Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của văn bản. - Phân tích được đặc điểm nhân
  4. vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nắm được Thỏ đã gặp sự cố gì trong đoạn trích trên. - Xác định được câu ghép, vế câu ghép trong câu văn. Vận dụng: - Phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ. - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử được gợi ra từ văn bản.
  5. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: 1TL* 1TL* 1TL* kể lại một trải Nhận biết 1TL* nghiệm đáng được yêu nhớ. cầu của đề về kiểu văn bản, ngôi kể. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) của kiểu bài văn tự sự (kể lại trải nghiệm) Vận dụng: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc
  6. trước sự việc được kể. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn chi tiết đặc sắc, sinh động, sử dụng một số biện pháp tu từ đã học. 4TN+ 4TN+ 1TL+ 1TL+ Tổng 1* TL 1* TL 1* TL 1* TL Tỉ lệ % 30 40 25 5 Tỉ lệ chung 70 30
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn: NGỮ VĂN 6 Họ và tên :.................................. Thời gian 90 phút Lớp: 6/..... (không tính thời gian giao đề ) Điểm Lời phê PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tôi đánh rơi tấm vải khoác! - Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được. Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được. - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được. Nhím ra dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.
  8. Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình Nhím dựng lên nhọn hoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. (Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7 (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? A. Truyện cổ tích. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện truyền thuyết. D. Truyện ngắn. Câu 2. Đoạn trích trên được kể bằng lời của ai? A. Lời của người kể chuyện. B. Lời của nhân vật Nhím. C. Lời của nhân vật Thỏ. D. Lời của Nhím và Thỏ. Câu 3. Nhận xét nào nêu lên đặc điểm của nhân vật trong văn bản trên? A. Nhân vật là loài vật, sự vật được nhân cách hóa như con người. B. Nhân vật là loài vật, sự vật có liên quan đến lịch sử. C. Nhân vật là loài vật, sự vật có những đặc điểm kì lạ. D. Nhân vật là loài vật, sự vật gắn bó thân thiết với con người như bạn. Câu 4. Từ ghép trong câu văn “Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may” là những từ nào? A. Nhím rút, tấm vải. B. Một chiếc, để may. C. Chiếc lông, tấm vải. D. Lông nhọn, trên mình. Câu 5. Thỏ đã gặp sự cố gì trong đoạn trích trên? A. Bị ngã khi cố với một chiếc khăn. B. Tấm vải của Thỏ bị gió cuốn đi, rơi trên ao nước. C. Bị thương khi cố khều tấm vải mắc trên cây. D. Đi lạc vào một nơi đáng sợ. Câu 6. Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút.” A. Bốn từ. B. Năm từ. C. Sáu từ. D. Bảy từ.
  9. Câu 7. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong lời nhận xét sau để thể hiện đúng nhất thái độ của Nhím đối với Thỏ qua câu nói “Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được?” Nhím……………. cho Thỏ. A. Lo sợ. B. Lo lắng. C. Lo âu. D. Lo ngại. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. (1,0 điểm)Câu văn sau có phải câu ghép không? cho biết vế của câu ghép đó được nối với nhau bằng cách nào? Bên gốc đa, một chú thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Câu 9. (1,0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu văn sau “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật”. Câu 10. (0,5 điểm) Từ hành động của các nhân vật trong đoạn trích, em rút ra được những bài học đáng quý nào? PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. .....Hết..... HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm)
  10. Câu Nội dung Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU
  11. 1 B 0,5 2 A 0,5
  12. 3 A 0,5 4 C 0,5
  13. 5 B 0,5 6 C 0,5
  14. 7 D 0,5 8 Học sinh tìm được Mức độ 1: HS trả lời được câu ghét, vế câu ghép được nối trực tiếp với nhau bằng cách dùng dấu phẩy (1,0 đ) Mức 2: Câu văn sau là câu ghép.(0,5) Mức 3: vế câu ghép được nối trực tiếp với nhau bằng cách dùng dấu phẩy (025) 1,0 Mức 4: HS không trả lời được ý nào (0,0 đ)
  15. 9 Mức độ 1: HS phân tích được tác dụng của biện pháp 1,0 tu từ nhân hóa, đảm bảo các ý sau: - Tác dụng: Biện pháp nhân hóa đã làm cho hình ảnh cây cối trở nên sinh động, giống như con người, cũng cảm nhận được cái rét của gió bấc. Gợi tả khung cảnh mùa đông giá rét.Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. Khả năng quan sát tinh tế, tỉ mỉ của tác giả.(1,0 đ) Mức độ 2: + Biện pháp nhân hóa đã làm cho hình ảnh 0,5 cây cối trở nên sinh động, giống như con người, cũng cảm nhận được cái rét của gió bấc.(0,25) + Gợi tả khung cảnh mùa đông giá rét.(0,25) Mức độ 3: + Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc 0,5 với người đọc.(0,25) + Khả năng quan sát tinh tế, tỉ mỉ của tác giả.(0,25)
  16. 10 * Mức 1. HS nêu được từ 2 - 3 bài học phù hợp, có diễn giải hợp lí: 1,0 + Có lòng nhân ái, yêu thương mọi người + Cần biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác khi họ khó khăn. + Nhanh nhẹn, linh hoạt khi gặp khó khăn,… * Mức 2. Học sinh trình bày được 1 bài học có diễn 0,5 giải hợp lí. * Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời 0 không phù hợp. PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn tự sự hoàn chỉnh. - Biết vận dụng kĩ năng kể để làm rõ vấn đề. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt. 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của em; Thân 0,25 bài lần lượt trình bày các nội dung cần kể lại trải nghiệm; kết bài nêu được cảm nhận của bản thân. b. Xác định đúng đối tượng: Trải nghiệm đáng nhớ của em. 0,25
  17. c. Triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu bài văn tự sự, học sinh biết vận dụng hợp lý các yếu tố tự sự để làm sáng tỏ vấn đề. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c.1. Mở bài: Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của em. 0,5 c.2.Thân bài: - Kể chi tiết, diễn biến về trải nghiệm đó (có kết hợp các yếu tố 2,0 miêu tả và biểu cảm) c.3 Kết bài: Những cảm nghĩ của em về trải nghiệm đáng nhớ 0,5 đó. d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (Viết 0,25 câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm, miêu tả...) thể hiện được cảm nhận của bản thân về những trải nghiệm đáng nhớ nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng 0,25 từ, đặt câu. ..........................//..........................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2