intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. MA TRẬN MÔN NGỮ VĂN 7 KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 dung/đơn vị Mức độ nhận thức iến thức Nhận Thông Vận Vận dụng Tổng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN hơ năm chữ 4 0 3 1 0 2 0 15 10 15 ị luận về một đề trong đời 0 1* 0 1* 0 1* 0 sống 10 10 10 0 10 35 25 10 100
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN 7 ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÝ HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 THƯỜNG KIỆT Số câu hỏi Nội dung/ Đơn Mức độ đánh theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu 1 Đọc hiểu Văn bản thơ năm Nhận biết: 4TN 3 TN+1TL 2 TL chữ - Xác định được thể thơ, phương thức biểu đạt.
  3. - Nhận biết được các từ láy trong đoạn thơ - Xác định chi tiết thơ. Thông hiểu: - Hiểu đúng nghĩa của từ một cách đầy đủ, chính xác. - Hiểu và thêm trạng ngữ vào câu cho phù hợp. - Trình bày được nội dung chính của văn bản thơ đã cho. - Hiểu được ý nghĩa của từ “ người cha” trong câu thơ. Vận dụng: Cảm nhận của bản thân về hình ảnh của Bác gắn với nội dung đoạn thơ từ đó có những hành động thể hiện lòng kính yêu đối với Bác. 2 Viết Viết bài văn Nghị Nhận biết: Nhận 1 TL* 1 TL* 1 TL* 1 TL* luận về một vấn đề biết được yêu cầu trong đời sống của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Viết đúng về nội
  4. dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thân trước sự việc cần bàn luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. 4 TN Tổng 3TN+1TL,1TL* 2 TL 1TL* 1TL* 1 TL* Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
  5. Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 7 I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “…Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ. Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.”[…] (Trích bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ) Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ tự do. B. Thể thơ bảy chữ. C. Thể thơ sáu chữ. D. Thể thơ năm chữ. Câu 2. (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên gì? A. Biểu cảm. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Tự sự. Câu 3. (0,5 điểm) Trong khổ thơ sau có bao nhiêu từ láy? “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm
  6. Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác”. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. (0,5 điểm) Anh đội viên thức dậy thấy vẻ mặt Bác thế nào? A. Trầm ngâm. B. Vui vẻ C. Lo lắng D. Hốt hoảng. Câu 5. (0,5 điểm) Nghĩa của từ “ trầm ngâm ” được hiểu như thế nào? A. Có dáng vẻ lặng lẽ, suy tư. B. Ngồi lặng yên, không suy nghĩ. C. Ngồi lặng lẽ, không cử động. D. Ngồi im, buồn rầu. Câu 6. (0,5 điểm) Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau: “Anh đội viên thức dậy” A. Rất sớm. B. Nửa đêm. C. Rất khuya. D. Về đêm. Câu 7. (0,5 điểm) Hình ảnh “ Người Cha” trong câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” được hiểu như thế nào? A. Là Bác Hồ được ví như người cha yêu thương, chăm sóc cho các anh đội viên. B. Là người sinh ra con và có vai trò như người mẹ trong gia đình. C. Là người cha già với mái tóc bạc đang chăm sóc cho con. D. Là người đàn ông đã lớn tuổi và là cha của các anh đội viên. Câu 8. (1,0 điểm) Em hãy nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? Câu 9. (0,5 điểm) Em có suy nghĩ gì về hình ảnh của Bác trong đoạn thơ trên? Câu 10. (1,0 điểm) Qua đoạn thơ trên, em sẽ làm gì để thể hiện lòng kính yêu đối với Bác? II. VIẾT (4,0 điểm) Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đang trở nên nghiêm trọng. Em hãy đề xuất những giải pháp nhằm làm cho môi trường quanh ta trở nên xanh - sạch - đẹp. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………....
  7. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  8. ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ….......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............…………………………………………………………………………………………………………………………………....… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 A. HƯỚNG DẪN CHUNG
  9. - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B D C C A B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Hình ảnh của Bác và tâm trạng của anh đội viên HS nêu được một trong Trả lời sai hoặc trong lần đầu thức giấc. hai nội dung bên. không trả lời. Câu 9 (0,5đ) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ)
  10. HS đưa ra được ý kiến cá nhân về hình ảnh của Bác qua nội dung của đoạn thơ, có thể một trong hai nội dung sau: HS đưa ra được ý kiến về - Bác là một người luôn quan tâm, lo lắng cho hình ảnh Bác nhưng chưa Trả lời sai hoặc dân, cho nước. sâu sắc, toàn diện, diễn không trả lời. - Tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ với đạt chưa thật rõ. đồng bào, chiến sĩ và thể hiện tình cảm kính yêu, khâm phục của bộ đội, nhân dân đối với Bác Hồ Câu 10 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu những việc làm cụ thể của bản thân để thể hiện lòng kính yêu đối với Bác: (Nêu tối thiểu 2 việc làm) - Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức để trở thành người Học sinh nêu có ích. Trả lời nhưng không được một đến chính xác, hoặc - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy hai việc làm không trả lời. - Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những đúng. người gặp khó khăn, hoạn nạn... - Yêu quê hương, đất nước, dân tộc... II. VIẾT (4,0đ) A. Bảng điểm chung cho toàn bài
  11. Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm
  12. 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân - Mở bài: MB: Giới thiệu vấn đề bài và kết bài. Phần thân bài biết ô nhiễm môi trường hiện nay. 0,25 tổ chức thành nhiều đoạn văn có - Thân bài: sự liên kết chặt chẽ với nhau. + Giải thích “môi trường” là gì? + Trình bày ngắn gọn thực trạng đáng báo động của môi trường Chưa tổ chức được bài văn sống hiện nay. thành 3 phần (thiếu mở bài hoặc + Các giải pháp để bảo vệ môi 0 kết bài, hoặc cả bài viết là một trường. đoạn văn) - Kết bài: Khẳng định lại việc cần thiết phải bảo về môi trường. Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) 2.0 - Vận dụng tốt các thao tác lập Bài văn có thể trình bày theo (Mỗi ý trong tiêu chí được tối đa luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ nhiều cách khác nhau nhưng cần 0.5 điểm và dẫn chứng. thể hiện được những nội dung - Giải thích “môi trường” là gì sau: và trình bày ngắn gọn thực trạng - Giải thích “môi trường” là gì? đáng báo động của môi trường - Trình bày ngắn gọn thực trạng sống hiện nay đáng báo động của môi trường - Chỉ ra được các giải pháp để sống hiện nay. bảo vệ môi trường
  13. - Khẳng định lại việc cần thiết + Môi trường không khí đang bị phải bảo về môi trường. ô nhiễm hết sức nặng nề. + Ô nhiễm môi trường nước. - Giới thiệu được vấn đề nhưng + Ô nhiễm môi trường đất. chưa nêu được thực trạng cụ thể. - Các giải pháp để bảo vệ môi - Chỉ ra được giải pháp nhưng 1,0- 1,5 trường. chưa đầy đủ, chưa trọng tâm. + Tuyên truyền những thông tin, - Khẳng định được việc cần thiết kiến thức về vấn đề ô nhiễm môi phải bảo về môi trường. trường để nâng cao ý thức bảo - Giới thiệu được vấn đề nhưng vệ môi trường của mọi người. chưa nêu rõ thực trạng. + Áp dụng khoa học công nghệ - Chưa chỉ ra được biện pháp cụ để giải quyết tình trạng ô nhiễm 0,5- 0,75 thể. môi trường hiện nay. - Chưa khẳng định được tầm + Tích cực trồng và bảo vệ cây quan trọng của bảo vệ môi xanh, không xả rác bừa bãi, sử trường. dụng sản phẩm tái chế thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm điện, nước… + Có biện pháp xử lí nghiêm Bài làm quá sơ sài hoặc không minh những trường hợp vi 0.0 làm bài. phạm. - Khẳng định lại việc cần thiết phải bảo về môi trường. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn 1,25 trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự 1,0 logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. 0,0 Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm)
  14. Điểm Mô tả tiêu chí 0,5 Lối phân tích, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0