intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 ( 90 phút, không kể thời gian giao đề ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 ( 90 phút, không kể thời gian giao đề ) Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời % Nội dung/đơn vị cao gian tổng Kĩ năng TT KT Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) điểm CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Đọc hiểu Thơ 5 chữ 3 8 5 17 2 20 0 45 60 Viết bài văn phân tích đặc điểm 1* 45 1 45 40 2 Viết nhân vật trong 1* 1* 1* một tác phẩm văn học. Tỷ lệ % 15+5 25+15 20+10 10 60 40 90 Tổng 20% 40% 30% 10% 60% 40% 100 Tỷ lệ chung 60% 40% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 (Thời gian làm bài: 90 phút ) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị Thông TT Mức độ đánh giá Vận dụng Chủ đề kiến thức Nhận biết hiểu Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ (thơ 4 chữ, thơ * Nhận biết: 5 chữ) - Nhận biết được đặc điểm của thơ: thể thơ, 3 TN cách gieo vần. - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. * Thông hiểu: - Nêu được chủ đề, thông điệp của văn bản; - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ; - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh thơ trong đoạn trích. 5TN - Giải thích được ý nghĩa của từ ngữ. - Hiểu và lí giải được ý nghĩa bổ sung của cụm động từ. * Vận dụng: - Thể hiện được ý kiến, quan điểm về những vấn đề đặt ra trong ngữ liệu. - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và 2TL rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. 2 Viết Cảm nhận nhân Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về vật trong một kiểu văn phân tích đặc điểm của nhân vật trong đoạn thơ, bài thơ một tác phẩm văn học.
  3. (Yêu cầu tác Thông hiểu: Hiểu được cách xây dựng bài văn 1TL phẩm ngoài sách phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác giáo khoa) phẩm văn học. Vận dụng: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu và dẫn chứng cụ thể; đánh giá được nghệ thuật xây dựng nhân vật. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: …………………………. Họ và tên: Điểm Nhận xét của GV: Lớp 7/ I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: BỐ ĐỨNG NHÌN BIỂN CẢ Bố đứng nhìn biển cả Khi vừng dương mới mọc Con xếp giấy thả diều Nhuộm tím màu xa khơi. Bố trời chiều bóng ngả Con sóng sớm bừng reo. Ống nhòm theo biển dài Thấy buồm lên thích quá! Chuyện bố bố con con Theo con nhìn tương lai Dập dồn như lớp sóng Khấp khởi mừng trong dạ Biển bốn phía biển tròn Diều bay trong gió lộng Trên boong tàu gió mát Trên biển cả sóng cồn Bố dạy con hình học Diều con lên bát ngát Đo góc biển chân trời Tưởng mọc vừng trăng non. (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, Hà Nội, 1984, tr. 48 – 49) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Bài thơ “Bố đứng nhìn biển cả” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ năm chữ. Câu 2. Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân gián cách. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. D. Gieo vần linh hoạt. Câu 3. Khổ thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 4. Câu thơ “Theo con nhìn tương lai – Khấp khởi mừng trong dạ” thể hiện cảm xúc gì của bố? A. Cảm nhận được sự tiếp nối của cuộc đời con với cuộc đời mình. B. Hạnh phúc khi cùng con nhìn về tương lai, hi vọng, tin tưởng vào một ngày mai tốt đẹp. C. Ý thức được trách nhiệm lớn lao trong việc dạy con trưởng thành. D. Lo lắng cho tương lai của con có nhiều thử thách phía trước. Câu 5. Từ “khấp khởi” trong câu thơ “Khấp khởi mừng trong dạ” được hiểu như thế nào? A. Hồi hộp, mong chờ đón nhận niềm vui.
  5. B. Háo hức đón nhận niềm vui. C. Hớn hở trong lòng. D. Vui mừng rộn rã nhưng kín đáo. Câu 6. Hình ảnh “Diều con lên bát ngát” có ý nghĩa tượng trưng gì? A. Không gian cao rộng, nơi cánh diều bay cao. B. Cuộc đời rộng lớn, nhiều thử thách đang chờ con. C. Khát vọng bay cao, bay xa của con đến những chân trời mới. D. Tương lai rộng mở đang chờ con phía trước. Câu 7. Phần phụ sau “con”, “hình học” trong cụm động từ “dạy con hình học” bổ sung ý nghĩa gì? A. Cách thức hành động B. Mục đích của hành động. C. Thời gian của hành động D. Đối tượng của hành động Câu 8. Chủ đề của bài thơ “Bố đứng nhìn biển cả” là gì? A. Tình yêu thương đối với con người. B. Tình yêu thiết tha đối với quê hương, đất nước. C. Tình cảm yêu thương của cha dành cho con. D. Tình yêu thiên nhiên tươi đẹp. Câu 9. Em có cảm nhận gì về hình ảnh biển cả trong bài thơ? Câu 10. Nếu em là người con trong bài thơ, em sẽ thể hiện tình cảm gì với người bố thân yêu? II. VIẾT (LÀM VĂN) (4,0 điểm) Đọc bài thơ sau LƯNG MẸ CÒNG RỒI Lưng mẹ còng rồi Một miếng cau khô Cau thì vẫn thẳng Khô gầy như mẹ Cau - ngọn xanh rờn Con nâng trên tay Mẹ - đầu bạc trắng Không cầm được lệ Cau ngày càng cao Ngẩng hỏi giời vậy Mẹ ngày một thấp Sao mẹ ta già? Cau gần với giời Không một lời đáp Mẹ thì gần đất! Mây bay về xa. Ngày con còn bé (Đỗ Trung Lai, In trong Đêm sông Cầu, Cau mẹ bổ tư NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, Giờ cau bổ tám 2003 Mẹ còn ngại to! Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ trên.( đoạn văn dài khoảng 01 trang giấy)./. Bài làm
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7- NĂM HỌC 2023 – 2024 ( Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề ) A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 I 7 D 0,5 8 C 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 Mức 5 đ) (0đ) - Học sinh có - Học sinh có cảm - Học sinh có cảm HS có cảm Trả lời những cảm nhận nhận cá nhân, phù nhận phù hợp nhận nhưng không cá nhân, phù hợp hợp với nội dung nhưng chưa sâu chưa phù hợp đúng yêu sắc, đảm bảo với nội dung cầu của đề với nội dung thể thể hiện trong chuẩn mực đạo đoạn trích, bài hoặc hiện trong đoạn đoạn trích, đảm đức, pháp luật; đảm bảo không trả trích, đảm bảo bảo chuẩn mực diễn đạt chưa trôi chuẩn mực lời. chuẩn mực đạo đạo đức, pháp chảy, mạch lạc. đạo đức, pháp đức, pháp luật; luật; diễn đạt chưa luật. diễn đạt trôi chảy, trôi chảy, mạch mạch lạc. lạc. Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0.75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0.25 đ) Mức 5 (0đ)
  7. - Học sinh nêu được - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu Trả lời sai những nội dung được những nội được những nội được những nội hoặc không khác nhau, song dung khác dung phù hợp dung phù hợp trả lời. cần diễn đạt phù nhau, song diễn nhưng chưa sâu nhưng không hợp với nội dung đạt phù hợp với sắc, toàn diện, liên quan đến đoạn trích, có nội dung đoạn chưa có lí giải hợp ngữ liệu. những lí giải hợp lí trích. lí từ ngữ liệu, diễn từ đoạn ngữ liệu. đạt chưa thật rõ. Phần II: VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn 0,25 - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát vấn đề - Thân đoạn: Nêu s uy n gh ĩ c ủa bả n t h ân v ề h ìn h ả nh ng ườ i mẹ tro ng bà i t hơ - Kết đoạn: Kết thúc vấn đề và cảm xúc của người viết. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình 0,25 ảnh người mẹ trong bài thơ trên - Bộc lộ cảm xúc chung về tình cảm của người mẹ 2,5 -Bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai là một trong số những bài thơ hay viết về mẹ. -Tác giả đã chọn hình ảnh cây cau, trái cau xuất hiện song hành cùng mẹ. -Cây cau muôn đời thẳng, lưng mẹ mỗi ngày còng; lá cau mãi vẫn xanh, tóc mẹ ngày thêm bạc; cau cao rồi cao mãi, mẹ lại thấp dần đi; trái cau xưa bổ sáu, nay bổ tám ngại to. Duy nhất một nét tương đồng giữa mẹ và cau thì gợi lên bao xót xa: Cau khô - khô như mẹ. Vậy là thời gian đã lấy đi tuổi xanh, rút cạn sức lực của mẹ, khiến con đau lòng mà tự vấn trời xanh. Nhưng câu hỏi đâu có lời hồi đáp.. Sinh, lão, bệnh, tử là quy luật muôn đời của loài người. + Bài thơ Mẹ khắc họa hình ảnh mẹ trong sự đối sánh với hình ảnh cau, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, ngậm ngùi của người con khi đối diện với tuổi già của mẹ. + Bài thơ sử dụng thể thơ 4 chữ hàm súc, kiệm lời mà hàm chứa bao tình ý sâu xa; lời thơ dung dị, tự nhiên; biện pháp nghệ thuật đối lập được sử dụng một cách hiệu quả - Khẳng định tình cảm, cảm xúc thể hiện trong bài thơ d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
  8. e. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng đối tượng biểu cảm 0,25 3. Trình bày nội dung cảm nghĩ 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B.Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở đoạn, Thân * Mở bài: Giới thiệu khái quát về vấn đoạn và Kết đoạn. đề - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát * Thân bài: vấn đề -HS viết bài văn biểu cảm về con người - Thân đoạn: Nêu s uy n gh ĩ theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo thể của bả n t hâ n v ề hì nh ản h hiện cảm nghĩ cụ thể về người thân ng ườ i mẹ tr on g bà i t hơ -Tổ chức theo đúng yêu cầu - Kết đoạn: Kết thúc vấn đề và cảm xúc của người viết. - Kết bài: Kết bài khẳng định lại tình cảm của Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về người mẹ gởi gắm trong bài thơ người mẹ 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung 0,0 Chưa tổ chức đoạn văn thành 3 phần như trên 1. Xác định đối tượng biểu cảm (0,25) 0,25 Xác định đúng đối tượng biểu cảm Cảm nghĩ về một người mẹ trong bài 0,0 Xác định không đúng đối tượng thơ biểu cảm 3. Trình bày nội dung biểu cảm (2,5) 2,0-2,5 Nội dung : Đảm bảo các yêu cầu: - Bộc lộ cảm xúc chung về tình cảm của + Nêu được những đặc điểm nổi bật người mẹ của người mẹ -Bài thơ "Mẹ" của Đỗ Trung Lai là một *Cảm xúc cụ thể, chân thành, trong trong số những bài thơ hay viết về mẹ. sáng -Tác giả đã chọn hình ảnh cây cau, trái - Lời văn biểu cảm trôi chảy, lôi cau xuất hiện song hành cùng mẹ. cuốn -Cây cau muôn đời thẳng, lưng mẹ mỗi - - Trình bày rõ bố cục của bài văn. ngày còng; lá cau mãi vẫn xanh, tóc mẹ Các ý được liên kết chặt chẽ, logic, ngày thêm bạc; cau cao rồi cao mãi, mẹ thuyết phục lại thấp dần đi; trái cau xưa bổ sáu, nay
  9. - Tính liên kết của văn bản: Bố cục bổ tám ngại to. Duy nhất một nét tương rõ ràng. Các ý liên kết chặt chẽ, đồng giữa mẹ và cau thì gợi lên bao xót logic, thuyết phục, tạo được sức hấp xa: Cau khô - khô như mẹ. dẫn của bài viết. Vậy là thời gian đã lấy đi tuổi xanh, rút 1,0- Nội dung : đảm bảo tương đối các cạn sức lực của mẹ, khiến con đau lòng 1,75 yêu cầu trên : mà tự vấn trời xanh. Nhưng câu hỏi đâu - Bài viết có cảm xúc chân thành của có lời hồi đáp.. Sinh, lão, bệnh, tử là quy người viết nhưng lời văn chưa sinh luật muôn đời của loài người. dộng, hấp dẫn,... + Bài thơ Mẹ khắc họa hình ảnh mẹ - Tính liên kết của văn bản :Bố cục trong sự đối sánh với hình ảnh cau, qua rõ ràng. Các ý thể hiện được mối liên đó bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, kết nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. ngậm ngùi của người con khi đối diện 0,25- Nội dung : với tuổi già của mẹ. 1,0 - Cảm xúc còn sơ sài; các ý chưa rõ ràng hay vụn vặt. + Bài thơ sử dụng thể thơ 4 chữ hàm súc, - Vụng về trong cách dùng từ, đặt kiệm lời mà hàm chứa bao tình ý sâu xa; câu. lời thơ dung dị, tự nhiên; biện pháp nghệ - Bố cục chưa đảm bảo, thiếu lo-gic. thuật đối lập được sử dụng một cách hiệu Tính liên kết của văn bản: Bố cục quả chưa rõ ràng. Các ý chưa thể hiện - Khẳng định tình cảm, cảm xúc thể hiện được mối liên kết chặt chẽ, xuyên trong bài thơ suốt. 0,0 Bài làm không phải là bài văn biểu cảm về một con người hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp (0,25) 0,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0,0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo (0,5) 0,5 Có sáng tạo trong cách biểu cảm và diễn đạt. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. TCM GVBM Lê Nguyễn Chí Thạch Nguyễn Quang Sử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2