Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Nội Vận dụng Tổng T Kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung/đơn vị cao T năng kiến thức T TNK T TNK T TNKQ TL TNKQ L Q L Q L 1 Đọc Thơ (4 chữ, hiểu 5 chữ) 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 20 15 10 10 0,5 60 2 Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ đã học. Tỉ lệ điểm từng loại câu 10 10 10 10 40 hỏi Tỉ lệ % điểm các mức độ 35% 25% 15% 100 30% nhận thưc Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ (kí hiệu bằng 1*). Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề vị kiến Nhận Vận hiểu dụng thức biết dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ năm Nhận biết: 4 TN chữ - Nhận biết được những dấu hiệu đặc trưng của thể thơ năm chữ : thể thơ, ngắt nhịp, đề tài, phép tu từ Thông hiểu: 3TN - Hiểu được nội dung, từ 1TL ngữ, tác dụng của phép tu từ, tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Vận dụng: - Có sự liên hệ bản thân khi 2TL cảm nhận tình cảm trong bài thơ. - Có sự liên hệ bản thân để rút ra được mục đích học tập của mình khi đọc bài thơ. 2 Viết Viết đoạn Nhận biết: Nhận biết được 1* 1* 1* 1TL* văn ghi lại yêu cầu của đề viết đoạn cảm xúc văn ghi lại cảm xúc sau khi sau khi đọc thơ 4 chữ đọc thơ 4 chữ hoặc 5 chữ hoặc 5 chữ Thông hiểu: Viết đúng kiểu đã học văn ghi lại cảm xúc , nội dung , hình thức. Vận dụng: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc thơ 4 chữ hoặc 5 chữ,
- có mở đoạn, thân đoạn rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng và có sử dụng lại một số từ ngữ trong văn bản gốc . Vận dụng cao: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc thơ 4 chữ hoặc 5 chữ đã đọc theo đúng yêu cầu của đề Tổng 4TN 3TN+ 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 20 25 15 40 Tỉ lệ chung 45 55 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
- Trường THCS Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐIỂM Họ và tên:……………………. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: …………………………. Môn: Ngữ văn 7 - Thời gian: 90 phút Đề: 1 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và chọn câu trả lời thích hợp nhất: Mưa rơi tí tách Mưa nâng cánh hoa Hạt trước hạt sau Mưa gọi chồi biếc Không xô đẩy nhau Mưa rửa sạch bụi Xếp hàng lần lượt Như em lau nhà. Mưa vẽ trên sân Mưa rơi, mưa rơi Mưa dàn trên lá Mưa là bạn tôi Mưa rơi trắng xóa Mưa là nốt nhạc Bong bóng phập phồng Tôi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Câu 1. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? A. Bốn chữ B. Năm chữ C. Lục bát D. Tự do Câu 2. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 1/1/2 B. Nhịp 2/1/1 C. Nhịp 2/2 D. Nhịp 1/2/1 Câu 3. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? A. Cánh hoa B. Hạt mưa C. Chồi biếc D. Chiếc lá Câu 4. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hóa Câu 5. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? A.Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu đất nước C. Tình yêu quê hương D. Tình yêu gia đình Câu 6. Từ “Mưa” trong bài thơ được lặp lại nhiều lần, biểu hiện phép tu từ nào?
- A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ Câu 7. Sự lặp lại của từ “Mưa” có tác dụng gì ? A.Làm cho bài thơ nổi bật hơn B. Làm cho hình ảnh thơ sinh động, gần gũi. C. Nhấn mạnh hình ảnh mưa D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. Câu 8.Qua bài thơ, tác giả gửi đến cho người đọc thông điệp gì? Câu 9. Em hãy nêu 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất. Câu 10. Từ những lợi ích của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch. II. Viết ( 4.0 điểm) Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ ............ Hết...............
- Trường THCS Lý Thường Kiệt ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐIỂM Họ và tên:……………………. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: …………………………. Môn: Ngữ văn 7 - Thời gian: 90 phút Đề 2 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và chọn câu trả lời thích hợp nhất: Mưa rơi tí tách Mưa nâng cánh hoa Hạt trước hạt sau Mưa gọi chồi biếc Không xô đẩy nhau Mưa rửa sạch bụi Xếp hàng lần lượt Như em lau nhà. Mưa vẽ trên sân Mưa rơi, mưa rơi Mưa dàn trên lá Mưa là bạn tôi Mưa rơi trắng xóa Mưa là nốt nhạc Bong bóng phập phồng Tôi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Câu 1. Em hãy cho biết khổ thơ thứ hai được ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 1/1/2 B. Nhịp 2/1/1 C. Nhịp 1/2/1 D. Nhịp 2/2 Câu 2. Đối tượng nào được nhắc đến nhiều nhất trong bài thơ? A. Chiếc lá C. Hạt mưa B. Chồi biếc D. Cánh hoa Câu 3. Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? A. Năm chữ B. Bốn chữ C. Tự do D. Lục bát Câu 4. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ Câu 5. Từ “Mưa” trong bài thơ được lặp lại nhiều lần, biểu hiện phép tu từ nào? A. Điệp ngữ C. So sánh B. Ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 6. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa”? A. Tình yêu đất nước B.Tình yêu thiên nhiên C. Tình yêu gia đình D. Tình yêu quê hương
- Câu 7. Sự lặp lại của từ “Mưa” có tác dụng gì ? A. Làm cho hình ảnh thơ sinh động, gần gũi. B. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. C.Làm cho bài thơ nổi bật hơn D. Nhấn mạnh hình ảnh mưa Câu 8.Qua bài thơ, tác giả gửi đến cho người đọc thông điệp gì? Câu 9. Em hãy nêu tác hại của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất. Câu 10. Từ những tác hại của mưa, em hãy nêu ít nhất 2 biện pháp để bảo vệ môi trường trong sạch. II. Viết ( 4.0 điểm) Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ ....Hết...... Hướng dẫn chấm đề 1. Đề kiểm tra giữa kì I, Văn 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5
- 2 C 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 HS nêu được: Yêu thiên nhiên, yêu đất trời, hòa mình với thiên nhiên. 1.0 8 -HS nêu được một vế trên hoặc ý khác tương tự nhưng hợp lí là được. -HS không trả lời hoặc trả lời sai. 0,0 HS trả lời hợp lý 2 lợi ích của mưa đối với đời sống con người và các sinh vật trên Trái đất. Lợi ích của mưa: - Cung cấp nước để phục vụ đời sống của con người và động thực vật 0,75 9 - Làm cho không khí sạch và trong lành hơn +HS nêu được1 trong 2 ý hoặc có thể trả lời 1 ý khác tương tự nhưng 0,25 hợp lí là được. +-HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,0 -HS trả lời được: + Để bảo vệ môi trường trong sạch, ta cần: - Không xả rác bừa bãi, xả rác đúng nơi quy định và nên hạn chế, 0,5 tăng cường chế biến các chất thải làm từ nhựa, cao su, nilong,...v.v. - Không khai thác và chặt phá rừng bừa bãi. - Trồng cây gây rừng. - Xử lý ô nhiễm nước thải trước khi xả ra môi trường. 10 - Hạn chế đốt, hóa vàng. -HS trả lời được 3 trong 4 ý trên hoặc có thể trả lời 3 ý khác tương tự nhưng hợp lí là được. -HS trả lời được 2 ý trong 4 ý trên hoặc có thể trả lời 2 ý khác nhưng hợp lí là được. -HS trả lời được 1 trong 4 ý trên hoặc một ý khác nhưng hợp lí là được 0 -HS không trả lời hoặc trả lời sai II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức và nội dung của đoạn văn 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0.25 Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ
- hoặc năm chữ c. Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Học sinh có thể chọn một bài thơ mà mình đã đọc để viết: - Sắp xếp các ý chính của bài viết theo một trình tự hợp lí. 3.0 - Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong thơ để viết văn. - Chú ý đảm bảo yêu cầu về bố cục d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo Có cách viết văn rõ ràng; cách viết dễ hiểu, diễn đạt khéo léo, mạch 0,25 lạc, có sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
- Hướng dẫn chấm đề 2. Đề kiểm tra giữa kì I, Văn 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 1.0 HS nêu được: Yêu thiên nhiên, yêu đất trời, hòa mình với thiên nhiên. 8 -HS nêu được một vế trên hoặc ý khác tương tự nhưng hợp lí là được. -HS không trả lời hoặc trả lời sai. 0,0 HS trả lời. Tác hại của mưa : 0,75 - Làm sạc lở đất , - Xói mòn đất và các đồi núi cao 9 -Gây thiên tai lũ lụt thiệt hại về người và tài sản 0,25 +HS nêu được1 trong 3 ý hoặc có thể trả lời 1 ý khác tương tự nhưng hợp lí là được. +-HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,0 10 -HS trả lời được: + Để bảo vệ môi trường trong sạch, ta cần: 0,5 - Không xả rác bừa bãi, xả rác đúng nơi quy định và nên hạn chế, tăng cường chế biến các chất thải làm từ nhựa, cao su, nilong,...v.v. - Không khai thác và chặt phá rừng bừa bãi. - Trồng cây gây rừng. - Xử lý ô nhiễm nước thải trước khi xả ra môi trường. - Hạn chế đốt, hóa vàng. -HS trả lời được 3 trong 4 ý trên hoặc có thể trả lời 3 ý khác tương tự nhưng hợp lí là được. -HS trả lời được 2 ý trong 4 ý trên hoặc có thể trả lời 2 ý khác nhưng hợp lí là được. -HS trả lời được 1 trong 4 ý trên hoặc một ý khác nhưng hợp lí là
- được 0 -HS không trả lời hoặc trả lời sai II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức và nội dung của đoạn văn 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0.25 Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ c. Viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Học sinh có thể chọn một bài thơ mà mình đã đọc để viết: - Sắp xếp các ý chính của bài viết theo một trình tự hợp lí. 3.0 - Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong thơ để viết văn. - Chú ý đảm bảo yêu cầu về bố cục d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Có cách viết văn rõ ràng; cách viết dễ hiểu, diễn đạt khéo léo, mạch lạc, có sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 192 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn