Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
lượt xem 0
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 Nội Mức độ nhận thức Tổn dung g Vận dụng Kĩ / Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T cao % năn đơn điểm T g vị TNK T TNK T TNK T TNK T kiến Q L Q L Q L Q L thức I Đọc Thơ hiểu bốn, năm 3 0 5 0 0 2 0 60 chữ II Viết Viết Đoạn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 văn Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chươn dung/Đơn Thôn TT g/ Mức độ đánh giá Nhậ Vận vị kiến g Vận Chủ đề n dụng thức hiểu dụng biết cao I Đọc Thơ bốn Nhận biết: 3 TN 2TL hiểu năm chữ . - Xác định thể thơ. 5TN (Ngữ - Đặc điểm thơ, bốn năm liệu chữ. ngoài
- sách -Biện pháp tu từ nói giảm giáo nói tránh, nhân hóa , so sánh, khoa) tác dụng . - Nhận biết về số từ, phó từ trong bài thơ Thông hiểu: - Tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ. - Chủ đề bài thơ. - Hình ảnh thơ . Vận dụng: - Rút ra bài học tâm đắc sau khi đọc bài thơ. - Hiểu được nội dung chính 1 khổ thơ tiêu biểu II Viết 1TL* Đoạn Vận dụng cao: văn Viết đoạn văn khoảng 20 khoảng dòng ghi lại cảm xúc sau khi 20 dòng đọc bài thơ bốn, năm chữ. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 Họ và tên:.............................. KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lớp: 7/ ……. Môn: Ngữ văn 7 –Năm hoc 2023-2024 ĐIỂM ( Thời gian 90 phút không kể phát đề) Nhận xét của giáo viên ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... .....................................................................................................................
- ĐỀ A I.ĐỌC – HIỂU (6 điểm). Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi bên dưới . MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Nhưng chị vẫn hái lá Là mấy ngày bão nổi Cho thỏ mẹ thỏ con Con đường mẹ đi về Em thì chăm đàn ngan Cơn mưa dài chặn lối. Bố đội nón đi chợ Hai chiếc giường ướt một Mua cá về nấu chua … Ba bố con nằm chung Thế rồi cơ bão qua Vẫn thấy trống phía trong Bầu trời xanh trở lại Nằm ấm mà thao thức. Mẹ về như nắng mới Nghĩ giờ này ở quê Sáng ấm cả gian nhà Mẹ cũng không ngủ được Đặng Hiển Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ? A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu. B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu. C. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu. D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu. Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì? A. Tình cảm yêu thương ông bà. B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ. C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh. D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà. Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? A. Mấy ngày mẹ về quê B. Thế rồi cơn bão qua C. Bầu trời xanh trở lại D. Mẹ về nhà ngoại Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì? A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình. B. Tình cảm của các con dành cho mẹ. C. Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ? A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người chị trong gia đình B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ.
- C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người con. D. Ca ngợi tình cảm của những người bạn thân . Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh? A. Cơn mưa dài chặn lối. B. Bố đội nón đi chợ. C. Mẹ về như nắng mới D. Mẹ cũng không ngủ được Câu 9. Nêu nội dung bốn câu thơ cuối. Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ. II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5 9 Khi cơn bão bão đi qua, thiên nhiên yên bình trở lại .Mẹ trở về làm cả 1,0 ngôi nhà toả rạng ánh sáng của niềm vui, niềm hạnh phúc. 10 - HS nêu được bài học từ ý nghĩa của bài thơ: biết ơn, yêu quý trân trọng 1,0 người mẹ đã hi sinh cho gia đình;biết đoàn kết, giúp đỡ ,chia sẻ với bố mẹ, anh chị em khi gia đình gặp khó khăn. II. PHẦN VIẾT (4đ) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài làm 0,5 2. Xác định đúng vấn đề 0,25 3. Trình bày vấn đề 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 A. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Đoạn văn đủ 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn - Mở đoạn: Giới thiệu khái và Kết đoạn. quát, ngắn gọn về tác giả và Mở đoạn: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn bài thơ; cảm xúc chung về về tác giả và bài thơ; cảm xúc chung về đoạn thơ. đoạn thơ. - Thân đoạn diễn tả cảm xúc Thân đoạn diễn tả cảm xúc về nội dung và về nội dung và một số nét một số nét đặc sắc nghệ thuật, chú ý tác đặc sắc nghệ thuật. dụng của thể thơ 4/5 chữ trong việc tạo - Kết đoạn khái quát được nên đặc sắc của đoạn thơ. cảm xúc đoạn thơ. Kết đoạn khái quát được cảm xúc đoạn thơ. 0,25 Đoạn văn 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, còn sơ sài
- 0,0 Chưa tổ chức đoạn văn như trên (thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn) 2. Xác định đúng vấn đề (0,25) 0,25 Xác định đúng yêu cầu. Viết đoạn văn cảm nhận 0,0 Xác định không đúng vấn đề. được đoạn thơ theo thể loại 4 chữ 3.Trình bày bài viết đảm bảo yêu cầu của viết đoạn văn cảm nhận về bài/đoạn thơ 4/5 chữ 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Đảm bảo yêu cầu của bài Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi làm viết đoạn văn cảm nhận đọc xong đoạn thơ. - Sử dụng từ ngữ trong HS có thể trình bày theo nhiều cách sáng,sắp sếp trình tự hợp lí, nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đoạn thơ. chặt chẽ, kết hợp các - Nêu được cảm xúc của bản thân: phương thức tự sự, miêu tả + Nội dung: và biểu cảm Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ cho nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. Đoạn thơ không chỉ thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương của các bạn thiếu nhi mà còn thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. + Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ tự do ngắn gọn, gần gũi. - Rút ra bài học cho bản thân. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự hợp lí, chặt chẽ, hợp lí. Vận dụng, có cảm xúc, làm rõ được nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi đọc xong đoạn thơ. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đoạn thơ. - Nêu được cảm xúc của bản thân: + Nội dung: Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ cho nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. Đoạn thơ thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
- + Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ tự do ngắn gọn, gần gũi. - Rút ra bài học cho bản thân. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự hợp lí, chặt chẽ, hợp lí. Vận dụng, có cảm xúc, diễn đạt đôi chỗ còn vụng về. 0.25-1.0 - Nội dung: tương đối đảm bảo nội dung nhưng chưa sâu sắc, diễn đạt còn sơ sài. 0.0 Bài làm không phải là cảm nhận về thể thơ 4 chữ 4. Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các các phần trong đoạn văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài làm trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài làm trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách điễn đạt, dùng từ 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
- PHÒNG GD-ĐT TAM KỲ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC: 2023-2024 Môn Ngữ Văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề A. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và lựa chọn phương án trả lời đúng: Đọc văn bản sau: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: “Trăng non ngoài cửa sổ Trăng thấp thoáng cành cây Mảnh mai như lá lúa Tìm con ngoài cửa sổ Thổi nhẹ thôi là bay Cửa nhà mình bé quá Con ơi ngủ cho say Trăng lặn trước mọi nhà Để trăng thành chiếc lược Vai mẹ thành võng đưa Chải nhẹ lên mái tóc Theo con vào giấc ngủ Để trăng thành lưỡi cày Trăng thành con thuyền nhỏ Rạch bầu trời khuya nay Đến bến bờ tình yêu…” (Dạ khúc cho vầng trăng - Duy Thông) Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ C. Thơ song thất lục bát B. Thơ năm chữ D. Thơ lục bát Câu 2 (0.5 điểm): Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 và 2/3 C. Nhịp 2/3 và 3/2 B. Nhịp 1/4 và 2/2/1 D. Nhịp 3/2 và 1/4 Câu 3 (0.5 điểm): Những dòng thơ sau sử dụng kiểu gieo vần nào? “Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say Để trăng thành chiếc lược” A. Vần chân, liên tiếp C. Vần liền, gián cách B. Vần lưng, gián cách D. Vần liền và vần gián cách Câu 4 (0.5 điểm): Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh nào? A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền C. Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, lưỡi cày D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ Câu 5 (0.5 điểm): Từ “dạ khúc” có nghĩa là gì? A. Bản tình ca có những giai điệu trầm lắng, ngọt ngào, êm ái. B. Khúc nhạc nhẹ nhàng, êm ái làm đắm say lòng người. C. Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng, sâu lắng khiến lòng người rung động. D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng, thích hợp cho đêm khuya. Câu 6 (0.5 điểm): Trong bài thơ, tác giả sử dụng những từ láy nào?
- A. Mảnh mai, bến bờ B. Thấp thoáng, cành cây. C. Mảnh mai, thấp thoáng. D. Thấp thoáng, bến bờ. Câu 7 (0.5 điểm) Bài thơ là lời của ai nói với ai? A. Lời của mẹ nói với con yêu. B. Lời cha nói với con. C. Lời thì thầm của vầng trăng với em bé. D. Lời của gió nới với em bé. Câu 8 (0.5 điểm) Xác đinh phó từ trong câu thơ : “Cửa nhà mình bé quá”? A. cửa B. nhà mình C. bé D. quá Câu 9 (1 điểm): Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: “Trăng thấp thoáng cành cây Tìm con ngoài cửa sổ Cửa nhà mình bé quá Trăng lặn trước mọi nhà” Câu 10 (1 điểm): Qua bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng”, nhà thơ Duy Thông muốn gửi đến các em thông điệp gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 20 dòng) ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – ĐỀ B Môn: Ngữ Văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 A 6 C 0,5 7 A 0,5 8 D 0,5 9 -Biện pháp tu từ: Nhân hoá 0,5 - Tác dụng: 0,5 + Trăng hiện lên như một bạn nhỏ rất đáng yêu, đang tìm cách để bầu bạn,vui chơi, hoà hợp vào thế giới tâm hồn của tuổi nhỏ. + Giúp cho đoạn thơ sinh động, hấp dẫn cuốn hút người đọc, đặc biệt là có sức cuốn hút đối với bạn đọc nhỏ tuổi. 10 Học sinh nêu ra được ít nhất thông điệp mà nhà thơ gửi đến : 1,0 Thông điệp về tình yêu thương của người mẹ, tình mẫu tử ngọt ngào thiêng liêng. Tình cảm ấy thật lớn lao vĩ đại không có thứ gì thay đổi được. *Yêu cầu: Lưu ý: Tôn trọng ý kiến riêng của học sinh II. PHẦN VIẾT (4đ) B. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 6. Cấu trúc bài làm 0,5 7. Xác định đúng vấn đề 0,25 8. Trình bày vấn đề 2,5 9. Chính tả, ngữ pháp 0,25 10. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Đoạn văn đủ 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn - Mở đoạn: Giới thiệu khái và Kết đoạn. quát, ngắn gọn về tác giả và Mở đoạn: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn bài thơ; cảm xúc chung về về tác giả và bài thơ; cảm xúc chung về đoạn thơ. đoạn thơ.
- Thân đoạn diễn tả cảm xúc về nội dung và - Thân đoạn diễn tả cảm xúc một số nét đặc sắc nghệ thuật, chú ý tác về nội dung và một số nét dụng của thể thơ 4/5 chữ trong việc tạo đặc sắc nghệ thuật. nên đặc sắc của đoạn thơ. - Kết đoạn khái quát được Kết đoạn khái quát được cảm xúc đoạn cảm xúc đoạn thơ. thơ. 0,25 Đoạn văn 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, còn sơ sài 0,0 Chưa tổ chức đoạn văn như trên (thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn) 2. Xác định đúng vấn đề (0,25) 0,25 Xác định đúng yêu cầu. Viết đoạn văn cảm nhận 0,0 Xác định không đúng vấn đề. được đoạn thơ theo thể loại 4 chữ 3.Trình bày bài viết đảm bảo yêu cầu của viết đoạn văn cảm nhận về bài/đoạn thơ 4/5 chữ 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Đảm bảo yêu cầu của bài Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi làm viết đoạn văn cảm nhận đọc xong đoạn thơ. - Sử dụng từ ngữ trong HS có thể trình bày theo nhiều cách sáng,sắp sếp trình tự hợp lí, nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đoạn thơ. chặt chẽ, kết hợp các - Nêu được cảm xúc của bản thân: phương thức tự sự, miêu tả + Nội dung: và biểu cảm Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ cho nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. Đoạn thơ không chỉ thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương của các bạn thiếu nhi mà còn thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. + Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ tự do ngắn gọn, gần gũi. - Rút ra bài học cho bản thân. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự hợp lí, chặt chẽ, hợp lí. Vận dụng, có cảm xúc, làm rõ được nét đặc sắc nghệ thuật trong đoạn. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi đọc xong đoạn thơ. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đoạn thơ. - Nêu được cảm xúc của bản thân: + Nội dung:
- Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ cho nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. Đoạn thơ thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. + Nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ tự do ngắn gọn, gần gũi. - Rút ra bài học cho bản thân. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự hợp lí, chặt chẽ, hợp lí. Vận dụng, có cảm xúc, diễn đạt đôi chỗ còn vụng về. 0.25-1.0 - Nội dung: tương đối đảm bảo nội dung nhưng chưa sâu sắc, diễn đạt còn sơ sài. 0.0 Bài làm không phải là cảm nhận về thể thơ 4 chữ 4. Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các các phần trong đoạn văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài làm trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài làm trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách điễn đạt, dùng từ 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
- Họ và tên:.............................. KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lớp: 7/ ……. Môn: Ngữ văn 7 –Năm hoc 2023-2024 ĐIỂM ( Thời gian 90 phút không kể phát đề) DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT Nhận xét của giáo viên ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... I.ĐỌC – HIỂU (6 điểm). Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi bên dưới . MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Nhưng chị vẫn hái lá Là mấy ngày bão nổi Cho thỏ mẹ thỏ con Con đường mẹ đi về Em thì chăm đàn ngan Cơn mưa dài chặn lối. Bố đội nón đi chợ Hai chiếc giường ướt một Mua cá về nấu chua … Ba bố con nằm chung Thế rồi cơ bão qua Vẫn thấy trống phía trong Bầu trời xanh trở lại Nằm ấm mà thao thức. Mẹ về như nắng mới Nghĩ giờ này ở quê Sáng ấm cả gian nhà Mẹ cũng không ngủ được Đặng Hiển Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ? A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu. B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu. C. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu. D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu. Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì? A. Tình cảm yêu thương ông bà. B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ. C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh. D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà. Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? A. Mấy ngày mẹ về quê B. Thế rồi cơn bão qua
- C. Bầu trời xanh trở lại D. Mẹ về nhà ngoại Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì? A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình. B. Tình cảm của các con dành cho mẹ. C. Ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ? A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người chị trong gia đình B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ. C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người con. D. Ca ngợi tình cảm của những người bạn thân . Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh? A. Cơn mưa dài chặn lối. B. Bố đội nón đi chợ. C. Mẹ về như nắng mới D. Mẹ cũng không ngủ đư Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ. II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: Hạt gạo làng ta Có công các bạn Sớm nào chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa nào bắt sâu Lúa cao rát mặt Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999)
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5 7 B 0,5 8 C 0,5 9 - HS nêu được bài học từ ý nghĩa của bài thơ: biết ơn, yêu quý trân trọng 2,0 người mẹ đã hi sinh cho gia đình;biết đoàn kết, giúp đỡ ,chia sẻ với bố mẹ, anh chị em khi gia đình gặp khó khăn. II. PHẦN VIẾT (4đ) C. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 11. Cấu trúc bài làm 0,5 12. Xác định đúng vấn đề 0,25 13. Trình bày vấn đề 2,5 14. Chính tả, ngữ pháp 0,25 15. Sáng tạo 0,5 C. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (1.5đ) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.5 Đoạn văn đủ 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn - Mở đoạn: Giới thiệu khái và Kết đoạn. quát, ngắn gọn về tác giả và Mở đoạn: Giới thiệu khái quát, ngắn gọn bài thơ; cảm xúc chung về về tác giả và bài thơ; cảm xúc chung về đoạn thơ. đoạn thơ. - Thân đoạn diễn tả cảm xúc Thân đoạn diễn tả cảm xúc về nội dung cơ về nội dung cơ bản . bản. - Kết đoạn khái quát được Kết đoạn khái quát được cảm xúc đoạn cảm xúc đoạn thơ. thơ. 1.0 Đoạn văn 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, còn sơ sài 0,0 Chưa tổ chức đoạn văn như trên (thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn) 2. Xác định đúng vấn đề (1.0) 1.0 Xác định đúng yêu cầu. Viết đoạn văn cảm nhận
- 0,0 Xác định không đúng vấn đề. được đoạn thơ theo thể loại 4 chữ 3.Trình bày bài viết đảm bảo yêu cầu của viết đoạn văn cảm nhận về bài/đoạn thơ 4/5 chữ 1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Đảm bảo yêu cầu của bài Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi làm viết đoạn văn cảm nhận đọc xong đoạn thơ. - Sử dụng từ ngữ trong HS có thể trình bày theo nhiều cách sáng,sắp sếp trình tự hợp lí, nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đoạn thơ. chặt chẽ, kết hợp các phương - Nêu được cảm xúc của bản thân: thức tự sự, miêu tả và biểu + Nội dung: cảm Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ cho nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. Đoạn thơ không chỉ thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương của các bạn thiếu nhi mà còn thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. 0.5-0.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi đọc xong đoạn thơ. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đoạn thơ. - Nêu được cảm xúc của bản thân: + Nội dung: Cảm nghĩ về sự góp công của các bạn thiếu nhi: tát nước, bắt sâu, gánh phân,…. Hành động của các bạn tuy nhỏ cho nhưng mang ý nghĩa lớn thể hiện sự góp sức mình cho quê hương. Đoạn thơ thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. 0.25 - Nội dung: tương đối đảm bảo nội dung nhưng chưa sâu sắc, diễn đạt còn sơ sài. 0.0 Bài làm không phải là cảm nhận về thể thơ 4 chữ 4. Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các các phần trong đoạn văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài làm trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa…
- 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài làm trình bày chưa sạch sẽ… HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn