Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nhận Thông Vận Vận Kĩ năng biết hiểu dụng dụng cao TT (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 3 0 4 1 0 1 0 1 10 1 Tỉ lệ % 15% 20% 10% 10% 5% 60 điểm Viết Viết đoạn Số câu văn ghi lại 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 cảm xúc Tỉ lệ % về bài thơ 10% 10% 10% 10% 40 điểm năm chữ. Tỷ lệ % điểm các mức độ 35 100
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 TT Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đọc hiểu Thơ năm chữ. Nhận biết: 3 câu TN 4 câu TN; 1 câu 1 câu TL 1 câu TL 1. - Nhận biết thể TL thơ. - Nhận biết cách gieo vần. - Nhận biết biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Hiểu tác dụng của từ láy. -Hiểu nội dung của văn bản (cảm xúc của nhân vật trữ tình). - Hiểu nghĩa của câu thơ. - Hiểu được chủ đề của văn bản. - Hiểu được nội dung thông điệp của văn bản (TNTL) Vận dụng: - Từ nội dung văn bản nêu các việc làm để xây dựng quê hương, đất
- nước ngày càng giàu đẹp. (TNTL) Vận dụng cao: - Nêu các hành động liên quan đến nhân vật trong bài thơ. (TNTL) 2. Viết Viết đoạn văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1* ghi lại cảm xúc Nhận biết được về bài thơ năm yêu cầu của đề. Thông hiểu: chữ. Hiểu cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ năm chữ; hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Vận dụng: Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ năm chữ và trình bày được cảm xúc, nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Trình bày được đoạn văn theo đúng yêu cầu. Các câu trong đoạn thể hiện nội
- dung chính của đoạn, sử dụng các từ ngữ liên kết. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong cách diễn đạt. Tỉ lệ % điểm 65 35 Tổng điểm 10 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên: ...................................... Môn: Ngữ văn- Lớp 7 Lớp: 7/... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: HƯƠNG NHÃN “Hàng năm mùa nhãn chín Em ngồi bên bàn học Anh em về thăm nhà Hương nhãn thơm bay đầy Anh trèo lên thoăn thoắt Ve kêu rung trời sao Tay với những chùm xa Một trời sao ban ngày Năm nay mùa nhãn đến Vườn xanh biếc tiếng chim Anh chưa về thăm nhà Dơi chiều khua chạng vạng Nhãn nhà ta bom giội Ai dắt ông trăng vàng Vẫn dậy vàng sắc hoa Thả chơi trong lùm nhãn
- Mấy ngàn ngày bom qua Đêm. Hương nhãn đặc lại Nhãn vẫn về đúng vụ Thơm ngoài sân trong nhà Cùi nhãn vừa vào sữa Mẹ em nằm thao thức Vỏ thẫm vàng nắng pha Nhớ anh đang đi xa...” (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa thông tin, 2006) Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản “Hương nhãn” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ năm chữ. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ tự do. Câu 2. (0,5 điểm) Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ sử dụng cách gieo vần nào? A. Vần lưng. B. Vần tự do. C. Vần cách. D. Vần liền. Câu 3. (0,5 điểm) Hai câu thơ “Ai dắt ông trăng vàng/Thả chơi trong lùm nhãn” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Ẩn dụ. B. Hoán dụ. C. So sánh. D. Nhân hóa. Câu 4. (0,5 điểm) Theo em, từ láy “thao thức” được sử dụng trong câu thơ: “Mẹ em nằm thao thức” có tác dụng gì? A. Diễn tả sự trằn trọc, trăn trở của mẹ khi nhớ đến người con đang chiến đấu xa nhà. B. Diễn tả nỗi nhớ anh của người em khi mùa nhãn đến anh chưa về thăm nhà. C. Diễn tả tâm trạng lo lắng của người em khi biết anh phải chiến đấu xa nhà. D. Diễn tả tâm trạng vui vẻ của mẹ khi nghĩ đến người con đang chiến đấu xa nhà. Câu 5. (0,5 điểm) Theo em, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ được thể hiện như thế nào? A. Sợ hãi, đau buồn. B. Bâng khuâng, thất vọng. C. Mong ngóng, chờ đợi. D.Vui vẻ, hạnh phúc. Câu 6. (0,5 điểm) Theo em, câu thơ “Đêm. Hương nhãn đặc lại” được hiểu như thế nào? A. Ban đêm rất khó để xác định mùi hương của nhãn chín. B. Hương nhãn đặc lại vì không thể bay được trong không gian. C. Màn đêm tối bao trùm khiến hương nhãn đậm đặc, khó ngửi. D. Hương nhãn về đêm nồng nàn như ướp ngọt cả không gian. Câu 7. (0,5 điểm) Theo em, chủ đề nào sau đây không phải là chủ đề của bài thơ? A. Tình yêu động vật. B. Tình yêu gia đình. C. Tình yêu thiên nhiên. D. Tình yêu đất nước. Câu 8. (1,0 điểm) Theo em, qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? Câu 9. (1,0 điểm) Từ nội dung của bài thơ trên, là học sinh em sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp hơn? (Nêu 4 việc làm cụ thể)
- Câu 10. (0,5 điểm) Nếu là nhân vật người em trong bài thơ trên, em sẽ có những hành động gì để tạo động lực cho anh và giúp anh yên tâm hơn khi chiến đấu nơi xa? II. VIẾT (4,0 điểm) Đề bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Hương nhãn”của tác giả Trần Đăng Khoa ở phần Đọc hiểu. BÀI LÀM
- TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kĩ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Đáp án và thang điểm Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B C D A C D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1,0 điểm) * Gợi ý đáp án : HS nêu được nội dung thông điệp mà bài thơ muốn gửi gắm. Sau đây là gợi ý: - Chúng ta hãy trân trọng tình cảm gia đình, yêu quý những vẻ đẹp bình dị của quê hương, đất nước, hãy cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp hơn. * Hướng dẫn chấm: Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0,0 đ)
- Học sinh trình bày Học sinh trình Học sinh trình Học sinh trình Học sinh không nội dung thông bày nội dung bày được một bày nội dung trả lời hoặc trả lời điệp đầy đủ, hợp lí, thông điệp đầy nội dung thông thông điệp còn không đúng với thuyết phục cao. đủ, sức thuyết điệp phù hợp, sơ sài, chưa yêu cầu của đề. phục chưa cao. thuyết phục. thuyết phục. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung yêu cầu. Câu 9 (1,0 điểm) HS nêu được cụ thể 4 việc làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp hơn. Chẳng hạn: - Cố gắng học tập thật giỏi để góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Rèn luyện đạo đức, có lối sống trong sáng, lành mạnh và tránh xa các tệ nạn xã hội. - Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng do nhà trường hoặc địa phương tổ chức. - Vận động người thân, bạn bè chấp hành tốt quy định, pháp luật của nhà nước. -… * Hướng dẫn chấm: Mức 1 (1,0đ) Mức 2(0,75) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25) Mức 5 (0,0 đ) -Học sinh nêu -Học sinh nêu được -Học sinh nêu -Học sinh nêu - Học sinh được việc làm việc làm đúng, hợp được việc làm được việc làm không trả lời đúng, hợp lí, lí, thuyết phục. đúng, hợp lí, đúng, hợp lí, hoặc trả lời thuyết phục. (3 việc làm đúng) thuyết phục. thuyết phục. không liên (4 việc làm đúng). (2 việc làm đúng) (1 việc làm đúng) quan. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh đưa ra các việc làm khác nhau nhưng phù hợp, có hiệu quả. Câu 10. (0,5 điểm) Học sinh nêu được những hành động của người em tạo động lực cho anh và giúp anh yên tâm hơn khi chiến đấu nơi xa. Chẳng hạn: - Cố gắng học tập và rèn luyện thật tốt. - Giúp đỡ bố mẹ những công việc trong gia đình. - Quan tâm, chăm sóc khi bố mẹ ốm đau. - Thường xuyên viết thư cho anh kể về gia đình và động viên để anh yên tâm chiến đấu. - Tham gia các hoạt động phục vụ cho tiền tuyến như: cung cấp lương thực, đồ dùng cá nhân, …
- * Hướng dẫn chấm: Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25) Mức 3 (0,0 đ) - Học sinh nêu được hành động -Học sinh nêu được hành động - Học sinh không trả lời hoặc đúng, hợp lí, thuyết phục. đúng, hợp lí, thuyết phục. trả lời không liên quan. (2 việc làm đúng) (1 việc làm đúng) Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh đưa ra các hành động khác nhau nhưng phù hợp, có hiệu quả. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúccủa đoạn văn biểu cảm. 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,5 3. Triển khai đúng vấn đề. 2,5
- 4. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 5. Sáng tạo. 0,25 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Đoạn văn đủ 3 phần: Mở đoạn; Thân đoạn; Kết đoạn. - Các câu trong đoạn tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn, sử dụng các từ ngữ liên kết. 0,5 điểm - Trình bày đúng hình thức của một đoạn văn: Viết lùi đầu dòng chữ cái đầu tiên của đoạn văn, chữ cái đầu phải được viết hoa, kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm câu. - Đoạn văn đủ 3 phần: Mở đoạn; Thân đoạn; Kết đoạn. - Các câu trong đoạn tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn. 0,25 điểm - Trình bày đúng hình thức của một đoạn văn: Viết lùi đầu dòng chữ cái đầu tiên của đoạn văn, kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm câu. - Chưa tổ chức đoạn văn thành 3 phần như trên (thiếu mở đoạn hoặc kết đoạn). 0,0 điểm - Các câu trong đoạn chưa thể hiện nội dung chính của đoạn. 2. Tiêu chí 2: Xác định đúng yêu cầu của đề (0,5 điểm) 0,5 Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Hương 0,0 Xác định không đúng yêu cầu của đề. nhãn”của tác giả Trần Đăng Khoa. 3. Tiêu chí 3: Triển khai đúng vấn đề (2,5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
- HS có thể biểu cảm theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 0,25 điểm * Mở đoạn: + Giới thiệu bài thơ và tác giả. + Nêu khái quát cảm xúc về bài thơ. * Thân đoạn: 1,0 điểm - Nội dung: + Sự hồi tưởng của người em trai về những mùa nhãn, đó là khoảng thời gian người anh trai về thăm nhà, vậy mà năm nay những chùm nhãn đã chín nhưng anh lại chiến đấu nơi xa chưa trở về cùng em chơi đùa. (Khổ 1,2) + Cây nhãn vẫn phát triển, hương nhãn vẫn bay phảng phất dù cho bom giội như ẩn chứa niềm tin của em rằng anh chiến đấu nơi xa sẽ chiến thắng và sớm trở về; hình ảnh cây nhãn cũng cũng cho thấy một dân tộc Việt Nam kiên cường, không ngại gian khó để vươn lên đấu tranh giành lại độc lập. (Khổ 3) + Vườn nhãn là hình ảnh quê hương đẹp và yên bình, điều đó càng gợi cho em nhớ da diết những kỉ niệm về anh. (Khổ 4,5) + Mùi hương nhãn đặc lại, tỏa hương thơm ngát nhưng nỗi niềm nhớ mong, lo lắng của mẹ khi con đi chiến đấu nơi xa đầy nguy hiểm lại càng thêm da diết. (Khổ 6) Bài thơ không chỉ là bức tranh đẹp về mùa nhãn chín mà còn thể hiện tình cảm gia đình thân thiết gắn bó, sâu rộng hơn cả là tình yêu quê hương, đất nước sâu 1,0 điểm sắc. - Nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ; gieo vần cách linh hoạt trên nền nhịp 2/3; 3/2 hoặc 1/4. + Biện pháp tu từ nhân hoá “con dơi” – “thả chơi”, hình ảnh “ông trăng vàng”. + Các từ láy: “thoăn thoắt, thao thức, chạng vạng, ...” gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 0,25 điểm + Ngôn ngữ thơ trong sáng, tự nhiên, thể hiện đúng tâm tư của một bạn nhỏ. * Kết đoạn: Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc về bài thơ và liên hệ bài học cho bản thân. **Lưu ý: Đoạn văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện được các nội dung sau: + Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được cảm xúc chung về bài thơ. + Lựa chọn từ ngữ phù hợp để diễn tả được cảm xúc về những nội dung và nghệ
- thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ năm chữ (số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ) trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ. + Khái quát được cảm xúc chung về bài thơ. 4. Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự mạch lạc, logic giữa các 0,25 điểm câu trong đoạn văn. - Ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, đoạn văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa. - Diễn đạt chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả. 0,0 điểm - Chữ viết khó đọc. - Đoạn văn trình bày cẩu thả, gạch xóa nhiều. 5. Tiêu chí 5: Sáng tạo (0,25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0,25 điểm Có sáng tạo trong cách diễn đạt. 0,0 điểm Chưa có sáng tạo. --------------------- Hết ---------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn