Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Tổng % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH tổng Nội dung TT Đơn vị kiến thức Thời điểm kiến thức gian Thời Thời Thời Thời (phút) Số Số Số gian gian gian Số CH gian TN TL CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Gen, mã di truyền 3 2,25 4 4 1.2. Nhân đôi ADN, phiên 1. Cơ chế di 1 0,75 2 2 2 6 1 4 mã, dịch mã 1 truyền biến 41,75 90 dị 1.3. Điều hòa hoạt động gen 2 1,5 1 1 0 0 0 0 1.4. NST, đột biến NST 3 2,25 2 2 4 12 1 4 2. Tính quy luật của hiện 2.1. Quy luật phân li và phân 3 2,25 1 1 0 0 0 0 3,25 10 tượng di li độc lập truyền Tổng 12 9,0 10 10 6 18 2 8 30 0 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - 1.1. Gen, mã Thông hiểu: 3 4 di truyền - Phân biệt được mã di truyền trên gen (triplet) và mã di truyền trên mARN (côđon). - Giải thích được các đặc điểm của mã di truyền. - 1. Cơ chế Nhận biết: 1 di truyền biến dị - Nhận ra được các yếu tố tham gia vào quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã (enzim, nguyên liệu, bào quan,...) và nhận ra được vai trò của từng yếu tố. (Câu 2) 1.2. Nhân đôi ADN, - Tái hiện lại được những diễn biến chính của cơ chế nhân đôi ADN phiên mã, (ở tế bào nhân sơ), phiên mã và dịch mã. 1 2 2 1 dịch mã Thông hiểu: - Giải thích được vai trò enzim ADN pôlimeraza. -Phát hiện được đơn vị mã hóa thông tin di truyền nằm dọc trên gen.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao - Giải thích được nguyên tắc bán bảo tồn và nửa gián đoạn của quá trình nhân đôi ADN. - Phát hiện được đặc điểm của phân tử mARN? - Phát hiện được được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã. Vận dụng: - Áp dụng nguyên tắc bổ sung xác định được trình tự axit amin khi biết trình tự côđon trên mARN hoặc trình tự triplet trên gen. Vận dụng cao: - Áp dụng làm bài tập về AND. Nhận biết: - Nhận ra được các thành phần cấu tạo của opêron Lac và chức năng của từng thành phần. 1.3. Điều hòa - Tái hiện được vai trò của gen điều hòa trong điều hòa hoạt động gen. hoạt động 2 1 0 0 gen Thông hiểu: - Hiểu được cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac để phân biệt được hoạt động của các thành phần cấu trúc opêron Lac khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. Nhận biết: - Nhận ra được thành phần của NST. 1.5. NST, đột - Liệt kê được tên và nhận ra được các dạng trong đột biến cấu trúc, đột 3 4 2 1 biến NST biến số lượng NST. - Nhận ra đường kính các mức cấu trúc không gian của NST. Thông hiểu:
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao - Xác định được các dạng đột biến cấu trúc NST dựa vào hậu quả của chúng. - Phân biệt được: đột biến lệch bội với đột biến tự đa bội; đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội. - Xác định được số lượng NST có trong tế bào của: thể lệch bội, thể một, thể ba, thể đa bội lẻ, thể đa bội chẵn, thể dị đa bội và phân biệt được các dạng thể đột biến số lượng NST dựa vào số lượng NST trong tế bào của chúng. Vận dụng cao: - Tìm được số bệnh do các dạng đột biến về số lượng và cấu trúc NST. - Giải được các bài tập liên quan đến đột biến số lượng NST. Nhận biết: - Tái hiện được phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen 2. Tính quy 2.1. Quy luật (Bao gồm: đối tượng nghiên cứu, các bước trong trong quy trình nghiên luật của phân li và cứu, ...). - Tái hiện được khái niệm: dòng thuần, kiểu gen đồng hợp, kiểu 2 3 1 0 0 hiện tượng phân li độc gen dị hợp. di truyền lập Thông hiểu: - Phát hiện được quy luật di truyền của các gen thông qua tỉ lệ kiểu hình kiểu gen của các phép lai. Tổng 12 10 4 2 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
- Mã đề: 001 Họ và tên:........................................................... Lớp:.............. Số báo danh:...................................................Phòng thi:......... Câu 1. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, hoạt động nào dưới đây xảy ra cả khi có hoặc không có lactôzơ trong môi trường? A. Các gen Lac Z, Lac Y, Lac A phiên mã tạo thành một phân tử mARN. B. ARN pôlimeraza tương tác với trình tự khởi động và tiến hành phiên mã. C. Gen điều hòa sản xuất prôtêin ức chế. D. Lactozơ liên kết với prôtêin ức chế. Câu 2. Ở thực vật lưỡng bội, hợp tử mang bộ NST 2n -1 có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tứ bội. B. Thể tam bội. C. Thể ba. D. Thể một. Câu 3. Một gen có 3000 Nucleotit và T chiếm 30%. Đột biến điểm xảy ra làm cho gen sau đột biến dài 5100A0 và có 3599 liên kết Hidro. Loại đột biến đã xảy ra là: A. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. B. Thêm cặp A - T. C. Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. D. Mất cặp A - T. Câu 4. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là thể dị hợp 1 cặp gen? A. AaBb. B. aaBb. C. AAbb. D. aabb. Câu 5. Ở cà chua, bộ NST 2n =24. Vậy số NST ở thể tam bội là A. 36 B. 48 C. 25 D. 26 Câu 6. Đột biến cấu trúc NST gồm các dạng nào? A. Thể một, thể ba, tự đa bội.
- B. Đột biến thay thế, thêm và mất một cặp nuclêotit. C. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Câu 7. Đơn vị mã hóa thông tin di truyền nằm dọc trên gen gọi là A. côđon. B. bộ mã sao. C. triplet. D. anti côđon. Câu 8. Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc nào dưới đây? A. Bán bảo toàn. B. Bổ sung và bảo toàn. C. Bổ sung và bán bảo toàn. D. Bổ sung và gián đoạn. Câu 9. Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là bao nhiêu? A. 2040 B. 3000 C. 1800 D. 2400 Câu 10. Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là A. UGU, UAA, UAG. B. UUG, UGA, UAG. C. UUG, UAA, UGA. D. UAG, UAA, UGA. Câu 11. Gen là một đoạn của phân tử ADN A. mang thông tin di truyền của các loài. B. mang thông tin mã hoá chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN. C. chứa các bộ ba di truyền cho loài. D. mang thông tin quy định cấu trúc của phân tử prôtêin. Câu 12. Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau đây: (1) Bệnh ung thư máu. (2) Bệnh máu khó đông. (3) Hội chứng Đao.
- (4) Hội chứng Claiphento. (5) Bệnh bạch tạng. (6) Bệnh mù màu. Có bao nhiêu trường hợp bệnh xuất hiện ở thể ba (2n+1) A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 13. Trong các mức cấu trúc không gian của NST, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11nm? A. Sợi nhiễm sắc. B. Cromatit. C. Sợi cơ bản. D. Vùng siêu xoắn. Câu 14. Trật tự đúng của các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã là trật tự nào dưới đây? (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’ - 5’. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ - 5’. (4) ARN pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì phiên mã dừng lại A. 2 → 3 → 1 → 4. B. 1 → 2 → 3 → 4. C. 2 →1 → 3 → 4. D. 1 → 4 → 3 → 2. Câu 15. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? A. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội. B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đa bội, lệch bội. C. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. D. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. Câu 16. Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB. Thể dị đa bội là A. AB. B. AAAA. C. AABB. D. BBBB. Câu 17. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là A. nối các đoạn Okazaki với nhau.
- B. tháo xoắn phân tử ADN. C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN. D. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. Câu 18. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình? A. AaBb × AaBb. B. AaBb × aaBB. C. AaBb × AaBB. D. Aabb × aaBb. Câu 19. Menden sử dụng đối tượng nào sau đây để nghiên cứu di truyền học? A. Cây hoa phấn. B. Vi khuẩn Ecoli. C. Đậu hà lan. D. Ruồi giấm. Câu 20. Trong quá trình nhân đôi ADN, trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn là bởi vì enzim ADN pôlimeraza A. chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’ → 5’. B. chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’. C. chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. D. chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→ 3’. Câu 21. Một đoạn mạch đơn ADN có trình tự: 5’ATGGTXTXTA3’ được dùng làm khuôn để tổng hợp một mạch mới. Mạch mới đó sẽ có trình tự là A. 3’TAXXAGAGAT5’. B. 5’TAXXAGAGTT3’. C. 5’ATGGTXTXTA3’. D. 5’TAXXAGAGAT3’. Câu 22. Đặc điểm nào dưới đây của phân tử mARN? A. Cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X có chiều 5’ → 3’. B. Cấu trúc mạch kép không hoàn chỉnh, phần không tạo mạch kép hình thành thùy. C. Cấu trúc mạch kép gồm 2 mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết hiđrô.
- D. Cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X liên kết với nhau nhờ liên kết peptit. Câu 23. Bản chất điều hòa hoạt động của gen là A. điều hòa tốc độ quá trình phiên mã của một gen. B. điều hòa quá trình tự sao của phân tử ADN. C. điều hòa sản lượng các sản phẩm mà gen mã hóa. D. điều hòa tốc độ quá trình dịch mã của phân tử mARN tương ứng của gen. Câu 24. Thành phần nào dưới đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. tARN. C. ribôxôm. D. mARN. Câu 25. Thành phần nào sau đây KHÔNG thuộc cấu trúc Operon Lac ở vi khuẩn E.coli? A. Cụm gen cấu trúc (Z,Y,A) B. Vùng khởi động (P) . C. Vùng vận hành (O). D. Gen điều hòa (R). Câu 26. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây gọi là đồng hợp trội 2 cặp gen? A. AABB. B. AAbb. C. aaBb. D. aabb. Câu 27. Ở một loài thực vật, khi cho cơ thể có kiểu hình hoa đỏ dị hợp tử hai cặp gen tự thụ phấn, đời con thu được 2 loại kiểu hình theo tỷ lệ 9 đỏ: 7 trắng. Theo lý thuyết, quy luật di truyền nào sau đây chi phối phép lai trên? A. Hoán vị gen. B. Phân li độc lập. C. Tương tác gen bổ sung. D. Tương tác gen cộng gộp. Câu 28. Thành phần hóa học chính của NST ở sinh vật nhân thực là gì? A. ADN, prôtêin histon. B. Lipit, prôtêin. C. Gluxit, prôtêin. D. ARN, prôtêin. Câu 29. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm nào của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
- C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính phổ biến. Câu 30. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X thành 1 cặp A-T thì số liên kết hiđrô là bao nhiêu ? A. giảm 1 B. giảm 2 C. tăng 1 D. tăng 2 ----HẾT--- SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi Câu hỏi 001 002 003 004 1 C A B D 2 D D D D 3 C A B A 4 B B C C 5 A C C D 6 C C A D 7 A B B C 8 C B B C 9 D B C A 10 D B A C 11 B A B C
- 12 C C C D 13 C C D B 14 C D B A 15 C A C D 16 C C A A 17 D D A A 18 A A D D 19 C C C D 20 C C B A 21 A D D B 22 A D B A 23 C B B D 24 A C A C 25 D B A C 26 A B C C 27 C B C C 28 A C D C 29 D C B B 30 D A A B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn