intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 9- NĂM HỌC 2022-2023 Cấp độ Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Cấp độ Cấp độ Cộng Chủ đề thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TN TL Q KQ 1. Qui Xác - Kiểu luật định: hình phân -Tính F2. ly trang - Biến trội. dị - KG tổ hơp. F1 - Lai phân tích - Khái niệm lai phân tích. Số câu 4 câu 2 câu 6 câu Số điểm 2.0đ 0,67 đ 2,67đ -Hình 2. dạng Nhiễm NST kỳ sắc thể giữa. - Cấu tạo cromat- it. - NST ở tế bào sinh dưỡng.
  2. Số câu 3 câu 3 câu Số 1,0đ 1,0đ điểm 3. - Ý Di Nguyê nghĩa ễn biến n phân NST và phân, bào. ý giảm - Sự giống nghĩa phân: nhau Nguyên giữa phân nguyên phân và giảm phân Số câu 2 câu 1câu 3 câu Số điểm 0,67đ 2.0 đ 2,67đ 4.Cơ chế -Bộ NST - Giải xác định người thích tỉ giới tính lệ con trai: con gái =1:1 Số câu 1 câu 1 câu 2 câu 0,67đ 0,33 đ 0,33 đ 5. AND AND đa - Tính dạng và chu kỳ đặc thù. xoắn, chiều Nguyên dài của tắc bổ phân tử sung AND. Số câu 1 câu 1 câu 2 câu 2,0 đ 1,0đ 3,0đ
  3. TC câu 10 câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 16 câu TC điểm 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0 đ 1,0đ 10,0đ BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI - MÔN SINH 9 Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá A/Trắc nghiệm 1 NB 0.33 Xác định tính trạng trội. 2 NB 0.33 Xác định KG ở F1. 3 NB 0.33 Nhận biết lai phân tích. 4 NB 1,0 Khái niệm lai phân tích. 5 NB 0.33 Hình dạng NST kỳ giữa. 6 NB 0.33 Cấu tạo cromatit. 7 NB 0.33 NST ở tế bào sinh dưỡng. 8 NB 0.33 Ý nghĩa phân bào. 9 NB 0.33 Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
  4. 10 NB 0.33 Bộ NST người. 11 TH 0.33 Kiểu hình F2. 12 TH 0.33 Biến dị tổ hơp. 13 TH 0.33 Giải thích tỉ lệ con trai: con gái =1:1 B/Tự luận 1 TH 2đ Diễn biến NST và ý nghĩa nguyên phân. 2 VDT 2đ AND đa dạng và đặc thù..Nguyên tắc bổ sung. 3 VDC 1đ Tính chu kỳ xoắn, chiều dài của phân tử AND. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên……………………. NĂM HỌC: 2022 – 2023 Lớp 9/……… MÔN SINH HỌC 9 Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của thầy (cô): A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Chọn câu đúng nhất ghi vào bảng đáp án dưới đây: (4đ)
  5. I/ Cho lai giống đậu Hà Lan thuần chủng quả màu lục, thân cao (AABB) lai với đậu Hà Lan quả màu vàng, thân thấp (aabb). Kết quả F1 thu được toàn quả lục thân cao. Đem F1 lai phân tích ta được F2 Câu 1. Tính trạng nào là trội? A. Quả vàng – thân thấp. B. Quả vàng – thân cao. C. Quả lục – thân thấp. D. Quả lục – thân cao. Câu 2. F1 quả lục thân cao có kiểu gen là: A. AABB. B. AABb. C. AaBb. D. AaBB. Câu 3. Lai phân tích là lai với kiểu gen là: A. AaBb. B. aabb. C. AAbb. D. aaBb. Câu 4. F2 có số kiểu hình là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 5. F2 có số biến dị tổ hơp là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II Nhiễm sắc thể. Câu 6. NST co ngắn cực đại ở kì nào của phân chia tế bào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 7. Mỗi cromatit chủ yếu là: A. Protein và sợi nhiễm sắc. B. Protein anbumin và axit nucleic. C. Protein và ADN. D. Protein histon và axit nucleic. Câu 8. Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành A. từng cặp tương đồng. B. từng cặp không tương đồng. C. từng chiếc riêng rẽ. D. từng nhóm. III. Nguyên phân, giảm phân: Câu 9. Cơ thể lớn lên nhờ quá trình A. phân bào. B. hấp thụ chất dinh dưỡng. C. trao đối chất và năng lượng. D. vận động. Câu 10. Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. B. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. IV Cơ chế xác định giới tính. Câu 11. Tại sao tỉ lệ con trai: con gái xấp xỉ 1:1? A. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y. B. Do số lượng bộ NST. C. Tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất không như nhau. D. Do quá trình tiến hoá của loài. Câu 12. Trong tế bào lưỡng bội ở người, cặp NST giới tính số: A.20 B. 21 C. 22 D. 23 Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A
  6. II/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1đ) Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định (1)……………với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen (2đ) ……………………..,còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen (3)…………………… B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2đ) Nêu diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân? Ý nghĩa của nguyên phân. Câu 2: (2đ) Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù? Nêu nguyên tắc bổ sung? Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: - G - T - G - X - T - A - G - T - A - X - Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó. Câu 3: (1đ) Cho biết phân tử ADN có tổng số Nuclêôtit là 2040 Nu. Tính: a. Số chu kì xoắn của phân tử AND. b. Chiều dài của phân tử AND. BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Mỗi đáp án đúng được 0,33đ
  7. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A D C B A B B C A A B A D * Chọn cụm từ thích hợp (1đ) (1) kiểu gen. (2) đồng hợp trôi. (3) di hợp. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân (1đ) Diễn biến NST: Kỳ đầu. (0,25đ) Kỳ giữa. (0,25đ) Kỳ sau. (0,25đ) Kỳ cuối. (0,25đ) Ý ngĩa của nguyên phân. (1đ) - Nguyên phân là cơ sở của sự sinh sản vô tính. Là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. (0,5 đ) - Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát triển cá thể. (0,5đ) Câu 2: ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại Nucleotit. (1đ) Nguyên tắc bổ sung: A= T; G = X và ngược lại. (0,5đ) Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp - G-T- G- X -T-A-G -T-A-X - l l l l l l l l l l Đoạn mạch bổ sung - X-A- X- G -A–T- X-A-T- G- (0,5đ) Câu 3: Cho biết phân tử ADN có tổng số Nuclêôtit là 2040 Nu. a. Số chu kỳ xoắn của phân tử AND. Theo đề ra phân tử ADN có tổng số cặp Nu là: 2040/2 = 1020 cặp Nu Một chu kỳ có 10 cặp Nu. Vậy số chu kỳ của phân tử ADN là : 1020/10 = 102 chu kỳ (0,5đ) b. Một chu kỳ dài 34Å. Vậy chiều dài của phân tử ADN là: 102 x 34Å = 3468 Å (0,5 đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2