intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An" dưới đây giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Dĩ An

  1. SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT DĨ AN Môn: TIN HỌC, lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC (không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh như sau: Writeln(‘KQ la: ’,a); sẽ ghi ra màn hình kết quả gì? A. Ket qua la a B. KQ la: C. KQ la a D. Câu lệnh sai. Câu 2: Cho  x, y  là toạ độ các điểm thuộc miền gạch chéo (kể cả ở trên biên) trên hình bên biểu thức nào dưới đây cho kết quả true? y 5 x 5 O 5 5 A. (x*x + y*y >25) and (abs(x) < 5) and (abs(y) < 5). B. (x*x + y*y >25) and (abs(x) < 5) and (abs(y)  5). C. (x*x + y*y  25) and (abs(x)  5) and (abs(y)  5). D. (x* x + y*y >= 25) and (abs(x)
  2. C. 6 Byte. D. 8 Byte. Câu 6: Cho đoạn chương trình Var ok: Boolean; Begin Ok:= 3 > 5; Write(ok); Write(5>3); End. Kết quả khi chạy chương trình là A. ok5>3 B. FALSETRUE C. okTRUE D. FALSEok Câu 7: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhập x = ’); B. Writeln(x); C. Read(‘x’); D. Readln(x); Câu 8: Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal A. abc_123. B. abc123_. C. _123abc. D. 123_abc. Câu 9: Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì? A. Làm tròn số. B. Thực hiện phép chia. C. Chia lấy phần dư. D. Chia lấy phần nguyên. Câu 10: Để khai báo các biến A, B có kiểu kí tự; biến C, D có kiểu số thực; biến E có kiểu số nguyên ta chọn kết quả: A. Var A, B: Char; E: Word; C, D: Byte; B. Var A, B: Char; E: Word; C, D: Real; C. A, B: Char; E: Word; C, D: Real; D. Var A, B: Char; E: Word; C, D: Longint; Câu 11: Trong NN lập trình Pascal. Câu lệnh nào sau đây là sai? A. X:= 12345; B. X:= x; C. X:= 123,456; D. X:= pi*100; Câu 12: Các biểu diễn của phép toán số học với số nguyên là A. Cộng (+) và trừ (-). B. Nhân (*) và chia (/). C. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia lấy nguyên (div) và chia lấy dư (mod). D. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/). Câu 13: Trong khai báo biến, nếu có nhiều biến có cùng một kiểu thì giữa các biến cách nhau bởi: A. dấu chấm (.) B. dấu chấm phẩy (;) C. dấu phẩy (,) D. dấu hai chấm (:) Câu 14: Trong các khai báo sau: (1) Khai báo biến m có kiểu thực: Var m: read; (2) Khai báo hai biến p1, p2 có kiểu byte: Var pl: Byte; p2: Byte; 2/6 - Mã đề 001
  3. (3) Khai báo biến a và b có kiểu word: Var a, b: Word; (4) Khai báo biến a và b có kiểu word: Var a; b: Word; Số khai báo đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 15: Kiểu dữ liệu Integer có phạm vi giá trị là A. Từ 215 đến 216 . B. Từ –215 đến 216 . C. Từ –215 đến 216 – l D. Từ –215 đến 215 – l Câu 16: Các thủ tục chuẩn vào/ra dùng để làm gì? A. Dùng để xuất nhập câu lệnh. B. Dùng để gán giá trị cho biến. C. Dùng để đưa dữ liệu vào và xuất dữ liệu ra cho biến. D. Dùng để nhập dữ liệu vào từ bàn phím và xuất dữ liệu ra ngoài. Câu 17: Xét biểu thức lôgic: (n > 0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn không. B. Kiểm tra xem n có là một số dương không. C. Kiểm tra xem n có là số dương chẵn không. D. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không. Câu 18: Cấu trúc tổng quát của một chương trình gồm: A. Khai báo hằng và khai báo biến. B. Phần thân chương trình và các chú thích. C. Phần khai báo và phần thân chương trình. D. Phần khai báo biến và các câu lệnh. Câu 19: Câu lệnh X:= y; có nghĩa là A. gán giá trị y cho biến X. B. gán giá trị X cho y. C. so sánh xem y có bằng X hay không. D. ý nghĩa khác. Câu 20: Trong Pascal, giả sử các biến a, b, c, d, delta, x, y và z đã được khai báo. Các biểu diễn nào dưới đây là đúng? A. 5a - 4c; (12*a +5b)/2; (x-y)*z; B. delta = b - 4ac; X = x2 = -b/2a; C. l*a*(l-a)+2; 13*a-(1/x)+(x-y)*(y-x); D. (a-b)/(c-d)+(a-l/c); 2x - 4x +2; Câu 21: Trong Turbo Pascal, giả sử các biến a, b, c, d, x, y đã được khai báo. Các biểu diễn dưới đây biểu diễn nào đúng? A. (a-b) > (c-d); (a-b) (b-a); 12a > 5a; B. sqrt(a-b) > x; (l/x - y)> = 2*x; 3*a > 3; C. b2 > ac; a(l-a) + (a-b) >= 0; l/x - x < 0; D. (a-b) > (c-d); (l/x -y) > 2*x; bb > ac; Câu 22: Trong Pascal biểu diễn hàm nào dưới đây đúng? A. Sqr(x); Sqrt(x); abs(x); B. Cos(x); ex(x); log(x); C. Sqr(x); Sqrt(x); sinx; 3/6 - Mã đề 001
  4. D. Sqrt(x); abs(x); lng(x); Câu 23: Cú pháp để khai báo biến là A. Var ; B. Var =; C. : Kiểu dữ liệu; D. Var :; Câu 24: Quy trình để dịch một chương trình ra dạng ngôn ngữ máy là A. Chương trình nguồn  Chương trình dịch  Chương trình đích. B. Chương trình dịch  Chương trình đích  Chương trình mã máy. C. Chương trình dịch  Chương trình đích  Chương trình nguồn. D. Chương trình đích  Chương trình nguồn  Chương trình, mã máy. Câu 25: Đối với một ngôn ngữ lập trình có mấy kỹ thuật dịch? A. 2 loại (Thông dịch và hợp dịch). B. 1 loại (Biên dịch). C. 2 loại (Hợp dịch và biên dịch) D. 2 loại (Thông dịch và biên dịch). Câu 26: Lập trình là A. dùng máy tính để giải các bài toán. B. sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để giải các bài toán trên máy tính. C. sử dụng giải thuật để giải các bài toán. D. sử dụng ngôn ngữ Pascal. Câu 27: Trong cú pháp Read() hay Writeln() thì giữa các biến hay các giá trị cách nhau bởi: A. dấu phẩy (,). B. dấu chấm (.). C. dấu chấm phẩy (;). D. dấu hai chấm (:). Câu 28: Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? A. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. B. Cú pháp và ngữ nghĩa. C. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa. D. Cú pháp và bảng chữ cái. Câu 29: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là A. sqrt(x); B. sqr(x); C. abs(x); D. exp(x); Câu 30: Cho biểu thức: (10 div 2) – 1. Giá trị của biểu thức là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 31: Trong ngôn ngữ lập trình, biến là A. một đại lượng do người sử dụng đặt có giá trị không đổi. B. một đại lượng do người sử dụng đặt. 4/6 - Mã đề 001
  5. C. đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. D. một đại lượng chuẩn do ngôn ngữ lập trình đó quy định có giá trị thay đổi. Câu 32: Khi nào sử dụng thủ tục Readln? A. Khi cần nhập dữ liệu vào biến. B. Khi cần lấy giá trị của một biến. C. Khi cần để xuất dữ liệu, sau khi xuất xong thì con trỏ xuống dòng và về đầu dòng. D. Khi có thủ tục Writeln. Câu 33: Trong các khai báo sau khai báo nào đúng? A. Program baitap l; B. Program vi du l; C. Program Chuongtrinh; D. Program; Câu 34: Cho đoạn chương trình: Var a,b: word; Begin a:= 1234; b:= 56789; Write(a,b:7); Writeln; End. Kết quả của chương trình là ( là 1 dấu cách) A. 123456789 B. 123456789 C. 123456789 D. 123456789 Câu 35: Biến X nhận giá trị là 0.7. Khai báo nào sau đây là đúng? A. var X: real; B. var X: integer; C. var X: boolean; D. var X: char; Câu 36: Cách chú thích nào dưới đây là đúng? A. /* Day la mot chuong trinh Pascal */. B. {Day la mot chuong trinh Pascal}. C. (Day la mot chuong trinh Pascal). D. [Day la mot chuong trinh Pascal]. Câu 37: Cho biểu thức: (15 mod 2) + 2. Giá trị của biểu thức là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 38: Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0.2; 0.3; 10.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là ít tốn bộ nhớ nhất? A. Var X, Y: byte; B. Var X: real; Y: byte; C. Var X, Y: real; 5/6 - Mã đề 001
  6. D. Var X: byte; Y: real; Câu 39: Trong các phương án sau, phương án nào có chứa khai báo sai? A. Program VD; Const a = 12; Const St = '123'; B. Program Vidu; Const pi = 3.14; USES CRT; C. Const giatri=123.56; Program baihocdautien; D. Program bail; Uses Crt; Const 3.14; Câu 40: Trong khai báo biến: Var Ch: Char; A, B: Integer; C, D: Byte; E, F: Real; Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là A. 19. B. 2. C. 25. D. 29. ----------HẾT---------- BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.D 3.B 4.D 5.B 6.B 7.D 8.D 9.C 10.B 11.C 12.C 13.C 14.A 15.D 16.D 17.C 18.C 19.A 20.C 21.B 22.A 23.D 24.A 25.D 26.B 27.A 28.A 29.B 30.C 31.C 32.A 33.C 34.A 35.A 36.B 37.B 38.D 39.D 40.A 6/6 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2