Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỀ 1 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (7 điểm – mỗi câu 0.25 điểm) Chọn đáp áp đúng nhất từ các đáp án A, B, C, D. Câu 1: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 2: Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A.Có thể tính toán ngoài bốn phép tính số học; B.Thực hiện phép trừ. C.Thực hiện bốn phép tính số học; D.Thực hiện phép cộng. Câu 3: Bộ vi xử lí là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Linh kiện bán dẫn đơn giản. C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn. D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn. Câu 4: Trong lịch sử máy tính điện tử, có bao nhiêu thế hệ may tính? A. 1 ; B. 3 ; C. 5 ; D. 7 Câu 5: Sự phát triển của máy tính mang lại điều gì? A. hình thành, phát triển xã hội thông tin B. nông nghiệp, công nghiệp thông minh C. Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế tri thức D. Cả 3 đáp án trên. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi nói về lĩnh vực Tin học? A. Tin học là môn học nghiên cứu và phát triển máy tính điện tử. B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người. C. Tin học có mục tiêu là phát triển máy tính điện tử. D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. Câu 7: Đây là hình ảnh của? A. Bàn phím hiển thị số 6 302 715 408 B. Máy tính cơ khí C. Máy tính điện tử D. Đáp án khác. Câu 8: Đây là hình ảnh của?
- A. chiếc máy tính cơ khí B. bàn phím số C. máy tính điện - cơ D. Đáp án khác Câu 9: Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974; B. 1990 – nay; C. 1945 – 1955 ; D. 1955 – 1965. Câu 10: Lựa chọn phương án sai? Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì: A. Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ (điện tử, bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí VSLI, vi xử lí ULSI). B. Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng. C. Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn. D. Cả A và B. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950. B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến độ công nghệ: đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao. C. Càng về sau, các máy tính càng nhỏ, nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn. D. Cả B và C. Câu 12: Thế hệ thứ năm trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974; B. 1990 – nay. C. 1974 – 1989; D. 1955 – 1965. Câu 13: Thông tin kĩ thuật số là: A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay. B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi. Câu 14: Internet là:
- A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay. B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi. D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. Câu 15: Thông tin số có những đặc điểm chính là? A. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. B. Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin đó cho phép. C. Cả A và B. D. Đáp án khác. Câu 16: Em hãy chọn phương án ghép đúng. Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,........ A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 17: Dưới đây là mô tả của yếu tố nào? Người cung cấp thông tin, có uy tín, trách nhiệm, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết. A. tính bản quyền; B. tác giả; C. độ tin cậy; D. Cả 3 đáp án trên. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số? A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời. B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm. C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả. D. Có thể truy cập từ xa. Câu 19: Một số yếu tố nhận biết độ tin cậy của thông tin gồm: A. tác giả, nguồn thông tin; B. mục đích, tính cập nhật của bài viết. C. trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết; D. Cả 3 đáp án trên. Câu 20: Thông tin đáng tin cậy giúp em điều gì? A. Đưa ra kết luận đúng; B. Quyết định hành động đúng.
- C. Giải quyết được các vấn đề được đặt ra; D. Cả 3 đáp án trên. Câu 21: Thông tin không đáng tin cậy có thể là? Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì: A. Thông tin không trung thực, mang tính chất lừa dối. B. Thông tin đồn thổi, dẫn em đến kết luận thiếu căn cứ. C. Thông tin thiếu kiểm chứng dẫn em đến quyết định sai lầm. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 22: Xác định nguồn thông tin là? A. Thẩm quyền, uy tín của tổ chức hay cá nhân cung cấp thông tin ảnh hưởng đến giá trị và độ tin cậy của thông tin. B. Những kết luận không có chứng cứ, cũng giống như những ý kiến mang tính chất cá nhân nên có độ tin cậy rất thấp. C. Thông tin số có độ tin cậy cao. D. Cả B và C. Câu 23: Để tìm kiếm thông tin về lớp vỏ Trái Đất, em sử dụng từ khóa nào sau đây để thu hẹp phạm vi tìm kiếm? A. Trái Đất; B. vỏ Trái Đất. C. lớp vỏ Trái Đất; D. “lớp vỏ” + “Trái Đất”. Câu 24: Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng A. thông tin; B. dãy bít. C. số thập phân; D. các kí tự. Câu 25: Dữ liệu trong máy tính được mã hoá thành dãy bít vì A. dãy bít đáng tin cậy hơn. B. dãy bít được xử li dễ dàng hơn. C. dãy bít chiếm ít dung lượng nhớ hơn. D. máy tính chỉ làm việc với ngôn ngữ máy(hai kí hiệu 0 và 1). Câu 26: Khả năng lưu trữ của một thiết bị nhớ được gọi là A. dung lượng nhớ; B. khối lượng nhớ. C. thể tích nhớ; D. năng lực nhớ. Câu 27: Những hành vi nào nên làm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
- A. Trong lớp học trực tuyến, một số học sinh tạo nhóm Zalo để trao đổi đáp án khi làm bài kiểm tra. B. Chuyển sang chế độ im lặng hoặc tắt điện thoại khi đang ở trong lớp học, buổi học, ... C. Dùng điện thoại di động để phát trực tiếp (livestream) giờ học cho bạn bè và người thân xem cùng. D. Cả A và C. Câu 28: Em đồng ý, không đồng ý, đồng ý một phần, … với ý kiến sau: Chúng ta có thể sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe miễn là không gây tai nạn giao thông. A. Đồng ý; B. Không đồng ý; C. Đồng ý một phần; D. Cả A và C. II. Tự luận Câu 29: (3.0 điểm) Cho hình vẽ: a. Viết thuật toán mô tả các bước điều khiển nhân vật đi theo các cạnh hình tam giác đều. (2.0 điểm) b. Vẽ sơ đồ khối mô tả thuật toán ở câu a. (1.0 điểm) ---Hết---
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỀ 2 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TIN HỌC 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm (7 điểm – mỗi câu 0.25 điểm) Chọn đáp áp đúng nhất từ các đáp án A, B, C, D. Câu 1: Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ? A. Hơn 3000 năm trước Công nguyên; B. Hơn 2000 năm trước Công nguyên; C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên; D. Hơn 1000 năm sau Công nguyên. Câu 2: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 3: Bộ vi xử lí là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn. D. Linh kiện bán dẫn đơn giản. Câu 4: Điền vào chỗ (...) Ý tưởng cơ giới hóa việc tính toán đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của ....................... . Năm 1642, nhà bác học Blaise Pascal đã sáng chế ra ......................................... Pascaline. A. chiếc máy tính cơ khí / máy tính; B. máy tính / chiếc máy tính cơ học C. máy tính / chiếc bàn tính hiển thị số; D. bàn phím / tính toán Câu 5: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Bóng bán dẫn. C. Mạch tích hợp. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 6: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp; B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn; D. Bộ vi xử lí. Câu 7: Thế hệ máy tính nào bắt đầu xử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ nhất; B. Thế hệ thứ hai. C. Thế hệ thứ ba; D. Thế hệ thứ tư. Câu 8: Sự phát triển của máy tính mang lại điều gì? A. hình thành, phát triển xã hội thông tin B. nông nghiệp, công nghiệp thông minh C. Cách mạng công nghiệp 4.0 và kinh tế tri thức D. Cả 3 đáp án trên. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất khi nói về lĩnh vực Tin học? A. Tin học là môn học nghiên cứu và phát triển máy tính điện tử. B. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
- C. Tin học có mục tiêu là phát triển máy tính điện tử. D. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử. Câu10: Đây là hình ảnh của? A. Bàn phím hiển thị số 6 302 715 408 B. Máy tính cơ khí C. Máy tính điện tử D. Đáp án khác. Câu 11: Đây là hình ảnh của? A. chiếc máy tính cơ khí B. bàn phím số C. máy tính điện - cơ D. Đáp án khác Câu 12: Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974; B. 1990 – nay; C. 1945 – 1955; D. 1955 – 1965. Câu 13: Lựa chọn phương án sai? Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì: A. Các linh kiện chế tạo máy tính ngày càng nhỏ hơn, nhẹ hơn, tốc độ xử lí nhanh hơn nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ (điện tử, bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí VSLI, vi xử lí ULSI). B. Trí tuệ nhân tạo đã trở thành hiện thực nhờ vào sự phát triển của công nghệ phần cứng. C. Máy tính được chế tạo bằng các vật liệu có giá thành cao hơn. D. Cả A và B. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1950. B. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến độ công nghệ: đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lí mật độ tích hợp rất cao, vi xử lí mật độ tích hợp siêu cao. C. Càng về sau, các máy tính càng nhỏ, nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn. D. Cả B và C. Câu 15: Thế hệ thứ năm trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974; B. 1990 – nay.
- C. 1974 – 1989; D. 1955 – 1965. Câu 16: Thông tin kĩ thuật số là: A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay. B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi. D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. Câu 17: Internet là: A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay. B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi. D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số. Câu 18: Thông tin số có những đặc điểm chính là? A. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. B. Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin đó cho phép. C. Cả A và B. D. Đáp án khác. Câu 19: Em hãy chọn phương án ghép đúng. Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,........ A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 20: Dưới đây là mô tả của yếu tố nào? Người cung cấp thông tin, có uy tín, trách nhiệm, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết. A. tính bản quyền; B. tác giả; C. độ tin cậy; D. Cả 3 đáp án trên. Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số? A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời.
- B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm. C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả. D. Có thể truy cập từ xa. Câu 22: Một số yếu tố nhận biết độ tin cậy của thông tin gồm: A. tác giả, nguồn thông tin; B. mục đích, tính cập nhật của bài viết. C. trích dẫn nguồn thông tin trong bài viết; D. Cả 3 đáp án trên. Câu 23: Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lý. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lý. C. Có thể truy cập từ xa nếu được đồng ý của người quản lý. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lý. Câu 24: Trong môi trường kĩ thuật số, thông tin thu thập và lưu trữ như thế nào? A. Tuy thu thập chậm nhưng chỉ lưu trữ với dung lượng lớn. B. Thu thập nhanh nhưng lưu trữ với dung lượng nhỏ. C. Tuy thu thập chậm và được cân nhắc trước khi lưu trữ. D. Thu thập nhanh và lưu trữ với dung lượng lớn. Câu 25: Thông tin đáng tin cậy giúp em điều gì? A. Đưa ra kết luận đúng; B. Quyết định hành động đúng. C. Giải quyết được các vấn đề được đặt ra; D. Cả 3 đáp án trên. Câu 26: Thông tin không đáng tin cậy có thể là? Máy tính ngày càng trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn bởi vì: A. Thông tin không trung thực, mang tính chất lừa dối. B. Thông tin đồn thổi, dẫn em đến kết luận thiếu căn cứ. C. Thông tin thiếu kiểm chứng dẫn em đến quyết định sai lầm. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 27: Xác định nguồn thông tin là? A. Thẩm quyền, uy tín của tổ chức hay cá nhân cung cấp thông tin ảnh hưởng đến giá trị và độ tin cậy của thông tin. B. Những kết luận không có chứng cứ, cũng giống như những ý kiến mang tính chất cá nhân nên có độ tin cậy rất thấp. C. Thông tin số có độ tin cậy cao.
- D. Cả B và C. Câu 28: Để tìm kiếm thông tin về lớp vỏ Trái Đất, em sử dụng từ khóa nào sau đây để thu hẹp phạm vi tìm kiếm? A. Trái Đất; B. vỏ Trái Đất. C. lớp vỏ Trái Đất; D. “lớp vỏ” + “Trái Đất”. II. Tự luận Câu 29: (3.0 điểm) Cho hình vẽ: a.Viết thuật toán mô tả các bước điều khiển nhân vật đi theo các cạnh hình tam giác đều. (2.0 điểm) b. Vẽ sơ đồ khối mô tả thuật toán ở câu a. (1.0 điểm) ---Hết---
- III. Đáp án: 1. Trắc nghiệm (7 điểm – mỗi câu 0.25 điểm) ĐỀ 1: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D A D C D B A A C C A B C A Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C C B B D D D A C B D A B B ĐỀ 2: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D B B A A C D B A A C C A Câu hỏi 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B D A C C B B D C D D D A C 2. Tự luận : Câu 29: a.(2điểm) Các bước của thuật toán: + Bước 1: Gán số lần lặp bằng 1. + Bước 2: Kiểm tra: Nếu lần lặp
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIN HỌC 8 GIỮA HKI Mức độ nhận thức Tổng T Nội dung/đơn vị Thông % tổng Chương/chủ đề Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi T kiến thức hiểu điểm Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi TN TL 1 Bài 1: Sơ lược Chủ đề A. về lịch sử phát 8 4 30.0% Máy tính và 12 TN TN (3.0đ) cộng đồng triển máy tính 2 Bài 2: Đặc điểm 25.0% của thông tin 6 4 10 Chủ đề C. Tổ trong môi TN TN (2.5đ) chức lưu trữ, trường số tìm kiếm và trao đổi thông Bài 3. Thực tin 6 15.0% hành: Khai thác 6 TN (1.5đ) thông tin số 3 Chủ đề F. Giải quyết Bài 12. Từ thuật 1TL(29.a) 1TL(29.b) 30.0% vấn đề với sự toán đến chương 1(a,b) (2.0 đ) (1.0 đ) (3.0đ) trợ giúp của trình máy tính 1 Tổng 14 (TN) 12 (TN) 1 (TL) 28 1(a,b) (TL) Tỉ lệ % điểm 35.0% 35.0% 20.0% 10.0% 100.0% 70.0% 30.0% Tỉ lệ chung 70% 30% (10.0đ)
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN: TIN HỌC LỚP: 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thôn Vận Vận dụng Chủ đề kiến thức biết g hiểu dụng cao 1 Chủ đề A. Bài 1: Sơ lược Nhận biết Máy tính về lịch sử phát – Trình bày được sơ lược lịch sử phát và cộng triển máy tính triển máy tính. (Câu 1 - 8) đồng Thông hiểu 8TN 4TN – Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. (Câu 9-12) 2 Chủ đề C. Bài 2: Đặc Nhận biết Tổ chức điểm của – Nêu được các đặc điểm của thông tin lưu trữ, thông tin trong số: đa dạng, được thu thập ngày càng tìm kiếm môi trường số nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung và trao đổi lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá thông tin nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí hiệu quả. (Câu 13 - 18), Thông hiểu 6TN 4TN – Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh hoạ. – Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. (Câu 19 – 22) Vận dụng – Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Bài 3. Thực Thông hiểu hành: Khai thác – Xác định được lợi ích của thông tin thông tin số tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. (Câu 23 –28) 6TN Vận dụng – Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ . 3 Chủ đề F. Bài 12. Từ Vận dụng Giải quyết thuật toán đến -Mô tả được kịch bản đơn giản dưới vấn đề với chương trình dạng thuật toán. sự trợ Vận dụng cao 1TL giúp của 1TL máy tính - Nhận biết hành động lặp trong kịch bản và mô tả cấu trúc lặp bằng sơ đồ khối. Tổng 14 TN 14 TN 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 35.0% 35.0% 20.0% 10.0%
- Tỉ lệ chung 70% 30%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 175 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn