intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

  1. Tiết 18: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Kiến thức: - Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp. - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Định nghĩa, tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Kỹ năng: - Kiểm tra kĩ năng giải toán, tính cẩn thận, chính xác Thái độ: - Giáo dục thái độ nghiêm túc tực giác, tích cực làm bài II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm (3điểm) và tự luận (7điểm). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG I. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cấp độ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. Chủ đề Nhận biết Hiểu được Tính được phép nhân Phân tích đa Hằng đẳng được kết quả cách tính đơn thức với đa thức, thức bằng cách thức va của một hằng hằng đẳng phân tích được đa phối hợp nhiều phân tích đẳng thức thức thức thành nhân tử. phương pháp Tìm x Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm 1 0,5 2 0,5 4đ Tỉ lệ % 10% 5% 2% 5% 40% Nhận biết Hiểu được Nhân, chia được kết quả kết quả phép đa thức phép nhân chia Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 1 0,5 2đ Tỉ lệ % 5% 10% 5% 20% Nhận biết tứ Vẽ được hình c/m được tứ giác là Vận dụng các giác là hình theo yêu cầu, hình bình hành. Vận dhnb hình bình bình hành c/m tứ giác là dụng các tính chất hành chứng Chương tứ hình thang của đường trung minh 3 điểm giác bình, định nghĩa để thẳng hàng chứng minh, tính được độ dài đường trung bình Số câu 1 1 2 1 1 6
  3. Số điểm 0,5 0,5 1,5 1 0,5 4đ Tỉ lệ % 5% 5% 15% 10% 5% 40% Tổng số 5 5 3 2 15 câu 3 điểm 3 điểm 3 điểm 1 điểm 10 Tổng số điểm 30% 30% 30% 10% điểm 100% Tỉ lệ %
  4. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1. Kết quả của phép nhân: 2x(3 – 5y) là A. 6x + 15xy B. 5x – 7xy C. 6x – 10xy D. – 6x – 10xy 2. Biểu thức thích hợp của đẳng thức: x + …. + y2 = (x + y)2 là 2 A. xy B. 2xy C. – xy D. – 2xy 3. Kết quả phân tích đa thức x2 – 9 thành nhân tử bằng: A. (x – 3)(x + 3) B. (x + 9)(x +9) C. (– x – 3)(x +3) D. x(x – 3) 2 2 4. Kết quả của phép tính: 51 – 49 bằng: A. – 200 B. 4 C. 400 D. 200 5. Cho tứ giác ABCD biết AB // CD và AB = CD, tứ giác ABCD là A. hình thang cân B. hình chữ nhật C. hình bình hành D. hình thang 6. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 8 cm, CD = 20 cm. Đường trung bình của hình thang ABCD có độ dài bằng: A. 14 cm B. 28 cm C. 12 cm D. 56 cm II. Tự luận (7,0 điểm): Câu 1: (1,5 điểm). Thực hiện phép tính a) x (x + 9) – x2 + 5x b) (6x2y + 5xyz – 10x2y2 ) : 2xy Câu 2: (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 9x3y4 + 6x2y5 + 12x2y2 b) 2x2 + 7x + 6 Câu 3: (1,0 điểm). Tìm x biết: (x + 3)(x – 5) = 0. Câu 4: (3,0 điểm) Cho ABC, gọi E, M lần lượt là trung điểm của AB, AC. Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại N a) Chứng minh: EMCB là hình thang. b) Giả sử BC = 15 cm. Tính độ dài cạnh ME. c) Gọi I là trung điểm của BM, chứng minh ba điểm E, I, N thẳng hàng. -------------Hết------------
  5. Hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A D C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận: CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM x (x + 9) – x2 + 5 = x2 + 9x – x2 + 5 0,5 = 9x + 5 0,25 1 b) (6x2y + 5xyz – 10x2y2 ) : 2xy = 6x2y : 2xy + 5xyz : 2xy – 10x2y2 : 2xy 0,5 5 0,25 = 3x + z – 5xy 2 2 a) 9x3y4 + 6x2y5 + 12x2y2 = 3 x2y2 (3xy2 + 2y3 + 4) 1 b) 2x2 + 7x + 6 = 2x2 + 4x + 3x + 6 0,25 = (2x2 + 4x) + (3x + 6) = 2x(x + 2) + 3(x + 2) = (x + 2)(2x + 3) 0,25 3 (x + 3)(x – 5) = 0 x+3=0 hoặc x–5=0 0,5 x=–3 x= 5 0,5
  6. Vẽ hình đúng ở câu a 0,5 a/ Chứng minh: EMCB là hình thang. Nêu được EM là đường trung bình 0,5 Nêu được EM // BC 0,25 Suy ra: EMCB là hình thang 0,25 b/ Giả sử BC = 15 cm. Tính độ dài cạnh ME. 4 1 0,5 Nêu được ME = BC 2 0,5 Tính được: ME = 7,5cm c/ Gọi I là trung điểm của BM , chứng minh ba điểm E, I, N thẳng hàng. Chứng minh được EMNB là hình bình hành 0,25 Suy ra được I là trung điểm EN Suy ra được ba điểm E, I, N thẳng hàng. 0,25
  7. BẢNG MÔ TẢ I. Trắc nghiệm (3điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng. 1. Kết quả của phép nhân 2. Hoàn thành hằng đẳng thức đúng: 3. Kết quả phân tích đa thành nhân tử bằng hằng đẳng thức: 4. Kết quả của phép tính nhanh bằng hằng đẳng thức 5. Dùng dấu hiệu nhận biết đê tìm tứ giác là hình gì? 6. Cho độ dài cạch tính độ dài đường trung bình của hình thang II. Tự luận (7điểm): Câu 1: (1,5 điểm) a/ Thực hiện phép tính đơn giản bằng nhân đơn thức với đa thức và thu gọn (0,75đ) b/ Chia đa thức cho đơn thức (0,75đ) Câu 2: (1,5 điểm) a/ Phân tích đa thức thành nhân tử ... Đặt nhân tử chung (1 đ) b/ Phân tích đa thức thành nhân tử ... phối hợp nhiều phương pháp (0,5đ) Câu 3: (1 điểm) Tìm x biết: đưa về dạng A.B = 0 Câu 4: (3 điểm) Vẽ hình (0,5 đ) a/ Chứng minh tứ giác là hình thang (1đ) b/ Tính độ dài cạnh dựa vào đường trung bình (1đ)
  8. d/ Chứng minh 3 điểm thẳng hàng (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2