intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quế Xuân, Quế Sơn

  1. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) Cấp độ Vận dụng Nhận biêt Thông hiểu Cộng Thấp Cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phép nhân đa thức Biết thực hiện phép nhân đơn Vận dụng phép nhân đơn thức với Vận dụng phép nhân đơn và những hằng đẳng thức với đa thức. Biết khai triển đa thức để tìm x. thức với đa thức và hằng thức đáng nhớ các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn đẳng thức đáng nhớ để rút giản gọn biểu thức. Số câu 4 1 1 6 Số điểm 1.(3) 1 1 3.3 Câu 1-4 Bài 1a Bài 1b 2. Phân tích đa thức Biết phân tích đa thức thành nhân Hiểu điều kiện bằng 0 của một tích Vận dụng các phương pháp Vận dụng các thành nhân tử. tử bằng cách dùng hẳng đẳng các đa thức để tìm được x. nhóm hạng tử vào việc phương pháp đặt thức hiệu hai bình phương. phân tích đa thức thành nhân tử chung, nhân tử. dùng hằng đẳng thức, vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu 1 1 05 0.5 3 Số điểm 0.(3) 0.(3) 0.5 0.5 1.7 Câu 5 Câu 6 Bài 1c Bài 1c 3. Tứ giác (tứ giác, Biết tính chất về góc của tứ giác; Vẽ hình chính xác theo yêu cầu (vẽ Vận dụng được định nghĩa, Vận dụng được hình thang, hình thang dấu hiệu nhận biết hình bình hình bình hành, vẽ đường vuông tính chất, dấu hiệu nhận tính chất của cân, hình bình hành); hành, hình có trục đối xứng, hình góc, vẽ trung điểm của đoạn thẳng). biết của các tứ giác để giải hình bình hành Đường trung bình của có tâm Vận dụng được tính chất của hình toán. để chứng minh tam giác, đường trung Hiểu tính chất đường trung bình bình hành để chứng minh hai đoạn ba điểm thẳng bình của hình thang; của tam giác, đường trung bình thẳng bằng nhau. hàng phép đối xứng trục. của hình thang. Số câu 4 2 1 1 1 9 Số điểm 1.(3) 0.5; 1 5,0 0.(6) 1 0.5 Câu 7, 10, 11, Hình vẽ-Bài Câu 8, 9 Bài 2b Bài 2c 12 2a TS câu 11 3 2.5 1.5 18 TS điểm 3.7 2.8 2.5 1 10 Tỉ lệ 37% 28% 25% 10% 100%
  2. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN 8 Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá Phần 1: Trắc nghiệm 4đ Câu 1 Biết 0,(3) Biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức. Câu 2 Biết 0,(3) Biết dùng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. Câu 3 Biết 0,(3) Biết dùng hằng đẳng thức bình phương của một tổng. Câu 4 Biết 0,(3) Biết dùng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. Câu 5 Biết 0,(3) Biết dùng hằng đẳng thức hiệu hai. Câu 6 Hiểu 0,(3) Hiểu điều kiện bằng 0 của một tích các đa thức để tìm được x. Câu 7 Biết 0,(3) Biết tính chất về góc của tứ giác. Câu 8 Hiểu 0,(3) Hiểu tính chất đường trung bình của tam giác (về độ dài). Câu 9 Hiểu 0,(3) Hiểu tính chất đường trung bình của hình thang (về độ dài) Biết dấu hiệu nhận biết của hình bình hành (có hai cạnh đối song Câu 10 Biết 0,(3) song và bằng nhau) Câu 11 Biết 0,(3) Biết hình có trục đối xứng. Câu 12 Biết 0,(3) Biết hình có tâm đối xứng. Phần 2: Tự luận 6đ Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức để giải bài toán tìm x. Bài 1a Hiểu 1 Vận Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính hợp lý Bài 1b dụng 1 giá trị biểu thức thấp Vận Vận dụng các phương pháp nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung, dùng Bài 1c dụng 1 hằng đẳng thức vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. thấp Vẽ hình chính xác theo yêu cầu (vẽ hình bình hành, vẽ đường H_vẽ Hiểu 0,5 vuông góc, vẽ trung điểm. Vận dụng được tính chất của hình bình hành để chứng minh hai Bài 2a Hiểu 1 đoạn thẳng bằng nhau. Vận Áp dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành (tứ giác có hai Bài 2b dụng 1 cạnh đối vừ song song vừa bằng nhau). thấp Vận Vận dụng được tính chất của hình bình hành để chứng minh ba Bài 2c dụng 0,5 điểm thẳng hàng. cao
  3. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 ĐỀ A Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian 60 phút I - TRẮC NGHIỆM (4đ) Em hãy chọn ý đúng nhất trong mỗi câu dưới rồi ghi vào giấy làm bài (ví dụ: 1A, 2B, …) Câu 1: Thực hiện phép nhân 2x(3x + 4) ta được kết quả là A. 6x2 + 8x . B. 5x2 + 6x . C. 5x2 + 8x . D. 6x2 + 4 . Câu 2: Khai triển (x – 1)2 được kết quả là A. x2 – x + 1. B. x2 + 2x + 1. C. x2 + x – 1. D. x2 – 2x + 1. Câu 3: Khai triển (x + 2)2 được kết quả là A. x2 – 4x + 4. B. x2 – 2x + 4. C. x2 + 4x + 4. D. x2 + 4x – 4. Câu 4: Khai triển (x – 1)3 được kết quả là A. x3 + 3x2 – 3x – 1. B. x3 – 3x2 + 3x – 1. C. x3 – 3x2 – 3x + 1. D. x3 + 3x2 + 3x + 1. Câu 5: Kết quả phân tích đa thức 4x2 – 9 thành nhân tử là A. (2x + 9)(2x – 9). B. (4x + 9)(4x – 9). C. (2x + 3)(2x – 3). D. (4x + 3)(4x – 3). Câu 6: Biết (x – 3)(x + 1) = 0. Các giá trị x tìm được là A. –1; 3. B. 1; –3. C. 1; 3. D. –1; –3. ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ Câu 7: Tứ giác ABCD có A = 700 , B = 800 , C = 1000 . Số đo của góc D là A. 1200. B. 1100. C. 1000. D. 900. Câu 8: Tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. A Biết BC = 8cm, thì độ dài DE là D E A. 16cm. B. 8cm. C. 6cm. D. 4cm. B C Câu 9: Hình thang có hai đáy AB = 11cm và CD = 19cm thì độ dài A B đường trung bình EF của hình thang là E F A. 30cm. B. 15cm. C. 11cm. D. 19cm. D C Câu 10: Một tứ giác là hình bình hành nếu có A. hai cạnh đối song song. B. các cạnh đối song song và bằng nhau. C. hai góc đối bằng nhau. D. hai cạnh đối song song và bằng nhau. Câu 11: Hình nào sau đây không có trục đối xứng? A. Hình bình hành. B. Đường tròn. C. Hình thang cân. D. Tam giác đều. Câu 12: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? A. Tam giác cân. B. Hình thang cân. C. Hình bình hành. D. Hình thang. II - TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: a) Tìm x biết: 2x(3x + 4) – 6x2 = 16 b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 27x3 + 27x2 + 9x + 1 tại x = 23 c) Phân tích đa thức thành nhân tử x3 + 3x2 – (4x + 12) ᄉ Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có AB > BC, A tù. Vẽ AE CD (E thuộc CD), vẽ CF AB (F thuộc AB). a) Chứng minh DE = BF. b) Chứng minh tứ giác DEBF là hình bình hành. c) Gọi O là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, O, C thẳng hàng.
  4. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Năm học 2022 – 2023 TỔ TPÂN TIN MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian 60 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I - TRẮC NGHIỆM (4đ) Đúng mỗi câu được 0.(3)đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C B C A B D B D A C II - TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: (3đ) a) (1đ) 6x2 + 8x – 6x2 = 16 0.(3)đ 8x = 16 0.(3)đ x =2 0.(3)đ b) (1đ) = (3x)3 + 3. (3x)2. 1 + 3. 3x. 12 + 13 0.(3)đ = (3x + 1)3 0.(3)đ Thay x = 23: (3. 23 + 1)3 = 703 = 343 000 0.(3)đ c) (1đ) = (x3 + 3x2) – (4x + 12) 0,25đ = x2(x + 3) – 4(x + 3) 0,25đ = (x + 3)(x2 – 4) 0,25đ = (x + 3)(x – 2)(x + 2) 0,25đ Bài 2: (3đ) A F B a) (1,5đ) O D E C Vẽ hình phục vụ câu a 0,25đ Vẽ hình phục vụ câu b, c 0,25đ Hai tam giác vuông ADE và CBF có: AD = BC (hai cạnh đối hình bình hành) 0,25đ ᄉ ᄉ ADE = CBF (hai góc đối hình bình hành) 0,25đ ADE = CBF (cạnh huyền, góc nhọn) 0,25đ DE = BF 0,25đ b) (1đ) DE // BF (CD // AB - hai cạnh đối hình bình hành) 0.(3)đ DE = BF (cmt) 0.(3)đ Tứ giác DEBF là hình bình hành (vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau) 0.(3)đ c) (0,5đ) */ Tứ giác DEBF là hình bình hành (cmt) Hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 0,25đ */ Tứ giác ABCD là hình bình hành (gt) Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường */ O là trung điểm của EF (gt) O là trung điểm chung của AC, BD và EF. 0,25đ Ba điểm A, O, C thẳng hàng
  5. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 ĐỀ B Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian 60 phút I - TRẮC NGHIỆM (4đ) Em hãy chọn ý đúng nhất trong mỗi câu dưới rồi ghi vào giấy làm bài (ví dụ: 1A, 2B, …) Câu 1: Thực hiện phép nhân 3x(2x + 4) ta được kết quả là A. 5x2 + 7x . B. 6x2 + 7x . C. 5x2 + 12x . D. 6x2 + 12x . Câu 2: Khai triển (x + 1)2 được kết quả là A. x2 – x + 1. B. x2 + 2x + 1. C. x2 – 2x + 1. D. x2 – 2x – 1. Câu 3: Khai triển (x – 2)2 được kết quả là A. x2 – 4x + 4. B. x2 – 2x + 4. C. x2 + 4x + 4. D. x2 + 4x – 4. Câu 4: Khai triển (x + 1)3 được kết quả là A. x3 – 3x2 + 3x – 1. B. x3 – 3x2 – 3x + 1. C. x3 + 3x2 + 3x + 1. D. x3 + 3x2 – 3x – 1. Câu 5: Kết quả phân tích đa thức 9x2 – 4 thành nhân tử là A. (3x + 4)(3x – 4). B. (3x + 2)(3x – 2). C. (9x + 4)(9x – 4). D. (9x + 2)(9x – 2). Câu 6: Biết (x + 3)(x – 1) = 0. Các giá trị x tìm được là A. 1; 3. B. –1; 3. C. –1; –3. D. 1; –3. ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ Câu 7: Tứ giác ABCD có A = 600 , B = 800 , C = 1000 . Số đo của góc D là A. 1200. B. 1100. C. 1000. D. 900. Câu 8: Tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. A Biết BC = 12cm, thì độ dài DE là D E A. 24cm. B. 12cm. C. 6cm. D. 3cm. B C Câu 9: Hình thang có hai đáy AB = 13cm và CD = 21cm thì độ dài A B đường trung bình EF của hình thang là E F A. 13cm. B. 21cm. C. 17cm. D. 34cm. D C Câu 10: Một tứ giác là hình bình hành nếu có A. các cạnh đối song song. B. các cạnh đối song song và bằng nhau . C. hai góc đối bằng nhau. D. hai cạnh đối bằng nhau. Câu 11: Hình nào sau đây có một trục đối xứng? A. Tam giác đều. B. Hình bình hành. C. Đường tròn. D. Hình thang cân. Câu 12: Hình nào sau đây có tâm đối xứng? A. Tam giác cân. B. Hình bình hành. C. Hình thang cân. D. Hình thang. II - TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: a) Tìm x biết: 4x(3x + 2) – 12x2 = 24 b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức 27x3 – 27x2 + 9x – 1 tại x = 17 c) Phân tích đa thức thành nhân tử x3 + 2x2 – (9x + 18) ᄉ Bài 2: Cho hình bình hành MNPQ có MN > NP, M tù. Vẽ MH PQ (H thuộc PQ), vẽ PK MN (K thuộc MN). a) Chứng minh QH = NK. b) Chứng minh tứ giác QHNK là hình bình hành. c) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh ba điểm M, O, P thẳng hàng.
  6. TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Năm học 2022 – 2023 MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian 60 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B I - TRẮC NGHIỆM (4đ) Đúng mỗi câu được 0.(3)đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A C B D A C C A D B II - TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: (3đ) a) (1đ) 12x2 + 8x – 12x2 = 24 0.(3)đ 8x = 24 0.(3)đ x =3 0.(3)đ b) (1đ) = (3x)3 – 3. (3x)2. 1 + 3. 3x. 12 – 13 0.(3)đ = (3x – 1)3 0.(3)đ Thay x = 17: (3. 17 – 1)3 = 503 = 125 000 0.(3)đ c) (1đ) = (x3 + 2x2) – (9x + 18) 0,25đ = x2(x + 2) – 9(x + 2) 0,25đ = (x + 2)(x2 – 9) 0,25đ = (x + 2)(x – 3) )(x + 3) 0,25đ Bài 2: (3đ) M K N a) (1,5đ) O Q H P Vẽ hình phục vụ câu a 0,25đ Vẽ hình phục vụ câu b, c 0,25đ Hai tam giác vuông MQH và PNK có: MQ = NP (hai cạnh đối hình bình hành) 0,25đ ᄉ ᄉ MQH = PNK (hai góc đối hình bình hành) 0,25đ MQH = PNK (cạnh huyền, góc nhọn) 0,25đ QH = NK 0,25đ b) (1đ) QH // NK (QP // MN - hai cạnh đối hình bình hành) 0.(3)đ QH = NK (cmt) 0.(3)đ Tứ giác QHNK là hình bình hành (vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau) 0.(3)đ c) (0,5đ) */ Tứ giác QHNK là hình bình hành (cmt) Hai đường chéo HK và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 0,25đ */ Tứ giác MNPQ là hình bình hành (gt) Hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường */ O là trung điểm của đường chéo HK (gt) O là trung điểm chung của MP, NQ và HK. 0,25đ Ba điểm M, O, P thẳng hàng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2