intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: TOÁN 8 Năm học: 2022 – 2023 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn câu trả lời A thì ghi 1-A. Câu 1. Tính x(x – 5) được kết quả là A. x2 – 5 B. x – 5x C. x2 – 5x D. 2x – 5 Câu 2. Tính (x – 2 )(x + 2) được kết quả là A. (x – 2)2 B. x2 – 4 C. (x + 2)2 D. x2 + 4 Câu 3. Tính (a + 2)2 được kết quả là A. a2 + 4 B. a2 – 4a + 4 C. a + 2 D. a2 + 4a + 4 Câu 4. Khai triển hằng đẳng thức (A + B)3 được kết quả là A. A3 + AB + B3 B. A3 + B3 C. A3 + 3AB +B3 D. A3 + 3A2B + 3AB2 +B3 Câu 5. Tính (x – y)2 được kết quả là A. x2 – y2 B. x2 – 2xy + y2 C. x2 + y2 D. x2 + 2xy + y2 Câu 6. Chọn biểu thức thích hợp điền vào chỗ ….. để hoàn chỉnh hằng đẳng thức A3 – B3 = (A – B) (......................................) A. A + B B. A – B C. A2 + AB + B2 D. A2 – AB + B2 Câu 7. Phân tích đa thức 5x – 10 thành nhân tử: A. x(5 – 10x) B. 5(x – 10) C. 5(x – 2) D. 5(x – 5) 3 Câu 8. Phân tích đa thức x – 9x thành nhân tử được kết quả là A. x2(x – 9) B. x(x – 3)(x + 3) C. x(x – 9) D. x(x2 – 9x) Câu 9. Giá trị của x để x2 – 4 = 0 là A. x = 2 B. x = 2; x = – 2 C. x = 4 D. x = – 2 Câu 10. Tứ giác có hai cạnh đối song song là A. hình bình hành B. hình thang C. hình thang cân D. hình thang vuông Câu 11. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là A. hình thang cân B. hình bình hành C. hình thang vuông D. hình thang Câu 12. Hình tròn có A. vô số tâm đối xứng B. một trục đối xứng C. vô số trục đối xứng D. không có trục đối xứng Câu 13. Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 4 cm và 8 cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng: A. 12 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 6 cm Câu 14. Đường trung bình của tam giác thì: A. song song với các cạnh. B. bằng cạnh thứ ba. C. song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy. D. bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác. Câu 15. Hai đường chéo của hình bình hành thì A. bằng nhau. B. song song với nhau.
  2. C. vuông góc với nhau. D. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 16: (2đ) a/ Tính nhanh 752 - 252 b/ Rút gọn biểu thức: (2x – y)2 + (3x + y)(3x – y) + 4xy c/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x2 + 10x + 5 – 5y2 Câu 17: (3đ) Cho ∆ABC, gọi các điểm M, N, E lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, và BC. a/ Chứng minh tứ giác MNEB là hình bình hành. b/ Gọi O là trung điểm của NB. Chứng minh ba điểm M, O, E thẳng hàng. c/ Gọi I là giao điểm của MN và AE. Chứng minh AM = 2OI. BÀI LÀM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN:
  3. ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn câu trả lời A thì ghi 1-A. Câu 1. Tính x(x – 3) được kết quả là A. x2 – 3 B. x – 3x C. x2 – 3x D. 2x – 3 Câu 2. Tính (x + 5) (x – 5) được kết quả là A. x2 – 25 B. (x – 5)2 C. (x + 5)2 D. x2 + 5 Câu 3. Tính (m + 3)2 được kết quả là A. m2 + 9 B. m2 + 6m + 9 C. m2 – 9 D. m2 + 3m+ 9 Câu 4. Khai triển hằng đẳng thức (A – B)3 được kết quả là A. A3 – 3A2B + 3AB2 –B3 B. A3 – B3 C. A3 – 3AB + B3 D. A3 – AB + B3 Câu 5. Tính (x + y)2 được kết quả là A. x2 – y2 B. x2 + 2xy + y2 C. x2 + y2 D. x2 + xy + y2 Câu 6. Chọn biểu thức thích hợp điền vào chỗ ….. để hoàn chỉnh hằng đẳng thức A3 + B3 = (A + B) (......................................) A. A + B B. A – B C. A2 + AB + B2 D. A2 – AB + B2 Câu 7. Phân tích đa thức 6x – 18 thành nhân tử ta được A. x(6x – 18) B. 6(x – 18) C. 6(x – 3) D. 6(x + 3) 3 Câu 8. Phân tích đa thức x – 49x thành nhân tử ta được kết quả 2 A. x(x – 7)(x + 7) B. x (x + 49) C. x(x – 49) D. x2 (x – 49) Câu 9. Giá trị của x thỏa mãn x2 – 9 = 0 là A. x = 3 ; x = – 3 B. x = 3 C. x = 4 D. x = – 2 Câu 10. Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 6 cm và 14 cm thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng A. 20 cm B. 10 cm C. 8 cm D. 4 cm Câu 11. Đường trung bình của tam giác thì A. song song với các cạnh B. bằng cạnh thứ 3 C. bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác D. song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy Câu 12. Hai đường chéo của hình bình hành thì A. bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. C. vuông góc với nhau. D. song song với nhau. Câu 13. Tứ giác có hai cạnh đối song song là A. hình bình hành. B. hình thang cân. C. hình thang. D. hình thang vuông. Câu 14. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A. hình thang vuông. B. hình bình hành. C. hình thang. D. hình thang cân. Câu 15. Hình tròn có A. một trục đối xứng B. vô số trục đối xứng. C. vô số tâm đối xứng D. không có trục đối xứng
  4. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 16: (2đ) a/ Tính nhanh 552 - 452 b/ Rút gọn biểu thức: (3x + y)2 + (4x – y)(4x + y) – 6xy c/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x2 – 6x +3 – 3y2 Câu 17: (3đ) Cho ∆ABC, gọi các điểm P, Q, R lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC và BC. a/ Chứng minh tứ giác PQCR là hình bình hành. b/ Gọi I là trung điểm của QR. Chứng minh ba điểm P, I, C thẳng hàng. c/ Cho AB = 4cm. Gọi K là giao điểm của PQ và AR. Chứng minh AQ= 2KI. BÀI LÀM: II. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II/ PHẦN TỰ LUẬN:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2