intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Tiết theo PPCT: 18 Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ 1 I.Trắc nghiệm(2 điểm): Câu 1: Căn bậc ba của 125 là: A. 25 . B. 5 . C. 5. D. -5. Câu 2: Biểu thức 10 + 100x có nghĩa khi: 1 A. x < 10 . B. x ³ 1 C. x ³ - . D. x ³ 10 . 10 10 1 3 Câu 3: Kết quả khi khử mẫu của là: 3 3 3 3 3 3 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 9 3 6 3 ( ) ( ) là: 2 2 Câu 4: Giá trị biểu thức 2- 3 + 1- 3 A. 3 . B. 1 . C. 2 3 . D. 2 . Câu 5: Cho tam giác · M N P vuông tại M . Khi đó t an MNP bằng: MN MP MN MP A. . B. . C. . D. . NP NP MP MN Câu 6: Viết sin 600 thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450 ta được kết quả A. sin 200 B. cos 300. C. tan 300 D. cos 200 Câu 7: "Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng … ". Cụm từ thích hợp điền vào dấu ‘…’ là: A. Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề . B. Cạnh huyền nhân với sin góc kề hoặc nhân với cos góc đối . C. Cạnh huyền nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề . Câu 8: Trong tam giác ABC vuông tại A, hệ thức nào sau đây là đúng A. AB = AC.sinC. B. AB = AC.cosC. C. AB = AC.tanC. D. AB = AC.tanB. II.Bài tập(8 điểm): Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a) 49 - 16 : 2 3 b) 5 3  75  : 3  48 2 1 1 2 2 6 c)   3 1 3 1 2
  2. Bài 2(1 điểm) : Giải phương trình a ) x 2 + 6x + 9 = 4 1 b) 4x - 20 + x- 5- 9x - 45 = 4 3 3 x 5 x 2 x 1 6 Bài 3 (2 điểm): Cho biểu thức A  và B    với x  0; x  1 x3 x 1 x 1 1 x a) Tính giá trị của biểu thức A với x = 9 b) Rút gọn biểu thức B B c) Với x  1 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A Bài 4 (3 điểm): C 1. Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông để đo chiều cao của một cây dừa với các kích thước được đo như hình vẽ. Khoảng cách từ gốc cây đến chân người thợ là 4,8m và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến H A mắt người thợ là 1,6m. Hỏi với các kích 1,6m thước trên, người thợ đo được chiều cao của B E 4,8m cây đó là bao nhiêu? ( làm tròn đến m) 2. Cho ABC vuông tại A có AC= 8cm; BC = 10cm, đường cao AH. a) Tính BH, HC, AH. b) Gọi E là hình chiếu của H trên AB. Gọi F là hình chiếu của H trên AC, chứng minh AE.AB=AF. AC và AFE đồng dạng với ABC c) Chứng minh BE = BC .cos3B 1 1 1 Bài 5 (0,5 điểm): Cho A    với 1  x  2 . ( x  1) (2  x) ( x  1)(2  x) 2 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A
  3. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN TOÁN 9 Tiết theo PPCT: 18 Năm học: 2022 – 2023 Đề 1 I.Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B B D B A C II. Tự luận (7 điểm): Đáp án Điểm Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a) 49 - 16 : 2 0,25 điểm = 7- 4:2 = 7- 2 0,25 điểm = 5 b) 3 5 3  75  : 3  48 2 3 0,25 điểm  5 3 5 3  : 3 4 3 2 3  5 3 5 3  4 3 2 11 3 0,25 điểm  2 c) 1 1 2 2 6   3 1 3 1 2 3 1 3 1 2 (2  3)   0,25 điểm ( 3  1)( 3  1) 2 2 3  2 3 3 1  32 3  2 0,25 điểm
  4. Bài 2 (1 điểm) : Giải phương trình 2 a ) x + 6 x + 9 = 4 < = > (x + 3 ) 2 = 4 0,25điểm < = > x + 3 = 4 éx + 3 = 4 < = > ê êx + 3 = - 4 ê ë éx = 1 < = > ê êx = - 7 0,25 điểm ê ë Vậy x∈ {−7; 1} 1 b) 4x - 20 + x- 5- 9x - 45 = 4 3 ĐK :x≥5 1 0,25 điểm < = > 4(x - 5) + x - 5 - 9(x - 5) = 4 3 1 < = > 2 x - 5 + x - 5 - .3 x - 5 = 4 3 2 x - 5 = 4 x- 5= 2 x - 5= 4 0,25 điểm < = > x = 9(T M ) Vậy x∈ {9} Bài 3 (2 điểm): 3 x 5 A x3 a) ĐKXĐ: x  0; x  3 0,25 điểm Thay x = 9 (TMĐK) vào A 3 9 5 95 4 1 A    0,25 điểm 93 12 12 3 KL: Với x = 9 thì biểu thức có giá trị là x 2 x 1 6 b) B =   x 1 x 1 x 1 0,25 điểm
  5. x ( x  1)  (2 x  1)( x  1)  6 B= ( x  1)( x  1) x  x  2x  2 x  x  1  6 0,25 điểm B ( x  1)( x  1) 3x  2 x  5 B= 0,25 điểm ( x  1)( x  1) ( x  1)(3 x  5) B= ( x  1)( x  1) 0,25 điểm 3 x 5 B= x 1 c) x3 P x 1 ĐKXĐ: Có x≥ 0 => 𝑥 + 3 > 0 Để ≥ 0  √ 𝑥 − 1 > 0 x > 1 √ x  2 x 1 2 x  2  4 P x 1 ( x  1) 2  2( x  1)  4 P x 1 4 P  ( x  1)  2  x 1 4 Vì x >1 nên x  1 > 0; >0 x 1 Áp dụng bất đẳng thức Cô-si; ta có: 4 4 0,25 điểm x 1   2 ( x  1). x 1 x 1 4 x 1  2 4 x 1 4 x 1  4 x 1 4 Suy ra: ( x  1)  2  6 x 1 => P  6 0,25 điểm Vậy GTNN của P = 6 khi x = 9
  6. Bài 4: 1. Gọi chiều cao người thợ là AE, chiều cao cây là BC Kẻ AH  BC    Xét tứ giác AEBH có: HBE  BEA  BHA C => AEBH là hình chữ nhật => AE = BH = 1,6 (m) Xét  ABE vuông tại E có: AB 2  AE 2  BE 2  1, 62  4,82 0,25 điểm AB = AB  5 m H A Xét  ABC vuông tại A, đường cao AH có: 1,6m AB 2  BH .BC B 4,8m E AB 2 52 0,25 điểm BC    16 m BH 1, 6 2. a) Xét ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A, đường cao AH (gt) 0,25 điểm Ta có: 𝐴𝐶 = 𝐻𝐶. 𝐵𝐶 (hệ thức lương trong tam giác vuông) => 8 = 𝐻𝐶. 10 0,25 điểm => 64 = 𝐻𝐶. 10 => 𝐻𝐶 = 6,4 Ta có: 𝐻𝐵 + 𝐻𝐶 = 𝐵𝐶 => 𝐻𝐵 = 𝐵𝐶 − 𝐻𝐶 => HB = 10 − 6,4 0,25 điểm => HB = 3,6 Ta có: 𝐴𝐻 = 𝐻𝐵. 𝐻𝐶 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 𝐴𝐻 = 6,4.3,6 𝐴𝐻 = 23,04 0,25 điểm AH= 4,8 b) Xét ∆𝐴𝐻𝐵 vuông tại H (AH là đường cao ∆𝐴𝐵𝐶) Có đường cao HE (E là hình chiếu của H trên AB) 0,25 điểm Ta có: 𝐴𝐻 = 𝐴𝐸. 𝐴𝐵 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1) Xét ∆𝐴𝐻𝐶 vuông tại H (AH là đường cao ∆𝐴𝐵𝐶) 0,25 điểm Có đường cao HF ( F là hình chiếu của H trên AC) Ta có: 𝐴𝐻 = 𝐴𝐹. 𝐴𝐶 (hệ thức lượng trong tam giác ∆𝐴𝐵𝐶) (2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) Suy ra: 𝐴𝐸. 𝐴𝐵 = 𝐴𝐹. 𝐴𝐶
  7. AF AE =>  AB AC lại có góc EAF chung 0,25 điểm => AFE đồng dạng với ABC c) Chứng minh: BE = BC .cos3B cosB= =>cos3B.BC=BC. = BC.BH. = = BE 0,5 điểm Bài 5 1 x  2 1 1 1 1  2 . ( x  1) (2  x) 2 2 ( x  1) (2  x) 2 2 1 1 2 0,25 điểm   ( x  1) (2  x) 2 2 ( x  1)(2  x) 2 1 A  ( x  1)(2  x) ( x  1)(2  x) 3 A ( x  1)(2  x) 3 A 2  x  3x  2 3 A 2 1  3  x   4  2 2 1  3 1 Vì 0    x    4  2 4 0,25 điểm 3 3 => A    12 1  3 2 1 x  4 4  2 3 Vậy GTNN của A = 12 khi x  2 Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa. GV ra đề Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt Nguyễn Thị Thu Thúy Đinh Thị Như Quỳnh
  8. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Tiết theo PPCT: 18 Năm học: 2022 – 2023 ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm(2 điểm): Câu 1: Căn bậc ba của 8 là: A. 8 . B. 2 . C. 2. D. -2. Câu 2: Biểu thức 5 + 100x có nghĩa khi: 1 A. x < 20 . B. x ³ 1 C. x ³ - . D. x ³ 20 . 20 20 1 2 Câu 3: Kết quả khi khử mẫu của là: 2 2 2 2 2 2 1 1 2 A. . B. . C. . D. . 4 2 6 2 ( ) ( ) là: 2 2 Câu 4: Giá trị biểu thức 3- 3 + 1- 3 A. 3 . B. 1 . C. 2 3 . D. 2 . Câu 5: Cho tam giác · M N P vuông tại M . Khi đó t an MNP bằng: MN MP MN MP A. . B. . C. . D. . NP NP MP MN Câu 6: Viết sin 600 thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450 ta được kết quả A. sin 200 B. tan300. C. cos 300 D. cos 200 Câu 7: Trong tam giác ABC vuông tại A, hệ thức nào sau đây là đúng A. AB = AC.sinC. B. AB = AC.cosC. C. AB = AC.tanC. D. AB = AC.tanB. Câu 8: "Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng … ". Cụm từ thích hợp điền vào dấu ‘…’ là: A. Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề . B. Cạnh huyền nhân với sin góc kề hoặc nhân với cos góc đối . C. Cạnh huyền nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề . II.Bài tập(8 điểm): Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a ) 36 - 4 :2 3 b)8 3  75  : 3  48 2 10  5 3 5  5 2 c)   2 1 5 3 2 Bài 2(1 điểm) : Giải phương trình
  9. a ) x 2 - 2x + 1 = 5 1 4x - 8 b) x- 2- 4 + 9x - 18 = 5 2 9 Bài 3 (2 điểm): Cho biểu thức  3x  3 2 x x  x 1 P   : với x  0; x  9  x9 x 3 3 x  x 3 a) Rút gọn biểu thức P b) Tính giá trị của biểu thức P với x = 25 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= (x+16).P Bài 4 (3 điểm): C 1. Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông để đo chiều cao của một cây dừa với các kích thước được đo như hình vẽ. Khoảng cách từ gốc cây đến chân người thợ là 4,8m và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến H A mắt người thợ là 1,6m. Hỏi với các kích 1,6m thước trên, người thợ đo được chiều cao của B E 4,8m cây đó là bao nhiêu? ( làm tròn đến m) 2. Cho ABC vuông tại A có AB= 6cm; BC = 10cm, đường cao AH. a) Tính BH, HC, AH. b) Gọi E là hình chiếu của H trên AB. Gọi F là hình chiếu của H trên AC, chứng minh AE.AB=AF. AC và AFE đồng dạng với ABC c) Chứng minh BE = BC .cos3B Bài 5 (0,5 điểm): cho các số thực dương a,b,c thoả mãn a + 1 + b + 1 + c + 1 = 6 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C  a 2  ab  b 2  b 2  bc  c 2  c 2  ca  a 2
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN TOÁN 9 Tiết theo PPCT: 18 Năm học: 2022 – 2023 Đề 2 I.Trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C B D D C C A II. Tự luận (7 điểm): Đáp án Điểm Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính a ) 36 - 4 :2 36 - 4 : 2 0,25 điểm = 6- 2 :2 = 6- 1= 5 0,25 điểm 3 b)8 3  75  : 3  48 2 3 0,25 điểm 8 3  75  : 3  48 2 3  8 3 5 3  4 3 2  17 3 0,25 điểm 2 b) 3 5 3  75  : 3  48 2 0,25 điểm 3  5 3 5 3  : 3 4 3 2 3  5 3 5 3  4 3 2 0,25 điểm 11 3  2
  11. 10  5 3 5  5 2 c)   2 1 5 3 2 0,25 điểm 5( 2  1) 5(3  5)    2 2 1 5 3 0,25 điểm  5 5 2  2 Bài 2 (1 điểm) : Giải phương trình 2 a ) x - 2 x + 1 = 5 < = > (x - 1) 2 = 5 0,25điểm < = > x - 1 = 5 éx - 1 = 5 < = > ê êx - 1 = - 5 ê ë éx = 6 < = > ê êx = - 4 0,25 điểm ê ë Vậy x∈ {−4; 6} 1 4x - 8 b) x- 2- 4 + 9x - 18 = 5 ĐK :x≥2 2 9 0,25 điểm 1 4(x - 2) x - 2 - 4. + 9(x - 2) = 5 2 9 1 2 x - 2 - 4. x- 2+ 3 x- 2= 5 2 3 5 x- 2= 5 6 x - 2= 6 0,25 điểm < = > x - 2 = 36 < = > x = 38(T M ) Vậy x∈ {38} Bài 3 (2 điểm): a)Rút gọn biểu thức P
  12.  3x  3 2 x x  x 1 P   :  x9 x  3 3 x  x 3  3x  3 2 x x  x 1 P   : 0,25 điểm  ( x  3)( x  3) x 3 x 3 x 3 3x  3  2 x ( x  3)  x ( x  3) x 1 P :  x 3  x 3  x 3 0,25 điểm 3x  3  2 x  6 x  x  3 x x 3 P .  x 3  x 3  x 1 3 x 3 x 3 P . 0,25 điểm  x 3  x 3  x 1 3( x  1) x 3 P .  x 3  x 3  x 1 0,25 điểm 3 P x 3 b) Tính giá trị của biểu thức P với x = 25 Thay x = 25 (TMĐK) vào biểu thức P ta có 0,25 điểm 3 3 P  25  3 8 Vậy tại x= 25 thì 0,25 điểm 3 P 8 c)Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q= (x+16).P x  16 25 25 Q  x 3  x 3 6 0,25 điểm x 3 x 3 x 3 Có x 3 25 với mọi x thoả mãn điều kiện xác định 0 x 3 Áp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số dương là 25 x  3va x 3
  13. x 3 25 x 3 2  x 3  25 x 3 25  x  3   10 x 3 25  x  3  6  4 x 3 0,25 điểm  Q  4 Dấu ‘=’ xảy ra   2 x 3  25  x  3  5  x  2  x  4(TM ) Vậy Qmin = 4 tại x = 4 Bài 4: 1. Gọi chiều cao người thợ là AE, chiều cao cây là BC Kẻ AH  BC    Xét tứ giác AEBH có: HBE  BEA  BHA C => AEBH là hình chữ nhật => AE = BH = 1,6 (m) Xét  ABE vuông tại E có: AB 2  AE 2  BE 2  1, 62  4,82 0,25 điểm AB = AB  5 m H A Xét  ABC vuông tại A, đường cao AH có: 1,6m AB 2  BH .BC B 4,8m E AB 2 52 0,25 điểm BC    16 m BH 1, 6
  14. 2. a) Xét ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A, đường cao AH (gt) 0,25 điểm Ta có: 𝐴𝐵 = 𝐻𝐵. 𝐵𝐶 (hệ thức lương trong tam giác vuông) => 6 = 𝐻𝐶. 10 0,25 điểm => 36 = 𝐻𝐶. 10 => 𝐻𝐵 = 3,6 Ta có: 𝐻𝐵 + 𝐻𝐶 = 𝐵𝐶 => 𝐻𝐶 = 𝐵𝐶 − 𝐻B => HC = 10 −3,6 0,25 điểm => HB =6,4 Ta có: 𝐴𝐻 = 𝐻𝐵. 𝐻𝐶 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 𝐴𝐻 = 6,4.3,6 𝐴𝐻 = 23,04 0,25 điểm AH= 4,8 b) Xét ∆𝐴𝐻𝐵 vuông tại H (AH là đường cao ∆𝐴𝐵𝐶) Có đường cao HE (E là hình chiếu của H trên AB) 0,25 điểm Ta có: 𝐴𝐻 = 𝐴𝐸. 𝐴𝐵 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1) Xét ∆𝐴𝐻𝐶 vuông tại H (AH là đường cao ∆𝐴𝐵𝐶) 0,25 điểm Có đường cao HF ( F là hình chiếu của H trên AC) Ta có: 𝐴𝐻 = 𝐴𝐹. 𝐴𝐶 (hệ thức lượng trong tam giác ∆𝐴𝐵𝐶) (2) 0,25 điểm Từ (1) và (2) Suy ra: 𝐴𝐸. 𝐴𝐵 = 𝐴𝐹. 𝐴𝐶 AF AE =>  AB AC lại có góc EAF chung => AFE đồng dạng với ABC 0,25 điểm c) Chứng minh: BE = BC .cos3B cosB= =>cos3B.BC=BC. = BC.BH. = = BE 0,5 điểm Bài 5 (0,5 điểm): cho các số thực dương a,b,c thoả mãn a+ 1+ b+ 1+ c+ 1= 6 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C  a 2  ab  b 2  b 2  bc  c 2  c 2  ca  a 2 ta có
  15. 3 1 3 a 2  ab  b 2 ( a  b) 2  ( a  b) 2  ( a  b ) 2 4 4 4 3 0,25 điểm  a 2  ab  b2  ( a  b) 2 Chứng minh tương tự ta cũng có 3 b 2  bc  c 2  (b  c) 2 3 c 2  ca  c 2  (c  a ) 2 3 3 3  C  ( a  b)  (b  c) (c  a ) 2 2 2  C  3(a  b  c ) (1) Mặt khác 4  a 1 a5 2 a 1   2 a  1  2 2 4  b 1 b5 2 b 1   2 b  1  2 2 4  c 1 c5 2 c 1   2 c  1  2 2 a  b  c  15  a  1  b  1  c  1  4  a  b  c  15  24  a  b  c  9 (2) Từ (1) và (2)  C  9 3 0,25 điểm Dấu ‘=’ xảy ra khi a=b=c =3 Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa. GV ra đề Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt
  16. Lê Thị Thái Hà Đinh Thị Như Quỳnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2