intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

  1. Trường TH&THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ và tên: NĂM HỌC 2022-2023 …………………….. MÔN: VẬT LÍ – LỚP: 9 ……….… Lớp: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ GIÁO: A. TRẮC NGHIỆM: (5,00 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ( A hoặc B, C, D ) đứng trước phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Cho điện trở R1 =15Ω, R2 =25Ω. Khi hai điện trở này mắc nối tiếp thì điện trở tương đương có giá trị: A. 10Ω. B. 20Ω. C. 40Ω. D. Ω. Câu 2. Đơn vị của điện trở suất là gì? A. Ôm/mét (Ω/m) B. Mét (m) C. Ôm.mét (Ω.m) D. Ôm (Ω) Câu 3. Hình nào dưới đây là hình vẽ biến trở con chạy? A B C D Câu 4. Điện trở của dây dẫn có ý nghĩa: A. Đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của dòng điện. B. Biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. C. Cho biết sự thay đổi hiệu điện thế của mạch điện. D. Thể hiện sự thay đổi vị trí các thiết bị trong mạch điện. Câu 5. Điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song được tính bằng công thức nào dưới đây: A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ C. Rtđ = D. Câu 6. Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây: .…………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. A. Cường độ B. Chiều dài C. Điện trở D. Hiệu điện thế Câu 7. Biến trở là thiết bị dùng để điều chỉnh: A. Chiều dòng điện trong mạch.
  2. C. Hiệu điện thế trong mạch. B. Tiết diện của điện trở trong mạch. D. Cường độ dòng điện trong mạch. Câu 8. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở của các dây dẫn có: A. Chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. B. Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. C. Chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. D. Chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau. Câu 9. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ dài của dây. B. Tiết diện của dây. C. Khối lượng của dây. D. Vật liệu làm dây. Câu 10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 11. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo công suất ? A. Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Vôn (V) D. Ôm mét (Ω.m) Câu 12. Hệ thức nào biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn? A. R = B. R = C. R = D. R = Câu 13. Công suất điện trong một đoạn mạch không được tính theo công thức nào dưới đây: A. P = U.I B. P = I2.R C. P = U.R D. P = Câu 14. Điện năng tiêu thụ trong một đoạn mạch được tính theo công thức nào dưới đây: A. A = P .t B. A = U.I C. A = D. A = Câu 15: Cho điện trở R =30Ω. Khi 2 điện trở R này mắc song song thì điện trở tương đương (Rtđ) có giá trị: A. 10Ω. B. 15Ω. C. 20Ω. D. 30Ω. B. TỰ LUẬN
  3. Câu 16. (1,00 điểm) Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong hệ thức. Câu 17. (1,00 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó dây nối, ampe kế có điện trở không đáng kể. Hai đầu đoạn mạch được nối với hiệu điện thế không đổi U=20V. Điện trở của biến trở RbMAX = 50Ω. a. Điều chỉnh con chạy của biến trở để ampe kế chỉ 0,5A. Khi đó biến trở có điện trở là bao nhiêu? b. Dịch chuyển con chạy C về vị trí điểm N thì số chỉ của ampe kế là bao nhiêu? Câu 18. (3,00 điểm) Một bếp điện có số ghi trên vỏ là 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. a. Số ghi trên vỏ bếp điện có ý nghĩa gì? b. Tính điện trở dây nung của bếp điện và cường độ dòng điện chạy qua nó khi đó. c. Tính điện năng mà bếp điện tiêu thụ và tiền điện phải trả trong 1 tháng (30 ngày). Biết trung bình mỗi ngày bếp điện hoạt động 30 phút và giá 1kWh điện là 2500 đồng. Đáp án đề kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM (5,00đ). Mỗi câu đúng được 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C B B B C D A C A B C C A B B. TỰ LUẬN (5,00đ) Câu 16. (1,00đ) - Phát biểu đầy đủ nội dung định luật (0,25đ) - Viết đúng hệ thức (0,25đ) - Nêu đầy đủ tên các đại lượng (0,25đ) - Nêu đúng đơn vị các đại lượng (0,25đ) (Nếu nội dung nào sai hoặc thiếu thì không cho điểm nội dung đó) Câu 17. (1,00đ) a. - Giá trị điện trở của biến trở khi đó là: R = = = 40(Ω) (0,25đ) - Vì R mắc nối tiếp Rb nên Rtđ = R + Rb => Rb = 25 (Ω) (0,25đ) b. - Dịch chuyển con chạy C về phía N → điện trở của biến trở tăng đạt R bMAX = 50 Ω Mà U không đổi, nên cường độ dòng điện có giá trị là: I = U/RbMAX = 20/50 = 0,4 (A) (0,25 đ) Vậy ampe kế chỉ 0,4A (0,25 đ) Câu 18. (3,00đ) a. - Hiệu điện thế định mức là 220V. (0,5đ) - Công suất định mức là 1100W. (0,5đ) b. - Điện trở dây nung của bếp điện là: R = /R= 2202 /1100 = 44(Ω) (0,5đ) - Cường độ dòng điện chạy qua bếp điện là: P = UI => I = = = 5(A) (0,5đ) c. Đổi 30 phút = 0,5h và 1100W = 1,1kW - Điện năng bếp điện tiêu thụ trong 1 tháng: A = P.t = 1,1.0,5.30 = 16,5 (kWh) (0,5đ)
  4. - Tiền điện phải trả: T = A.2500 = 16,5 . 2500 = 41250 (đồng) (0,5đ) ( Chú ý: HS có thể giải cách khác vẫn cho điểm tối đa. Nếu thiếu hoặc sai đơn vị của các đại lượng thì trừ 0,25đ cho toàn bài) * Cách tính điểm: - Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm - Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng x 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ - Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ: + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈ 2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈ 3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ 6. Thống kê chất lượng kiểm tra 3,5 2 – 5,0 6,5- – 8,0- 0 – dư -dư dư Lớ Sĩ dư 10, 2 ới ới ới p số ới 0 3,5 6,5 8,0 5,0 Ghi chú SL % SL % SL % SL % SL % SL % 9 7. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2