Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 0
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HKI TỔ: TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: lý 9 ( Thời gian: 45 phút) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức -Giúp hs cũng cố lại kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 18 2.Kỹ năng.Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 18 để giải các bài tập thông thường. 3.Thái độ .Giúp hs phát huy tư duy, tính cẩn thận, trung thực...trong học tập. II. Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (50% TNKQ, 50% TL) III. Ma trận: 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Số tiết Tổng số Số câu Điểm số Tổng số quy đổi tiết B Nội dung tiết lý H thuyết VD (b) BH VD BH VD (a ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 3. Chủ đề 1 6 4 2.4 4.5 3.0 1.8 1.2 6 3. Chủ đề 2 5 4 1.4 4.5 1.8 1.8 0.7 6 1. Chủ đề 3 4 2 2.2 2.3 2.8 0.9 1.1 8 Chủ đề 4 5 2 1. 3.2 2.3 4.0 0.9 1.6 1
- 8 Chủ đề 5 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 Chủ đề 6 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 Chủ đề 7 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 Chủ đề 8 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 Chủ đề 9 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 Chủ đề 10 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0. Tổng cộng 20 12 8 9.2 13.5 11.5 5.4 4.6 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ, HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Môn: Vật lí 9. Phạm vi kiểm tra 1 tiết .Thời gian kiểm tra: 45 phút. ( 50% trắc nghiệm; 50% tự luận) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Định luật ôm . a)Định luật ôm- công thức 1.Viết công thức tính điện 1 Nêu được mối liên hệ 1.Vận dụng được các công 1.Vận dụng được công tính điện trở trở. giữa các đại lượng trong thức tính điện trở, định thức định luật ôm, đoạn b) Đoạn mạch song song 2.Phát biểu,viết công thức các công thức: Định luật luật ôm, đoạn mạch song mạch song song, nối tiếp c)Đoạn mạch nối tiếp. định luật ôm. ôm, điện trở, đoạn mạch song, doạn mạch nối tiếp để giải một số bài tập. 3.Nêu được đơn vị đo của song song. trong một số bài tập đơn các đại lượng trong công 2. Biết cách mắc, đo các giản. thức. dụng cụ đo điện trong 4. Viết công thức trong đoạn mạch . đoạn mạch song song, nối tiếp 2
- Số câu 2 câu 2,5 câu 2 câu 1 câu Số câu (điểm) 4,5(1,8 đ) 3 (1,2 đ) Tỉ lệ % 18% 12% 2. Chủ đề 2. Công thức tính điện trở - Biến trở. a) Điện trở phụ thuộc vào 1.Viết công thức tính điện . Nêu được mối quan hệ Vận dụng được công thức Vận dụng được công thức chiều dài, tiết diện, điện trở. giữa điện trở của dây dẫn R = và giải thích được các R= trở, vật liệu làm dây dẫn. 2.Nêu công dụng của biến với độ dài, tiết diện và vật hiện tượng đơn giản liên Sử dụng được biến trở để b) Biến trở. trở. liệu làm dây dẫn. Nêu quan tới điện trở của dây điều chỉnh cường độ dòng được các vật liệu khác dẫn. điện trong mạch ơ một số nhau thì có điện trở suất Giải thích được nguyên tắc bài toán. khác nhau. hoạt động của biến trở con chạy. Số câu 2,5 câu 2 câu 1 câu 1 câu Số câu (điểm) 4,5 (1,8 đ) 2(0,8 đ) Tỉ lệ % 18% 8% Chủ đề 3. Công suất-điện năng. 1. Công suất điện. 1. Viết công thức công -Vận dụng công thức công Tiến hành được thí nghiệm suất, điện năng. suất, điện năng để giải một để đo điện năng một số b) Điện năng, công của 2. Biết được các đơn vị đo số bài tập đơn giản thiết bị tiêu thụ điện. dòng điện công suất, điện năng. Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu (điểm) 2( 0,8 đ) 2 ( 0,8 đ) Tỉ lệ % 8% 8% Chủ đề 4. Định luật Jun len xơ – Tiết kiệm điện năng. 1. Định luật Jun len xơ -Phát biểu định luật Jun Giải thích và thực hiện Vận dụng được định luật Vận dụng được định luật 2. Sử dụng an toàn và tiết len xơ được các biện pháp thông Jun – Len-xơ để giải thích Jun – Len-xơ để giải thích kiệm điện. -Viết định luật Jun len xơ thường để sử dụng an toàn các hiện tượng đơn giản có các hiện tượng đơn giản có điện và sử dụng tiết kiệm liên quan. liên quan. điện năng. 3
- Số câu 1 câu 2 câu 2 câu 2 câu Số câu (điểm) 3 ( 1,2đ) 4 (1,6 đ) Tỉ lệ % 12% 16% 14 Câu ( 5,6 đ) 11 câu ( 4,4 đ) Tổng số câu ( điểm) 56% 44% Tỉ lệ% 4
- III. Đề kiểm tra. ĐỀ 1. I.Trắc nghiệm:( 5 điểm). Câu 1: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau A. Q = I.U.t. B. Q = 0,24.I².R.t . C. Q = I².R.t . D. Q = 0,24.I.R².t . Câu 2: Một dây dẫn có điện trở 24, mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là: A. 1(A ) . B. 0,5(A). C. 2,5(A). D. 2(A). Câu 3: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.B. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.D. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. Câu 4: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2 ,điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: A. = . B. = . C. . D. . Câu 5: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?. A. R = . B. .C. R = R1 + R2 . D. R = . Câu 6: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.B. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. C. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.D. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. Câu 7: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A. Nhiệt năng. B. Năng lượng ánh sáng. C. Hoá năng. D. Cơ năng. Câu 8: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức . A. R =. B. R = . C. R = . D. R = . Câu 9. Cho đoạn mạch gồm (R1 nt R2 ) // R3. Với R1 = R2 và R3 = 2R2 . Nếu cho dòng điện có cường độ 1 A chạy qua đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua các điện trở có giá trị là: A) I1 = I2 = 0,5 A ; I3 = 1 A B) I1 = I2= I3 = 1 A C) I1 = I2 = 1A ; I3 = 0,5A D) I1 = I2= I3 = 0,5 A Câu 10: Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 8 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Giảm đi 8 lần. D. Tăng gấp 2 lần. Câu 11: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là: A. B. R1 . R2 C. R1 + R2 D. Câu 12: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : A. I = I1 + I2 B. C. D. I = I1 = I2 Câu 13: Biến trở là một linh kiện : A. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . B. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch C. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. 5
- Câu 14. Điện trở R= 10chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U= 6V. Điện trở R2 = 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U = 4V. Đoạn mạch gồm R và R mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V Câu 15 Một bếp điện có ghi 220V - 1000 W được đặt vào hai đầu hiệu điện thế 110V. Công suất bếp sinh ra. A. 1000 W B.250 W C. 484 W D. 242 W II. Tự luận: 5 điểm. Câu 1: Phát biểu định luật ôm. Viết hệ thức nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? ( 1,5 điểm.) Câu 2: Có R1 , R2, Với R1 = 2 R2 mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U. Chứng minh rằng ȹ2 = 2 ȹ1 . ( 1điểm) Câu 3: Trên 2 bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi 12V- 6W và 6V- 6W được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 18V. a) Tính điện trở của mỗi đèn. (1 điểm). b) Để đèn sáng bình thường phải mắc thêm biến trở. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở. ( 1,5 điểm) ĐỀ 2. I.Trắc nghiệm: 5 điểm. Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ sau: Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào M N A. Sáng mạnh lên. B. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu . C. Không thay đổi . D. Sáng yếu đi. Câu 2: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc nối tiếp : A. I = I1 + I2 B. C. D. I = I1 = I2 Câu 3. Điện trở R= 10chịu được cường độ dòng điện lớn nhất I= 0,5A. Điện trở R 2 = 5chịu được cường độ dòng điện lớn nhất I = 0,3A. Đoạn mạch gồm R và R mắc song song thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 1,0 V B. 1,5V C. 3,0 V D. 5,0V Câu 4: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. B. R1 . R2 C. D. R1 + R2. Câu 5: Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều tiết diện , có chiều dài lần lượt là l1,l2 ,điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: A. = . B. = . C. . D. Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. B. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ . C. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. Câu 7: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. B. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. 6
- C. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. D. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. Câu 8: Biến trở là một linh kiện : A. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . B. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch C. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. D. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Câu 9: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.B. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. C. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.D. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. Câu 10: Cho nối tiếp với nhau, rồi mắc đoạn mạch này vào nguồn điện có U=60V. Cường độ dòng điện qua mạch sẽ là A. 1800 ( A). B. 2 ( A ). C. 0,2 ( A ). D. 0,5 ( A ). Câu 11: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30 ; R2 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị A. 90 . B. 1800 . C. 30 . D. 0,5 . Câu 12 .Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện s và có điện trở 32. Người ta gấp đôi dây dẫn lại thành một dây dẫn mới có điện trở là . A.32 . B. 64. C.8 . D.16. Câu 13: Các công thức sau đây công thức nào tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp ?. A. R = . B. .C. R = R1 + R2 . D. R = 2 Câu 14: Trong công thức P = I .R nếu giảm gấp đôi điện trở R và tăng cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 8 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Giảm đi 8 lần. D. Tăng gấp 2 lần. Câu 15. Cho đoạn mạch gồm (R1 nt R2 ) // R3. Với R1 = R2 và R3 = 2R2 . Nếu cho dòng điện có cường độ 1 A chạy qua đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua các điện trở có giá trị là: A) I1 = I2 = 0,5 A ; I3 = 1 A B) I1 = I2= I3 = 1 A C) I1 = I2= I3 = 0,5 A D) I1 = I2 = 1A ; I3 = 0,5A II. Tự luận: 5 điểm. Câu 1: Phát biểu định luật Jun len xơ. Viết hệ thức nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? ( 2 điểm.) Câu 2: Có R1 , R2, Với R1 = 2 R2 mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi U. Chứng minh rằng ȹ2 = 2 ȹ1 . ( 1điểm) Câu 3: Trên 2 bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi 6V- 3W và 3V- 3W được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 9V. a) Tính điện trở của mỗi đèn. (1 điểm). b) Để đèn sáng bình thường phải mắc thêm biến trở. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở của biến trở. ( 1, điểm) III. Đáp án. Đề 1. 7
- I.Trắc nghiệm. 5 điểm. Câu 1 Câu Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 2 B B A A B B A C D C C A Câu 13 Câu 14 Câu 15 A D B II. Tự luận: 5điểm. Câu 1. Nêu đúng nội dung định luật : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận hiệu điện thế dặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây 1đ. Viết đúng hệ thức : I = U/R 0,5đ Giải thích , nêu đơn vị đúng I: Cường độ dòng điện (A) 0,5đ. R: Điện trở ( Ω ) U: Hiệu điện thế (V) 2.Ta có P = UI = U2/R. Vì R1// R2 nên U1 =U2 =U 0,25đ P1 = U2 / R1; P1 = U2 / R2. 0,25đ P1/ P2 = U2 / R1 / U2 / R2 suy ra P1/ P2 = R2 /R1. 0,25 đ Mà: R1 = 2 R2 nên P1/ P2 = R2 /2.R2 hay P2 = 2 P1 (ĐPCM) 0,25 đ 3.a) Điện trở của bóng đèn 1 là: Pđm1 = Uđm1.Iđm1 = U2đm1 / R1 R1 = U2đm1 / Pđm1 = 122 / 6 = 24 () 0,5đ Điện trở bóng đèn 2 là. Pđm2 = Uđm2.Iđm2 = U2đm2 / R2 R2 = U2đm2 / Pđm2 = 62/ 6 = 6 () 0,5đ b) -Theo đề: mạch là mạch nối tiếp và đèn sáng bình thường nên Iđm1 = Iđm2 =I 0,25đ Mà: Iđm1 = Uđm1/ R1 = 12/ 6 = 0,5 (A) 0,25 đ Iđm2 = Uđm2/ R2 = 6/ 6 = 1 (A) 0,25 đ Vậy 2. Iđm1 = Iđm2 . Do đó mạch điện được vẽ: R2 nt ( R1 // Rb) 0,5đ 8
- - Vì R1 // Rb: Hiệu điện thế gữa hai đầu biến trở. Ub = Uđm1 = 12 ( V). 0,25 đ Cường độ chạy qua biến trở là Ib + Iđm1 = Iddm2 Ib = Iđm2 - Iđm1 = 1 - 0,5 = 0,5 (A) 0,25đ Điện trở tham gia của biến trở là: Rb = Ub / Ib = 12/0,5 = 24 () 0,25đ \ Đề 2. I.Trắc nghiệm: 5điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 6 C D B C B B C A A B A C Câu 13 Câu 14 Câu 15 C D C II.Tự luận : 5 điểm. Câu 1. Nêu đúng nội dung định luật : Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. 1đ Viết đúng hệ thức Q = I2. R.t 0,5đ Giải thích , nêu đơn vị đúng I: Cường độ dòng điện (A) 0,5đ. R: Điện trở ( Ω ) t: thời gian (s) Câu 2.Ta có P = UI = U2/R. Vì R1// R2 nên U1 =U2 =U 0,25đ P1 = U2 / R1; P1 = U2 / R2. 0,25đ P1/ P2 = U2 / R1 / U2 / R2 suy ra P1/ P2 = R2 /R1. 0,25 đ 9
- Mà: R1 = 2 R2 nên P1/ P2 = R2 /2.R2 hay P2 = 2 P1 (ĐPCM) 0,25 đ 3.a) Điện trở của bóng đèn 1 là: Pđm1 = Uđm1.Iđm1 = U2đm1 / R1 R1 = U2đm1 / Pđm1 = 62 / 3 = 12 () 0,5đ Điện trở bóng đèn 2 là. Pđm2 = Uđm2.Iđm2 = U2đm2 / R2 R2 = U2đm2 / Pđm2 = 32/ 3 = 3 () 0,5đ b) -Theo đề: mạch là mạch nối tiếp và đèn sáng bình thường nên Iđm1 = Iđm2 =I 0,25đ Mà: Iđm1 = Uđm1/ R1 = 6/ 12 = 0,5 (A) 0,25 đ Iđm2 = Uđm2/ R2 = 3/ 3= 1 (A) 0,25đ Vậy 2. Iđm1 = Iđm2 . Do đó mạch điện được vẽ: R2 nt ( R1 // Rb) 0,5đ - Vì R1 // Rb: Hiệu điện thế gữa hai đầu biến trở. Ub = Uđm1 = 6 ( V). 0,25 đ Cường độ chạy qua biến trở là Ib + Iđm1 = Iddm2 Ib = Iđm2 - Iđm1 = 1 - 0,5 = 0,5 (A) 0,25đ Điện trở tham gia của biến trở là: Rb = Ub / Ib = 6/0,5 = 12 () 0,25đ 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 208 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 179 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn