Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc
- TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ Lý – Hóa – Sinh – TD – CN MÔN: CÔNG NGHỆ 9 (Trồng cây ăn quả) 1. MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI THỨC KĨ NĂNG TÊN CHỦ Thông Vận dụng ĐỀ/BÀI Nhận biết Vận dụng hiểu cao HỌC TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 9. - Các giá trị dinh dưỡng của quả - Đặc điểm thực vật và yêu Kỹ thuật vải. cầu ngoại cảnh của cây trồng cây - Đặc điểm thực vật & yêu cầu vải; chôm chôm. vải ngoại cảnh của cây vải. - Các biện pháp kĩ thuật - Các biện pháp kĩ thuật trong trong việc thu hoạch, bảo việc gieo trồng, chăm sóc, thu quản quả vải hoạch, bảo quản, chế biến vải. Số câu 4 0 1 1 0 0 0 0 5 1 Số điểm 1,33đ 0đ 0,33đ 2đ 0đ 0đ 0đ 0đ 1,67đ 2đ
- MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI THỨC KĨ NĂNG TÊN CHỦ Thông Vận dụng ĐỀ/BÀI Nhận biết Vận dụng hiểu cao HỌC TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 10. - Các giá trị dinh dưỡng của quả Các biện pháp kĩ thuật Kỹ thuật xoài. trong việc nhân giống cây trồng cây - Đặc điểm thực vật & yêu cầu của cây xoài xoài ngoại cảnh của cây xoài. - Các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến xoài. Số câu 5 0 1 0 0 0 0 1 6 1 Số điểm 1,67đ 0đ 0,33đ 0đ 0đ 0đ 0đ 1đ 2đ 1đ Bài 11. - Các giá trị dinh dưỡng của quả Các biện pháp kĩ thuật - Các kĩ thuật nhân Kỹ thuật chôm chôm. trong việc phòng trừ sâu, giống cây chôm chôm, trồng cây - Đặc điểm thực vật & yêu cầu bệnh cho cây chôm chôm cây vải. chôm ngoại cảnh của cây chôm chôm. chôm
- MỨC ĐỘ KIẾN TỔNG SỐ CÂU HỎI THỨC KĨ NĂNG TÊN CHỦ Thông Vận dụng ĐỀ/BÀI Nhận biết Vận dụng hiểu cao HỌC TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 3 0 1 0 0 1 0 0 4 1 Số điểm 1đ 0đ 0,33đ 0đ 0đ 2đ 0đ 0đ 1.33đ 2đ Tổng số 12 0 3 0 1 0 1 15 3 câu 1 Tổng số 4đ 0đ 1đ 0đ 2đ 0đ 1đ 5đ 5đ điểm 2đ Tỷ lệ 40% 30% 20% 50%
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ
- Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TN TL TL - Các giá trị dinh dưỡng của quả vải. 1 - Đặc điểm thực vật & yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. 1 - Các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo 1 quản, chế biến vải. 1 - Các giá trị dinh dưỡng của quả xoài. 1 1 Nhận biết - Đặc điểm thực vật & yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài. 1 Bài 9. - Các biện pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo 1 Kỹ thuật trồng cây vải quản, chế biến xoài. 1 Bài 10. - Các giá trị dinh dưỡng của quả chôm chôm. 1 Kỹ thuật trồng cây xoài - Đặc điểm thực vật & yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm. 1 Bài 11. 1 - Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải, cây chôm 1 C.16 Kỹ thuật trồng cây chôm. 1 chôm chôm 1 - Các biện pháp kĩ thuật trong việc thu hoạch, bảo quản quả vải Thông hiểu - Các biện pháp kĩ thuật trong việc nhân giống cây của cây xoài - Các biện pháp kĩ thuật trong việc phòng trừ sâu, bệnh cho cây chôm 1 chôm Vận dụng - Các kĩ thuật nhân giống cây chôm chôm, cây vải, 1 C.17 Giải thích sự khác nhau giữa 2 cách nhân giống cây vải, cây chôm VDC 1 C.18 chôm với cây xoài
- 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MP TT Họ và tên HS: ............................................................. KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2023-2024) Lớp:................. Trường THCS Kim Đồng MÔN: Công Nghệ 9 - Đề 1 Số BD:............... Phòng thi:...........- Số tờ:.......... Thời gian làm bài: ........... phút Điểm Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP TT I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Đâu không phải là một giá trị của cây vải? A. Là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực. B. Cung cấp các giá trị về dinh dưỡng. C. Tạo bóng mát, làm đẹp cảnh quang. D. Là nguyên liệu cho sản xuất nước ép. Câu 2. Một đặc điểm giữa hoa đực và hoa cái của cây vải là A. hoa vải không có hoa lưỡng tính B. chúng không nở cùng một lúc. C. hoa vải không có giá trị làm nguyên liệu để sản xuất mật ong. D. thời tiết nắng nóng, ít mưa là thích hợp cho hoa vải đậu quả. Câu 3. Đâu là 3 giống vải chính ở Việt Nam? A. Vải chua, vải thiều và vải lai giữa 2 giống trên. B. Vải chua, vải ngọt và vải ghép. C. Vải thiều, vải chua và vải Java. D. Vải lồng, vải Úc và vải Trung Quốc. Câu 4. Khi nhân giống, giống vải thường được chọn để làm gốc ghép là A. Vải thiều. B. Vải chua. C. Vải lai. D. Vải Trung Quốc. Câu 5. Đâu là một giống xoài nổi tiếng của các tỉnh miền Nam? A. Xoài keo. B. Xoài tượng. C. Xoài Sơn La. D. Xoài cát Hòa Lộc. Câu 6. Ngoài dùng để làm thuốc, hoa xoài còn là nguồn dùng để A. lấy hoa để trang trí. B. làm ra mật ong chất lượng tốt. C. làm siro hoa xoài. D. làm thực phẩm cho con người. Câu 7. Xoài là loại cây ăn quả A. thân leo. B. thân cỏ. C. thân gỗ. D. thân cây mọng nước. Câu 8. Loại đất không thích hợp để trồng xoài là A. đất nhiều sét. B. Đất phù sa ven sông. C. Đất đỏ bazan. D. Đất cát pha. Câu 9. Địa phương nào ở miền Trung nổi tiếng với nghề trồng xoài? A. Quảng Nam. B. Khánh Hòa. C. Thừa Thiên Huế. D. Đà Nẵng. Câu 10. Loại vitamin chứa nhiều trong quả chôm chôm là A. vitamin C. B. vitamin A. C. vitamin B1. D. vitamin PP. Câu 11. Phương pháp phổ biến nhất dùng để nhân giống cây chôm chôm là A. gieo hạt. B. giâm cành. C. ghép. D. nuôi cấy trong ống nghiệm.
- Câu 12. Ở Việt Nam, cây chôm chôm chủ yếu được trồng ở khu vực nào? A. Đồng bằng sông Hồng.B. các tỉnh Bắc Trung Bộ. C. các tỉnh Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Đồng Nai. Câu 13. Tỉa bớt các cành giao nhau, các cành phía dưới của cây chôm chôm là để phòng ngừa bệnh hại nào? A. Bệnh phấn trắng. B. Bệnh thán thư. C. Bệnh sâu đục quả. D. Bệnh chảy mủ thân. Câu 14. Tại sao khi trồng xoài bằng hạt, ta nên đập vỡ lớp vỏ cứng quanh hạt xoài ra? A. Để hạt không bị khô. B. Để loại bỏ các chất có ở lớp vỏ cứng. C. Để hạt nhanh chóng nẩy mầm. D. Để giữ lại lớp vỏ cứng cho lần sử dụng sau. Câu 15. Khi thu hoạch quả vải, ta nên bẻ từng chùm quả, không kèm theo lá; lý do cho việc này là A. vì để cho lá cây tiếp tục quang hợp nuôi dưỡng cây. B. vì để cho việc thu hoạch được nhanh hơn. C. vì để cho sâu bệnh không bám vào quả khi hái. D. vì khoảng cách giữa các cành quả với phần lá dưới cành quả có các mầm ngủ. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2 điểm) Em hãy trình bày yêu cầu ngoại cảnh của cây vải. Ở Việt Nam, đâu là vùng trồng vải nhiều nhất? Câu 17. (2 điểm) Em hãy trình bày các kĩ thuật nhân giống cây chôm chôm. Câu 18. (1 điểm) Tại sao đều cùng là cây ăn quả, nhưng xoài vẫn được nhân giống bằng cách trồng cây con bằng hạt còn cây vải thì thường sẽ không làm vậy?
- MP TT Họ và tên HS: ............................................................. KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2023-2024) Lớp:................. Trường THCS Kim Đồng MÔN: Công Nghệ 9 - Đề 2 Số BD:............... Phòng thi:...........- Số tờ:.......... Thời gian làm bài: ........... phút Điểm Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP TT I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Đâu không phải là một giá trị của cây vải? A. Là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực. B. Tạo bóng mát, làm đẹp cảnh quang. C. Cung cấp hoa cho trang trí. D. Là nguyên liệu cho sản xuất nước ép. Câu 2. Một đặc điểm không phải của hoa của cây vải là A. hoa đực và hoa cái không nở cùng một lúc. B. chỉ gồm hoa đực và hoa cái. C. là nguồn nguyên liệu để sản xuất mật ong chất lượng cao. D. thời tiết nắng nóng, ít mưa không thích hợp cho hoa vải đậu quả. Câu 3. Đâu là giống vải nổi tiếng ở Việt Nam? A. Vải thiều. B. Vải chua. C. Vải lai. D. Vải Trung Quốc. Câu 4. Phương pháp nhân giống phổ biến của cây vải là A. chiết cành và giâm cành. B. ghép và chiết. C. Gieo hạt và chiết cành. D. nuôi cấy trong ống nghiệm. Câu 5. Đâu là một giống xoài nổi tiếng của các tỉnh miền Bắc? A. Xoài keo. B. Xoài cát chu. C. Xoài cát Hòa Lộc. D. Xoài Thanh Hà. Câu 6. Ngoài là nguồn nguyên liệu lấy mật, hoa xoài còn là nguồn dùng để A. lấy hoa để trang trí. B. làm thuốc C. làm siro hoa xoài. D. làm thực phẩm cho con người. Câu 7. Xoài là loại cây ăn quả thuộc loại A. quả có vỏ cứng. B. quả mọng. C. quả hạch. D. quả lấy hạt. Câu 8. Loại đất thích hợp nhất để trồng xoài là A. đất phù sa ven sông. B. đất nhiễm mặn. C. đất pha sét. D. đất cát pha. Câu 9. Địa phương nào ở miền Trung nổi tiếng với nghề trồng xoài? A. Quảng Ngãi. B. Khánh Hòa. C. Quảng Trị. D. Nam Định. Câu 10. Loại vitamin chứa nhiều trong quả chôm chôm là A. vitamin C. B. vitamin B2. C. vitamin D. D. vitamin E. Câu 11. Phương pháp ít phổ biến hơn cả trong nhân giống cây chôm chôm là A. gieo hạt. B. ghép cây. C. nuôi cấy trong ống nghiệm. D. chiết cành. Câu 12. Ở Việt Nam, cây chôm chôm chủ yếu được trồng chủ yếu ở tỉnh thành nào? A. Hà Nội. B. Nam Định. C. Lào Cai. D. Đồng Nai. Câu 13. Tỉa bớt các cành giao nhau, các cành phía dưới của cây chôm chôm là để phòng ngừa bệnh hại nào?
- A. Bệnh phấn trắng. B. Bệnh thối quả. C. Bệnh đốm vi khuẩn. D. Bệnh thối hoa. Câu 14. Tại sao khi trồng xoài bằng hạt, ta không nên để lại lớp vỏ cứng quanh hạt xoài ? A. Vì lớp vỏ cứng có nhiều chất dinh dưỡng. B. Vì lớp vỏ cứng này khó tách ra. C. Vì hạt khó nẩy mầm khi còn lớp vở cứng. D. Vì lớp vỏ cứng có giá trị cao. Câu 15. Khi thu hoạch quả vải, ta không nên bẻ chùm quả có kèm theo lá; lý do cho việc này là A. vì để cho lá cây tiếp tục quang hợp nuôi dưỡng cây. B. vì để cho việc thu hoạch được nhanh hơn. C. vì để cho sâu bệnh không bám vào quả khi hái. D. vì khoảng cách giữa các cành quả với phần lá dưới cành quả có các mầm ngủ. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. Em hãy trình bày yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm. Ở Việt Nam, đâu là vùng trồng chôm chôm nhiều nhất? Câu 17. Em hãy trình bày các kĩ thuật nhân giống cây vải. Câu 18. Tại sao đều cùng là cây ăn quả, nhưng xoài vẫn được nhân giống bằng cách trồng cây con bằng hạt còn cây chôm chôm thì thường sẽ không làm vậy?
- 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C B A B D B C A B A C D A C D II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM O a/ Nhiệt độ: thích hợp từ 24 - 29 C. Trong năm (tháng 1,2) cần có nhiệt độ thấp để tạo điều kiện 0,4đ cho cây phân hóa mầm hoa. Nhiệt độ thích hợp cho việc ra hoa, thụ phấn, thụ tinh là 18 - 24 OC. b/ Lượng mưa: tối thiểu trong năm là 1250 mm. Độ ẩm không khí 80 – 90%, chịu được hạn nhưng chịu úng kém. 0,4đ 16 c/ Ánh sáng: nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự hình thành hoa. (2đ) d/ Đất: cây vải có thể trồng trên đất phù sa, đất đồi,... nhưng thích hợp là đất phù sa, có tầng đất 0,4đ dày, độ pH từ 6 – 6,5. 0,4đ Ở VN, địa phương trồng nhiều vải là các tỉnh đồng bằng sông Hồng như Bắc Giang,.. 0,4đ Cây chôm chôm được nhân giống bằng hạt, chiết cành và ghép; trong đó, ghép là phổ biến hơn 0,5đ cả. 17 - Chọn cành chiết từ 12 – 18 tháng tuổi. Khi ra rễ, cắt cành chiết đem giâm ở vườn ươm. 0,5đ (2đ) - Ghép cây: gốc ghép có đường kính từ 1,2 – 1,8 cm là có thể ghép được. Mắt ghép chọn trên cành 1 năm tuổi trở lên. Các phương pháp ghép được áp dụng là ghép mắt theo kiểu chữ T, 1đ ghép cửa sổ. Thời gian ghép vào đầu mùa mưa. Vì cây xoài được trồng bằng hạt được từ 4 – 6 năm sẽ cho lứa quả đầu tiên, không quá lâu và 0,5đ chất lượng quả tốt. 18 Còn cây vải được trồng bằng hạt sẽ cho quả từ 6 – 8 năm sau khi trồng và chất lượng quả cũng 0,5đ (1đ) không bằng khi ghép. Vậy nên, xoài vẫn được nhân giống bằng hạt, còn vải thì ít dùng.
- ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi đáp án đúng được 0,33 điểm; 3 câu đúng được 1 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐÁP ÁN C B A B D B C A B A C D A C D II. PHẦN TỰ LUẬN CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM O a/ Nhiệt độ: cây chôm chôm thích hợp với điều liện nóng ẩm; nhiệt độ từ 20 - 30 C. 0,4đ b/ Lượng mưa: hằng năm khoảng 2000 mm, phân phối đều trong năm. 0,4đ c/ Ánh sáng: cây chôm chôm rất cần ánh sáng. Vì vậy, những quả mọc ở ngoài tán khi chín có 0,4đ 16 màu đỏ, đẹp hơn quả mọc trong tán cây. (2đ) d/ Đất: cây chôm chôm được trồng trên nhiều loại đất, nhưng đất thịt pha cát là thích hợp; tầng 0,4đ đất dày; nhiều chất dinh dưỡng và thoát nước tốt. Độ pH từ 4,5 – 6,5. Ở VN, chôm chôm được trồng nhiều ở lưu vực sông Đồng Nai, cụ thể ở các tỉnh như Bình 0,4đ Dương, Đồng Nai,... Phường pháp nhân giống cây vải phổ biến là chiết cành, ghép cành và ghép mắt. 0,5đ a/ Chiết cành: Ngoài kĩ thuật chung đã nêu trên, cần lưu ý một số điểm sau: 0,75đ - Chọn cành chiết có đường kính từ 0,5 – 1,5cm, dài từ 40 – 60cm trên cây mẹ đã cho quả liên tục nhiều năm, phẩm chất tốt. - Sau khi chiết từ 30 – 60 ngày, rễ chuyển sang màu vàng nâu thì cắt cành chiết rồi giâm vào 17 vườn ươm với khoảng cách 20cm x 20cm hoặc 30cm x 30cm. Tưới nước thường xuyên và làm (2đ) giàn che nắng. b/ Ghép. 0,75đ Tạo gốc ghép bằng cách gieo hạt vải chua vào vườn ươm. Tiến hành chăm sóc đầy đủ cho cây phát triểm, khi cây có đường kính 1cm thì bắt đầu ghép. Có thể sử dụng các phương pháp để ghép vài như ghép áp, ghép đoạn cành, ghép chẻ bên, ghép nêm, ghép mắt cửa sổ. Vì cây xoài được trồng bằng hạt được từ 4 – 6 năm sẽ cho lứa quả đầu tiên, không quá lâu và 0,5đ chất lượng quả tốt. 18 Còn cây chôm chôm được trồng bằng hạt sẽ cho quả từ 5 – 7 năm sau khi trồng và chất lượng 0,5đ (1đ) quả cũng không bằng khi ghép. Vậy nên, xoài vẫn được nhân giống bằng hạt, còn chôm chôm thì ít phổ biến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 155 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 47 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 48 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 64 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn