Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Hà Nội
lượt xem 3
download
"Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Hà Nội" là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí và Lịch sử lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Hà Nội
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Đề 001 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí: (2.5điểm) Câu 1: Khí quyển của Trái Đất được chia thành mấy tầng? A. 4 tầng . B. 3 tầng. C. 2 tầng . D. 5 tầng Câu 2: Lớp ôdôn có ở tầng nào của khí quyển? A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao khí quyển. D. Ngay bề mặt đất. Câu 3: Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về Xích đạo là loại gió nào? A. Gió Tín phong B. Gió Đông cực C. Gió Tây ôn đới D. Gió mùa Câu 4:Nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ thấp khác như thế nào so với nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ cao? A.Nhiệt độ cao hơn B. Nhiệt độ thấp hơn C.Nhiệt độ bằng nhau D. Không xác định được Câu 5. Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là gì? A. Mây B. Mưa C. Bão D. Gió Câu 6. Một hệ thống sông bao gồm A. chi lưu và sông chính B. phụ lưu và chi lưu C. phụ lưu và sông chính D. sông chính, phụ lưu và chi lưu Câu 7. Đại dương nào sau đây nằm giữa châu Phi và châu Mỹ? A Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương. Câu 8. Hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày gọi là A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. triều cường. Câu 9. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 10. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Phần II: Lịch sử (2.5 điểm): Câu 11: Khu vực Đông Nam Á được coi là A. cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ. B. “ngã tư đường” của thế giới. C. “cái nôi” của thế giới. D. trung tâm của thể giới. Câu 12: Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp. Câu 13: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á? A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ. C. Thương mại đường biển rất phát triển. D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,...
- Câu 14: Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu. Câu 15: Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Cam-pu-chia. D. Sri Vi-giay-a. Câu 16: Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. Câu 17: Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ loại văn tự nào? A. Chữ tượng hình. B. Chữ Phạn. C. Chữ hình nêm. D. Chữ tượng ý. Câu 18: Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 19: Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á? A. Ra-ma-y-a-na. B. Ma-ha-bha-ra-ta. C. Sơ-cun-tơ-la. D. Vê-đa. Câu 20: Quần thể tháp Chăm ở Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam) chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình của tôn giáo nào? A. Thiên Chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Nho giáo. B: TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I: Địa lí (2.5 điểm): Câu 1 (1.5 điểm): Em hãy cho biết vị trí, đặc điểm của đới nóng. Câu 2 (1 điểm):Em hãy cho biết vai trò của nước ngầm Phần II: Lịch sử (2.5điểm): Câu 3 (2 điểm): Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc. Câu 4 (0.5 điểm): Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Đề 002 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí: (2.5điểm) Câu 1:Nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ thấp khác như thế nào so với nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ cao? A.Nhiệt độ cao hơn B. Nhiệt độ thấp hơn C.Nhiệt độ bằng nhau D. Không xác định được Câu 2:Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là gì? A. Mây B. Mưa C. Gió D. Bão Câu 3:Khí quyển của Trái Đất được chia thành mấy tầng? A. 2 tầng . B. 3 tầng. C. 4 tầng . D. 5 tầng Câu 4: Lớp ôdôn có ở tầng nào của khí quyển? A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao khí quyển. D. Ngay bề mặt đất. Câu 5: Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về Xích đạo là loại gió nào? A. Gió Tín phong B. Gió Đông cực C. Gió Tây ôn đới D. Gió mùa Câu 6. Một hệ thống sông bao gồm A. chi lưu và sông chính B. phụ lưu và chi lưu C. phụ lưu và sông chính D. sông chính, phụ lưu và chi lưu Câu 7. Đại dương nào sau đây nằm giữa châu Phi và châu Mỹ? A Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương. Câu 8. Hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày gọi là A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. triều cường. Câu 9. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 10. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh Phần II: Lịch sử (2.5 điểm): Câu 11: Khu vực Đông Nam Á được coi là A. cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ. B. “ngã tư đường” của thế giới. C. “cái nôi” của thế giới. D. trung tâm của thể giới. Câu 12: Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 13: Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á? A. Ra-ma-y-a-na. B. Ma-ha-bha-ra-ta. C. Sơ-cun-tơ-la. D. Vê-đa.
- Câu 14: Quần thể tháp Chăm ở Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam) chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình của tôn giáo nào? A. Thiên Chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Nho giáo. Câu 15: Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp. Câu 16: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á? A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ. C. Thương mại đường biển rất phát triển. D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,... Câu 17: Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu. Câu 18: Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Cam-pu-chia. D. Sri Vi-giay-a. Câu 19: Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. Câu 20: Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ loại văn tự nào? A. Chữ tượng hình. B. Chữ Phạn. C. Chữ hình nêm. D. Chữ tượng ý. B: TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I: Địa lí (2.5 điểm): Câu 1 (1.5 điểm): Em hãy cho biết vị trí, đặc điểm của đới nóng. Câu 2 (1 điểm):Em hãy cho biết vai trò của nước ngầm Phần II: Lịch sử (2.5điểm): Câu 3 (2 điểm): Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc. Câu 4 (0.5 điểm): Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Đề 003 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí: (2.5điểm) Câu 1: Đại dương nào sau đây nằm giữa châu Phi và châu Mỹ? A Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương. Câu 2: Hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày gọi là A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. triều cường. Câu 3: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 4: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 5: Khí quyển của Trái Đất được chia thành mấy tầng? A. 4 tầng . B. 3 tầng. C. 2 tầng . D. 5 tầng Câu 6: Lớp ôdôn có ở tầng nào của khí quyển? A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao khí quyển. D. Ngay bề mặt đất. Câu 7: Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về Xích đạo là loại gió nào? A. Gió Tín phong B. Gió Đông cực C. Gió Tây ôn đới D. Gió mùa Câu 8:Nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ thấp khác như thế nào so với nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ cao? A.Nhiệt độ cao hơn B. Nhiệt độ thấp hơn C.Nhiệt độ bằng nhau D. Không xác định được Câu 9:Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là gì? A. Mây B. Mưa C. Bão D. Gió Câu 10: Một hệ thống sông bao gồm A. chi lưu và sông chính B. phụ lưu và chi lưu C. phụ lưu và sông chính D. sông chính, phụ lưu và chi lưu Phần II: Lịch sử (2.5 điểm): Câu 11: Khu vực Đông Nam Á được coi là A. cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ. B. “ngã tư đường” của thế giới. C. “cái nôi” của thế giới. D. trung tâm của thể giới. Câu 12: Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp. Câu 13: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á? A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ.
- C. Thương mại đường biển rất phát triển. D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,... Câu 14: Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu. Câu 15: Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Cam-pu-chia. D. Sri Vi-giay-a. Câu 16: Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. Câu 17: Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ loại văn tự nào? A. Chữ tượng hình. B. Chữ Phạn. C. Chữ hình nêm. D. Chữ tượng ý. Câu 18: Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 19: Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á? A. Ra-ma-y-a-na. B. Ma-ha-bha-ra-ta. C. Sơ-cun-tơ-la. D. Vê-đa. Câu 20: Quần thể tháp Chăm ở Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam) chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình của tôn giáo nào? A. Thiên Chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Nho giáo. B: TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I: Địa lí (2.5 điểm): Câu 1 (1.5 điểm): Em hãy cho biết vị trí, đặc điểm của đới nóng. Câu 2 (1 điểm):Em hãy cho biết vai trò của nước ngầm Phần II: Lịch sử (2.5điểm): Câu 3 (2 điểm): Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc. Câu 4 (0.5 điểm): Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Đề 004 MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. Trắc nghiệm: 5 điểm Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I: Địa lí: (2.5điểm) Câu 1:Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt nước to dần và rơi xuống, gọi là gì? A. Mây B. Mưa C. Bão D. Gió Câu 2: Một hệ thống sông bao gồm A. chi lưu và sông chính B. phụ lưu và chi lưu C. phụ lưu và sông chính D. sông chính, phụ lưu và chi lưu Câu 3: Đại dương nào sau đây nằm giữa châu Phi và châu Mỹ? A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương. Câu 4: Hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày gọi là A. sóng biển. B. thủy triều. C. dòng biển. D. triều cường. Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Đông cực. C. Gió Tín phong. D. Gió mùa. Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 7: Khí quyển của Trái Đất được chia thành mấy tầng? A. 5 tầng . B. 3 tầng. C. 2 tầng . D. 4 tầng Câu 8: Lớp ôdôn có ở tầng nào của khí quyển? A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu. C. Các tầng cao khí quyển. D. Ngay bề mặt đất. 0 Câu 9: Gió thổi từ khoảng các vĩ độ 30 Bắc và Nam về Xích đạo là loại gió nào? A. Gió Tín phong B. Gió Đông cực C. Gió Tây ôn đới D. Gió mùa Câu 10:Nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ thấp khác như thế nào so với nhiệt độ không khí ở các vùng vĩ độ cao? A.Nhiệt độ cao hơn B. Nhiệt độ thấp hơn C.Nhiệt độ bằng nhau D. Không xác định được Phần II: Lịch sử (2.5 điểm): Câu 11: Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. Câu 12: Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ loại văn tự nào? A. Chữ tượng hình. B. Chữ Phạn. C. Chữ hình nêm. D. Chữ tượng ý. Câu 13: Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển?
- A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Cam-pu-chia. D. Sri Vi-giay-a. Câu 14: Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu 15: Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á? A. Ra-ma-y-a-na. B. Ma-ha-bha-ra-ta. C. Sơ-cun-tơ-la. D. Vê-đa. Câu 16: Quần thể tháp Chăm ở Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam) chịu ảnh hưởng từ nghệ thuật tạo hình của tôn giáo nào? A. Thiên Chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Nho giáo. Câu 17: Khu vực Đông Nam Á được coi là A. cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ. B. “ngã tư đường” của thế giới. C. “cái nôi” của thế giới. D. trung tâm của thể giới. Câu 18: Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp. Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á? A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ. C. Thương mại đường biển rất phát triển. D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,... Câu 20: Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu. B: TỰ LUẬN (5 điểm) Phần I: Địa lí (2.5 điểm): Câu 1 (1.5 điểm): Em hãy cho biết vị trí, đặc điểm của đới nóng. Câu 2 (1 điểm):Em hãy cho biết vai trò của nước ngầm Phần II: Lịch sử (2.5điểm): Câu 3 (2 điểm): Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc. Câu 4 (0.5 điểm): Lễ hội đền Hùng được tổ chức vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm có ý nghĩa như thế nào?
- TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút I. Trắc nghiệm: Đề 001 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A A B D C B B A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C A D B B C A C Đề 002 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B B A D C B B A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A C C C A D B B Đề 003 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B A B B A A B D Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C A D B B C A C Đề 004 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D C B B A B B A A Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B D C A C B C C A II. Tự luận: Phần I: Địa lí: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Em hãy cho biết vị trí, đặc điểm của đới nóng. Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến 0,25 Nam(23 độ 27' Nam) - Khí hậu : 1 1 + Nhiệt độ cao, trung bình trên 200C + Lượng mưa lớn 0,25 + Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong (Mậu dịch) - Động, thực vật phát triển phong phú ,đa dạng 2 Vai trò của nước ngầm: 1 + Sử dụng trong đời sống và sản xuất; + Làm nước khoáng đóng chai;
- + Tắm chữa bệnh tại các khu du lịch nghỉ dưỡng; + Ở các vùng khô hạn, khai thác nước ngầm thành nguồn nước tưới,... Phần II: Lịch sử: CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu (2 điểm) Lạc: 0,5 – Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần 0,5 Núi, thần Mặt Trời, .. – Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm 0,5 bánh chung, bánh giầy. – Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên. 0,5 - Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc. Câu 2 Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Đền Hùng vào ngày 10/3 âm (0.5 lịch hằng năm: Tưởng nhớ công lao của các vị vua Hùng; thể 0,5 điểm) hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, hướng về nguồn cội của dân tộc Việt Nam và thể hiện niềm tự hào dân tộc (nguồn gốc) của chúng ta. Người ra đề Tổ trưởng (Nhóm BGH duyệt đề trưởng) Duyệt đề Trần Thị Vân Phạm Kiều Trang Bùi Thị Thúy Hà Phạm Lan Anh Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 163 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 60 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 49 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 63 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 42 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 104 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 35 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn