intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. Họ và tên: ......................................................................... BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II ­ 2021­2022 Lớp: ......./............      MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6     Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1          I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)          Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.  Câu 1. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy  hiểm từ con người? A. Bạo lực học đường.                                              B. Bão. C. Động đất.                                                               D. Sấm sét. Câu 2: Đâu không phải là một tình huống nguy hiểm: A. Bị bong gân.                                                         B. Bị axit rơi vào mắt. C. Bị rắn cắn.                                                             D. Bị điểm kém vì không thuộc  bài. Câu 3: Vào một buổi chiều, L đi học về muộn hơn hàng ngày. Khi đang đi bộ đến  đoạn đường vắng L bị một kẻ lạ mặt kéo tay định lôi lên trên xe máy. Trong trường  hợp này, nếu là L em sẽ làm như thế nào? A.Gào khóc thật to để người khác nghe thấy. B.Bỏ chạy, khóc và kêu cứu. C.Nói thật to: “Dừng lại ngay đi”. D.Bỏ chạy.  Câu 4.Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 5: Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm  sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. Trong trường hợp này,  nếu là T em sẽ làm như thế nào? A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn.
  2. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. Câu 6: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về? A. Chính mình.                                                         B. Bạn bè. C. Thầy cô.                                                               D. Bố mę. Câu 7: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản  thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.  B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.  Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản  thân? A. Giúp ta sống tự cao, tự đại khi biết được điểm mạnh của mình. B. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân. C. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình. D. Giúp ta dễ dàng đồng cảm chia sẻ với người khác. Câu 9: Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng  đắn là một A. điều tất yếu của con người. B. giá trị sống cơ bản. C. kĩ năng sống cơ bản. D. năng lực của cá nhân Câu 10: Mục đích của việc tự nhận thức bản thân A.biết mọi điều.                                                 B. tiến tới thành công. C. tự tin hơn.                                                      D. hiểu rõ bản thân. II. TỰ LUẬN( 5đ)
  3. Câu 1.Tình huống nguy hiểm là gì? Cho 1 ví dụ về tình huống nguy hiểm mà em đã  từng gặp hoặc chứng kiến ?(1đ) Câu 2.Thế nào là tự nhận thức bản thân ?Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em  điều gì ?(2đ) Câu 3: (2đ) Tình huống: ­ Lan đang ở nhà một mình thì có người hàng xóm sang chơi và nói bố mẹ nhờ sửa  giúp đồ điện trong nhà. Lúc đầu, họ không có biểu hiện gì lạ, nhưng khi Lan đưa họ  vào trong bếp để sửa giúp tủ lạnh thì thấy người này nhìn ngó xung quanh như đang  để ý xem có ai không sau đó thì cứ chằm chằm nhìn vào Lan và hỏi những câu hỏi kì  lạ, có vẻ quan tâm quá mức tới chuyện riêng tư của Lan. a/Theo em, Lan có đang gặp phải tình huống nguy hiểm không? Đó là tình huống gì ?  b/Lan  nên làm gì trong tình huống đó?. Họ và tên: ......................................................................... BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II ­ 2021­2022 Lớp: ......./............        MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6   Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ 2         
  4.          I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5.0 điểm)           Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.  Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình  huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng,  tinh thần, tài sản của con người và xã hội”. A. Động vật.                                                                 B. Thiên nhiên. C. Con người.                                                               D. Thiên tai Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Người lạ cho H tiền và rủ H đi chơi B. Thấy một nhóm học sinh lớp bạn gây đòi đánh bạn cùng đi học với mình, H tránh  đi coi như không liên quan tới mình. C.Trên đường đi học về H rủ bạn tắm sông. D. Cuối tuần H xin cha mẹ cho mình đi học bơi ở trung tâm . Câu 3. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây? A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác. B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người. D. Ít xuất hiện ở Việt Nam. Câu 4: Khi đang ở trong nhà cao tầng phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn chúng ta sẽ: A. Chạy lên tầng cao hơn nơi chưa cháy. B. Thoát hiểm bằng cầu thang máy cho nhanh. C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo chỉ dẫn thoát nạn. D. Ở trong phòng đóng kín các cửa lại để khói khỏi vào.  Câu 5: Khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự chúng ta cần gọi: A. 111.                                                                           B. 112. C. 113.                                                                            D. 114. Câu 6: Khi đang trên đường từ trường học về nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt,  nhờ H chuyển đồ giúp và hứa cho em một khoản tiền. Trong trường hợp này, nếu là  H em sẽ làm như thế nào? A. Từ chối không giúp.                                            B. Vui vẻ, nhận lời. C. Phân vân, lưỡng lựa.                                            D. Trả nhiều tiền thì giúp.
  5. Câu 7: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng mà cần phải  A. qua rèn luyện. B. qua nhiều biến cố. C. có sự lựa chọn đúng đắn. D. có quyết định đúng đắn. Câu 8: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. H chấp nhận tất cả những đều mà người khác nói về mình.  B. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện. C. A rất thích múa và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học múa trên huyện. D. B thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích. Câu 9: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản  thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.  B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.  Câu 10: Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng  đắn là một A. điều tất yếu của con người.                         B. giá trị sống cơ bản. C. kĩ năng sống cơ bản.                                    D. năng lực của cá nhân II. TỰ LUẬN( 5đ) Câu 1. Để tự nhận thức đúng về bản thân, em cần phải làm gì ?( 2đ) Câu 2.Tình huống nguy hiểm là gì? Cho 1 ví dụ về tình huống nguy hiểm mà em đã  từng gặp hoặc chứng kiến ?(1đ) Câu 3: (2đ) Tình huống:  An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thấy một vật lạ giống quả mìn. An  tò mò đến gần vật lạ, sờ tay vào, định lấy đá đập thì Ninh ngăn lại và nói:  ­ Có lẽ đây là quả mìn, cậu đừng động vào. Mình đi báo cho các bác ở xã ra xử lí  nhé! 
  6. An tỏ vẻ khó chịu:  ­ Có gì đâu mà phải sợ, quả mìn này chắc từ lâu lắm rồi, không nổ được nữa đâu.  Mình cứ cầm về nhà chơi, không sao đâu.  Thấy vậy, Ninh kiên quyết không cho An đến gần chỗ có mìn và bảo bạn chạy đi  báo với Uỷ ban nhân dân xã, còn mình thì ở lại đó trông.  a. An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm gì?  b. Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách giải quyết của hai bạn trong tình huống  trên.                                               HƯỚNG DẪN CHẤM­ ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm (5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A D B A A Câu 6 Câu 7        Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A C D II. Tự luận (5đ) 
  7. Câu 1(1đ)    ­Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng   đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về  tài sản, môi trường cho bản thân gia đình và   cộng đồng xã hội (0,5)   ­ Cho đúng 1 ví dụ (0,5) Câu 2(2đ) *Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng ,hiểu   biết, tính cách ,sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,….) (1đ) *Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp em : +Nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. +Biết rõ mong muốn những khả  năng ,khó khăn ,thách thức của bản thân để  có thể  đặt  mục tiêu ,ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. (1đ) Câu 3(2đ)  HS có thể có cách trả lời khác nhưng hợp lí là được : ­Lan đang gặp nguy hiểm. Đó là tình huống xâm hại tình dục trẻ em ­Lan cần bình tĩnh, có thể nói ra ngoài mua chút đồ rồi gọi người lớn đến nhà cùng. Sau đó,    kể lại những dấu hiệu bất thường với cha mẹ, cẩn thận đề phòng lần sau. Tránh tiếp xúc  riêng với người khác giới khi ở một mình.                                               HƯỚNG DẪN CHẤM­ ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm (5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C D A C C Câu 6 Câu 7        Câu 8 Câu 9 Câu 10 A A A A C II. Tự luận (5đ)   Câu 1 (2đ) * Để tự nhận thức đúng về bản thân ,em cần : + Đánh giá bản thân qua thái độ ,hành vi ,kết quả trong từng hoạt động ,tình huống cụ thể + Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình + So sánh những nhận xét ,đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét ,đánh giá của  mình . +Thân thiện, cởi mở ,tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân.  Câu 2(1đ)    ­Tình huống nguy hiểm là những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng   đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về  tài sản, môi trường cho bản thân gia đình và  cộng        đồng xã hội (0,5)
  8.   ­ Cho đúng 1 ví dụ (0,5) Câu 3(2đ) a.An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm là gặp một quả mìn, có thể khiến quả mìn  phát nổ, gây tai nạn cho con người. b. Cách giải quyết của Ninh rất thoả đáng, an toàn còn cách của An thì chủ quan vô trách  nhiệm với tính mạng của bản thân.                                               
  9. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA  KÌ II NĂM HỌC 2021­2022    Cấp độ            Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Tổng T T TN TL TL TN TL TN N L  Chủ đề 1.Tự   nhận  ­Nhận   biết  ­Nội   dung  thức   bản  hành vi về tự  bài   học   về  thân  nhận   thức  Tự   nhận  bản thân thức   bản  ­Biểu   hiện  thân của   tự   nhận  thức   bản  thân Số câu:  S. câu: 5 S. câu: 1  Số câu:6 Số điểm:    S. điểm: 2,5 S. điểm: 2 Số   điểm:   Tỉ lệ %: 4,5 Tỉ lệ:45% 2.Ứng phó  ­Nhận   biết  ­Nội   dung  Tình  với tình  các   tình  bài   học   về  huống  huống   nguy  Ứng phó với  liên  huống nguy  hiểm. tình   huống  quan  hiểm. ­Xử   lí   các  nguy hiểm. đến   bài  tình   huống  học  nguy hiểm Ứng  phó   với  tình  huống  nguy  hiểm . Số câu : S. câu: 5 S. câu: 1 S.câu: 1 S. câu: 7 Số điểm:      S.điểm:2.5 S. điểm:1 S.điểm: Sốđiểm:5,  Tỉ lệ %; 2 5 Tỉ lệ 55% Tổng   số  Số câu:10 Số câu:2 Số  câu:  Số câu 13 câu:   Tổng  Số điểm:5 Số điểm:3 1 Số   điểm  sốđiểm:      Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:30 % Số  10   Tỉ lệ %: điểm:2   Tỉ   lệ 
  10. Tỉ   lệ  100% 20%              BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA  KÌ II NĂM HỌC 2021­2022 Môn: Giáo dục công dân – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)    Cấp độ            Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Tổng T T TN TL TL TN TL TN N L  Chủ đề 1.Tự   nhận  ­Nhận   biết  ­Khái   niệm  thức   bản  hành vi về tự  về   tự   nhận  thân  nhận   thức  thức   bản  bản thân thân ­Biểu   hiện  ­Ý   nghĩa   tự  của   tự   nhận  nhận   biết  thức   bản  bản thân  thân Số câu:  S. câu: 5 S. câu: 1  Số câu:6 Số điểm:    S. điểm: 2,5 S. điểm: 2 Số   điểm:   Tỉ lệ %: 4,5 Tỉ lệ:45% 2.Ứng phó  ­Nhận   biết  ­Khái   niệm  Tình  với tình  các   tình  về   tình  huống  huống   nguy  huống   nguy  ứng phó  huống nguy  hiểm. hiểm.   Cho  với   tình  hiểm. ­Xử   lí   các  ví dụ huống  tình   huống  nguy  nguy hiểm hiểm và  đưa   ra  cách xử  lí. Số câu : S. câu: 5 S. câu: 1 S.câu: 1 S. câu: 7 Số điểm:      S.điểm:2.5 S. điểm:1 S.điểm: Sốđiểm:5,  Tỉ lệ %; 2 5 Tỉ lệ 55%
  11. Tổng   số  Số câu:10 Số câu:2 Số  câu:  Số câu 13 câu:   Tổng  Số điểm:5 Số điểm:3 1 Số   điểm  sốđiểm:      Tỉ lệ:50 % Tỉ lệ:30% Số  10   Tỉ lệ %: điểm:2   Tỉ   lệ  Tỉ   lệ  100% 20% …………………………………………………………………………………………….         
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2