intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Mạch Nội Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm nội dung/C biết hiểu dụng dụng dung hủ cao đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. Ứng 4 2 1/2 / 1/2 / / 6 1 5,0 dục phó với 1đ 2đ đạo tình đức huống nguy hiểm. (3 tiết) 2. Tiết 5 1/2 4 / / / / 1/2 9 1 5,0 kiệm. 1đ 1đ (3 tiết) Tổng 9 1/2 6 1/2 / 1/2 / 1/2 15 2 10 số câu Tỉ lệ % 30% 10% 20% 10% / 20% 10% 50 50 100 Tỉ lệ 40 2 10 50 50 100 chung 0
  2. PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Nội dung/chủ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề/bài giá TT Mạch nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: 4 câu TN 2 câu TN ½ câu TL 1 - Khái niệm ½ TL tình huống nguy hiểm. - Nhận biết các 1. Ứng phó với tình huống tình huống nguy hiểm từ tự nguy hiểm. nhiên. - Số điện thoại của phòng cháy chữa cháy. - Nhận biết tình huống nguy hiểm từ con người. Giáo dục đạo Thông hiểu: đức - Cách ứng xử khi gặp các tình huống nguy hiểm. - Cách phòng tránh khi gặp mưa dông, lốc, sét - Nhận xét gì về
  3. việc làm của nhân vật trong tình huống. Vận dụng: - Nêu cách xử lí của nhân vật trong tình huống. Nhận biết: 5 câu TN 4 câu TN ½ TL - Khái niệm tiết ½ TL kiệm. - Ý nghĩa của tiết kiệm. - Lối sống của những người 2. Tiết kiệm. tiết kiệm. - Nội dung không phải biểu hiện của tiết kiệm. - Việc làm biểu hiện tiết kiệm. - Nhận biết về việc sử dụng thời gian của nhân vật trong tình huống là hợp lí hay chưa. Thông hiểu: - Câu ca dao, tục ngữ về tiết kiệm. - Tình huống về tiết kiệm.
  4. - Tình huống về tiết kiệm thời gian. - Ý kiến không đúng khi nói về tiết kiệm. Vận dụng cao: - Dựa vào tình huống và nêu một số cách tiết kiệm thời gian cho bản thân. Tổng 9TN; 1/2TL 6 TN; 1/2 TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  5. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: ...................................... NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 6/... Môn: GDCD- Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về tài sản, môi trường cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nguy hiểm từ tự nhiên. D. Nguy hiểm từ xã hội. Câu 2. Người tiết kiệm là người như thế nào? A. Có lối sống ích kỉ, tích cách keo kiệt, bủn xỉn. B. Mua bất cứ thứ gì mình thích dù không sử dụng đến. C. Mua nhiều váy áo đẹp, hiện đại để trưng diện, sống ảo. D. Biết quý trọng thành quả lao động của mình và người khác. Câu 3. Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần A. lo lắng. B. hoang mang. C. bình tĩnh. D. hốt hoảng. Câu 4. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là A. tiết kiệm. B. hà tiện. C. keo kiệt. D. bủn xỉn. Câu 5. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
  6. A. Học, học nữa, học mãi. B. Tích tiểu thành đại. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 6. Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi mưa dông, lốc, sét chúng ta cần tránh A. trú dưới gốc cây, cột điện. B. tắt thiết bị điện trong nhà. C. tìm nơi trú ẩn an toàn. D. ở nguyên trong nhà. Câu 7. Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần. C. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc và thành công. D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa. Câu 8. Những hiện tượng………có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và làm gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội. A. con người. B. tự nhiên. C. ô nhiễm. D. xã hội. Câu 9. Trường hợp nào dưới đây thể hiện việc tiết kiệm thời gian vào những lúc rảnh rỗi? A. Chơi rất nhiều thể loại game . B. Rủ bạn bè tụ tập nơi quán xá để ăn uống. C. Lên facebook nói chuyện với mọi người. D. Học bài, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 10. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính tiết kiệm? A. Bảo quản đồ dùng học tập, sách vở. B. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. C. Xé sách vở để gấp máy bay giấy. D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên. Câu 11. Tình huống nào sau đây là tình huống gây nguy hiểm từ con người? A. Bắt cóc. B. Bão. C. Động đất. D. Sấm, sét. Câu 12. H được ông nội thưởng 50 ngàn đồng vì chăm ngoan, học giỏi, thay vì lấy tiền mua đồ chơi thì H lại cho tiền vào lợn đất để đầu năm học sau mua sách vở. Việc làm của H thể hiện đức tính gì? A. Bủn xỉn. B. Tiết kiệm. C. Hà tiện. D. Phung phí. Câu 13. Khi phát hiện có cháy nổ, hỏa hoạn xảy ra chúng ta gọi điện vào số của đội phòng cháy chữa cháy là A. 112. B. 113. C. 114. D. 115. Câu 14. Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Dùng tiền dành dụm được để mua sách, vở. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.
  7. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm làm cho cuộc sống không được thoải mái. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Tình huống: Tan học, Mai đạp xe về nhà. Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt. Mai thấy vài bạn trú tạm dưới gốc cây to bên đường, bạn khác thì mặc áo mưa rồi đi tiếp. a. Em hãy nhận xét và giải thích về việc làm của các bạn trong tình huống trên? b. Theo em, Mai nên làm gì trong tình huống trên? Câu 2. (2,0 điểm) Tình huống: Từ hôm được mẹ mua cho chiếc điện thoại để tiện liên lạc, Hùng không muốn rời nó lúc nào. Ngoài những giờ học trên lớp Hùng lại mở điện thoại lướt web, lên mạng xã hội tám chuyện với bạn bè, chơi điện tử nên đã xao nhãng học hành. Cô giáo và bố mẹ đã nhắc nhở nhưng Hùng vẫn không thay đổi vì cho rằng đó là cách để thư giãn giảm bớt căng thẳng trong học tập. a. Theo em, việc sử dụng thời gian của Hùng như vậy hợp lí hay chưa? b. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì để tiết kiệm thời gian cho bản thân? ----Hết----
  8. PHÒNG GD&ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: GDCD 6 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D C A B A C B D C A B C A D II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1 a. - Nhận xét về việc làm của các bạn trong tình huống: (3 điểm) + Việc các bạn trú dưới gốc cây to hoặc tiếp tục đi khi trời đang mưa 0,5 dông, sấm sét là chưa đúng. - Giải thích: Vì trú dưới gốc cây hoặc tiếp tục đi khi trời có mưa dông sấm sét dễ bị sét đánh trúng hoặc rất nguy hiểm do cành cây bị gãy 0,5 hoặc bị bật gốc. b. Trong tình huống trên, Mai nên: + Tìm nơi trú mưa an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, khu nhà 1,0 kiên cố, trụ sở cơ quan nhà nước, trạm y tế, nhà văn hóa...tránh dây điện, kim loại, bảng quảng cáo, ... phía trên đầu. + Không sử dụng ô dù có kim loại hoặc cầm nắm các vật có kim loại 1,0 và tắt thiết bị di động (nếu có) vì những vật dụng đó dễ bị sét đánh. Câu 2 a. Việc sử dụng thời gian của Hùng như vậy là chưa hợp lí. 1,0 (2 điểm) b. Nếu là Hùng, để tiết kiệm thời gian cho bản thân, em sẽ: + Chỉ dùng điện thoại khi thật cần thiết. 0,5 0,5
  9. + Xây dựng thời gian biểu hằng ngày, trong đó quy định rõ thời gian sử dụng điện thoại và thực hiện nghiêm túc. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2