intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD 7 THỜI GIAN: 45ph Mức độ đánh giá Nội dung/chủ TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề/bài TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQTL Nội dung 1:Ứng 1C 4C 2 câu 1 phó với tâm lý 4đ 2đ 1đ căng thẳng Nội dung 2: Bạo 1 2 lực học đường 3đ Tổng câu 1 2 1 2 Tỉ lệ % 40% 20% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD 7 THỜI GIAN: 45ph I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Hãy chọn đáp án đúng nhất (3đ) Câu 1: Khi rơi vào trạng thái căng thẳng quá mức, chúng ta nên A. tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác, nhất là người thân. B. xa lánh bạn bè, người thân. C. sống khép kín, không trò chuyện với mọi người. D. âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai. Câu 2: Một trong những biễn pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. thường quyên tập luyện thể dục thể thao. B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. Câu 3: Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Kết quả học tập thi cử không như mong muốn. B. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình. C. Được nhận thưởng cuối năm vì thành tích cao. D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp. Câu 4: Phương án nào dưới đây là biểu hiện của căng thẳng? A. Dễ cáu gắt, tức giận B. Cơ thể tràn đầy năng lượng. C. Luôn cảm thấy vui vẻ. D. Thích trò chuyện cùng mọi người. Câu 5: Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người? A. Tích cực. B. Tiêu cực. C. Không xác định. D. Có cả mặt tích cực và tiêu cực. Câu 6: Phương án nào dưới đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người? A. Áp lực trong học tập và công việc lớn hơn khả năng của bản thân. B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người so với khả năng của bản thân. C. Tâm lí không ổn định, bất an, thể chất yếu đuối. D. Gặp khó khăn trắc trở, thất bại, biến cố trong đời sống. II/ Phần tự luận (7đ) Câu 1(4.0đ) Biểu hiện khi căng thẳng và một số cách có thể áp dụng để ứng phó với căng thẳng? Câu 2(3.0đ): Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường? _HẾT-
  3. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD 7 THỜI GIAN: 45ph I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ mỗicâuđúngđạt 0.5đ) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6 A A A A B A II/ PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1.(4đ) Biểu hiện khi căng thẳng và một số cách có thể áp dụng để ứng phó với căng thẳng? Biểu hiện khi căng thẳng: -Cơ thể mệt mỏi, luôn cảm thấy căng thẳng chán nản, thiếu tập 0.5 trung, hay lo lắng, buồn bực, dễ cáu gắt, tức giận, -Không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở 1 mình... 0.5 Cách ứng phó với căng thẳng: - Thư giãn và giải trí: luyện tập thể thao, làm những việc yêu thích, 4đ hít thở sâu, nghe nhạc... 0.5 - Chia sẻ, tâm sự và tìm kiếm sự hỗ trợ giúp từ người thân, người xung quanh. 0.5 - Suy nghĩ tích cực.- Viết nhật kí. 0.5 - Lập kế hoạch một cách khoa học và vừa sức. 0.5 - Ăn uống, nghỉ ngơi, học tập điều độ, hợp lí. 0.5 - Tìm sự trợ giúp của chuyên gia tư vấn tâm lí, bác sĩ tâm lí. 0.5 Câu 2 (3đ) Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường * Nguyên nhân của bạo lực học đường: 3đ -Nguyên nhân chủ quan: do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh, do thiếu kiến thức thiếu hụt kỹ năng sống, thiếu sự trải 0.5 nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. -Nguyên nhân khách quan: do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,.. 0.5 *Hậu quả của bạo lực học đường: -Gây tổn hại đến cả người gây bạo lực và người bị bạo lực. +Người gây ra bạo lực học đường cũng có thể bị tổn thương về thể chất, tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm 1 trọng.
  4. +Người bị bạo lực: có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần , giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. 0.5 + Đối với gia đình: bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an, tổn hại về vật chất, xã hội thiếu an toàn và lành mạnh. 0.5 Ghi chú : Đáp án gồm 02 trang.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2