Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC - 2022 2023 TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM Môn kiểm tra: Giáo dục công dân 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 01 (gồm 04 trang) Điểm Họ tên học sinh: Lớp: ............ .................................................... ………….…… I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - Em hãy chọn và viết đáp án đúng vào bảng Câu 1: Biểu hiện của bạo lực học đường? A. Yêu thương nhau B. Đánh đập, ngược đãi C. Đoàn kết D. Giúp đỡ nhau Câu 2: Đâu không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? A. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh B. Quan tâm từ phía gia đình và cơ sở giáo dục C. Thiếu kĩ năng sống D. Môi trường xã hội không lành mạnh Câu 3: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định tại? A. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ B. Nghị định số 70/2017/NĐ-CP của Chính phủ C. Nghị định số 60/2017/NĐ-CP của Chính phủ D. Nghị định số 50/2017/NĐ-CP của Chính phủ Câu 4: Khi gặp bạo lực học đường em cần tránh điều gì? A. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả B. Quan sát xung quanh để tìm đường thoát C. Kiềm chế các cảm xúc tiêu cực D. Bình tĩnh, nhờ sự giúp đỡ của mọi người Câu 5: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Xâm hại thân thể, sức khỏe của người khác trong trường học. B. Xâm hại thân thể, sức khỏe của người khác. C. Xâm hại thân thể của người khác. D. Lấy trộm nhật ký của bạn.
- Câu 6: Để phòng, chống bạo lực học đường theo quy định tại Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, hành vi nào dưới đây học sinh không được làm? A. Cùng nhau tham gia lao động. B. Chia bè phái. C. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. D. Đoàn kết xây dựng tập thể lớp tiên tiến. Câu 7: “ Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng…” là quy định trong bộ luật nào dưới đây? A. Bộ luật dân sự . B. Bộ luật giáo dục. C. Bộ luật Hình sự. D. Bộ luật Hôn nhân và gia đình. Câu 8: Một biện pháp cần thiết để hỗ trợ người học có nguy cơ bạo lực học đường là A.Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học. B. Kỉ luật người gây ra bạo lực. C. Mời phụ huynh đến trường trao đổi. D. Tố giác hành vi bạo lực học đường. Câu 9: Cần phải có biện pháp can thiệp nào khi xảy ra bạo lực học đường? A. Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lí. B. Báo cơ quan chức năng. C. Đứng nhìn và bình luận. D. Rủ bạn cùng tham gia. Câu 10: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 12: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. Câu 13: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 14: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm?
- A. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000d, A chỉ ăn hết 10.000d và số tiền còn lại A bỏ vào lợn tiết kiệm. B. Bạn B đang trên đường đi học, thấy một cụ bà chuẩn bị sang đường, bạn B đã giúp cụ bà qua đường an toàn. C. Thấy T xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước, mẹ đã tắt vòi nước và dạy cho T hiểu cần phải tiết kiệm nước. D. H có thói quen khóa vòi nước và tắt điện nhà vệ sinh sau khi sử dụng xong. Câu 15: Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung. Câu 16: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về đức tính tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 17: Câu nói: "Cơm thừa gạo thiếu" nói đến vấn đề gì? A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng. C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm. Câu 18: Quản lí tiền là biết… tiền hợp lí, có hiệu quả. Trong dấu … đó là? A. Điều tiết B. Sử dụng C. Chi tiêu D. tiêu Câu 19: Biểu hiện của lãng phí A. Tái sử dụng những đồ dùng đã cũ B. Không khóa vòi nước khi sử dụng xong C. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng D. Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm điện Câu 20: Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong các cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. Được quy định tại điều bao nhiêu của Nghị định 80/2017/NĐ-CP? A. Điều 1 B. Điều 2 C. Điều 3 D. Điều 4 Câu 21: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Gây gổ, đánh nhau với các bạn trong lớp B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp C. Tâm sự, chia sẻ với bạn cùng lớp khi có chuyện buồn D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học Câu 22: Khi gặp bạo lực học đường em cần làm gì? A. Tỏ thái độ khiêu khích B. Bình tĩnh, nhờ sự giúp đỡ của mọi người C. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả D. Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực Câu 23: Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của A. Nhà trường B. Gia đình và nhà trường C.Nhà trường và xã hội D. Mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Chủ động chi tiêu hợp lí B. Rèn luyện tiết kiệm
- C.Dự phòng cho trường hợp khó khăn D. Nâng cao thu nhập hàng tháng Câu 25: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? A. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền B. Thu gom phế liệu để bán C.Làm tài xế xe ôm công nghệ D. Đòi bố mẹ cho thêm tiền tiêu vặt Câu 26: Phong được bố mẹ cho năm trăm ngàn đồng để tiêu tết, Phong có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, Phong cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Lên danh sách nhũng thứ đồ cần thiết trong khuôn khổ số tiền đó B. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có tiền mua đồ D. Cố gắng lấy lý do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa Câu 27: Em muốn mua một chiếc điện thoại yêu thích, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua mà không cần xin bố mẹ. Em nên chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp? A. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền B. Vay bạn bè xung quanh để mua C.Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua D. Đòi bố mẹ mua cho, nếu không sẽ bỏ học. Câu 28: Biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến được gọi là A. Tiết kiệm tiền hiệu quả B. Kế hoạch chi tiêu hợp lí C.Chi tiêu tiền hợp lí D. Quản lí tiền hiệu quả II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (1,0 điểm) Trình bày những biểu hiện và nguyên nhân của bạo lực học đường? Câu 30: (2,0 điểm) Nhung vui mừng khoe với các bạn rằng mình vừa được thưởng 200.000 đồng vì thành tích học tập và tích cực phụ giúp mẹ ở xưởng may tuần vừa rồi. Thấy vậy, các bạn muốn Nhung mua kem khao cả nhóm, Nhung lúng túng vì muốn dùng tiền để mua quà tặng bà ngoại và truyện tranh cho em gái. Câu hỏi: Theo em, Nhung nên xử sự thế nào? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án
- Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng: 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A A A C C A A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D B A C A B B B
- Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C B D D B A C D Phần II. Tự luận (3,0 điểm) * Biểu hiện của bạo lực học đường: - Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bởi, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự Câ 0.5 điểm thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục. u * Nguyên nhân của bạo lực học đường: 29 - Nguyên nhân của bạo lực học đường: do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh; do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; do ảnh hường từ môi trường 0.5 điểm gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục... - Không đồng ý với ý kiến của các bạn. Vì việc mua kem ăn không thật cần 1 điểm thiết. Mặt khác, Nhung đã có ý định sử dụng khoản tiền đó cho những việc Câ làm rất có ý nghĩa (mua quà tặng bà ngoại và truyện tranh cho em gái). u - Tuy nhiên, cũng có thể đưa ra gợi ý nếu không mua kem vì tốn nhiều tiền 30 thì có thể mua một chút gì đó để mời các bạn cho thêm phần vui vẻ, ví dụ 1 điểm như bỏng ngô, bim bim…
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC - 2022 2023 TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM Môn kiểm tra: Giáo dục công dân 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 02 (gồm 04 trang) Điểm Họ tên học sinh: Lớp: ............ .................................................... ………….…… II. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - Em hãy chọn và viết đáp án đúng vào bảng Câu 1: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? E. Gây gổ, đánh nhau với các bạn trong lớp F. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp G. Tâm sự, chia sẻ với bạn cùng lớp khi có chuyện buồn H. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học Câu 2: Khi gặp bạo lực học đường em cần làm gì? B. Tỏ thái độ khiêu khích B. Bình tĩnh, nhờ sự giúp đỡ của mọi người C. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả D. Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực Câu 3: Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của B. Nhà trường B. Gia đình và nhà trường C.Nhà trường và xã hội D. Mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? B. Chủ động chi tiêu hợp lí B. Rèn luyện tiết kiệm C.Dự phòng cho trường hợp khó khăn D. Nâng cao thu nhập hàng tháng Câu 5: Để tạo ra nguồn thu nhập, học sinh có thể thực hiện hoạt động nào dưới đây? B. Nghỉ học để đi làm kiếm tiền B. Thu gom phế liệu để bán C.Làm tài xế xe ôm công nghệ D. Đòi bố mẹ cho thêm tiền tiêu vặt Câu 6: Phong được bố mẹ cho năm trăm ngàn đồng để tiêu tết, Phong có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, Phong cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? C. Lên danh sách nhũng thứ đồ cần thiết trong khuôn khổ số tiền đó D. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có tiền mua đồ
- D. Cố gắng lấy lý do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa Câu 7: Em muốn mua một chiếc điện thoại yêu thích, tuy nhiên bản thân em muốn tự mua mà không cần xin bố mẹ. Em nên chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp? B. Nghỉ học đi làm thêm kiếm tiền B. Vay bạn bè xung quanh để mua C.Tiết kiệm tiền bố mẹ cho để mua D. Đòi bố mẹ mua cho, nếu không sẽ bỏ học. Câu 8: Biết sử dụng tiền một cách hợp lí nhằm đạt được mục tiêu như dự kiến được gọi là B. Tiết kiệm tiền hiệu quả B. Kế hoạch chi tiêu hợp lí C.Chi tiêu tiền hợp lí D. Quản lí tiền hiệu quả Câu 9: Cần phải có biện pháp can thiệp nào khi xảy ra bạo lực học đường? A. Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lí. B. Báo cơ quan chức năng. C. Đứng nhìn và bình luận. D. Rủ bạn cùng tham gia. Câu 10: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 12: Khi đối diện với các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành vi nào dưới đây? B. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn. B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm. C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý. D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí. Câu 13: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. Câu 14: Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tiết kiệm? A. Bố cho A tiền tiêu ăn sáng mỗi ngày 20.000d, A chỉ ăn hết 10.000d và số tiền còn lại A bỏ vào lợn tiết kiệm. B. Bạn B đang trên đường đi học, thấy một cụ bà chuẩn bị sang đường, bạn B đã giúp cụ bà qua đường an toàn. C. Thấy T xả nước ra chậu rất nhiều để nghịch nước, mẹ đã tắt vòi nước và dạy cho T hiểu cần phải tiết kiệm nước. D. H có thói quen khóa vòi nước và tắt điện nhà vệ sinh sau khi sử dụng xong.
- Câu 15: Thiếu đức tính tiết kiệm, con người dễ rơi vào A. phung phí, hư hỏng. B. hoàn thiện. C. hà tiện. D. bao dung. Câu 16: Trong các câu thành ngữ, tục ngữ dưới đây, câu nào nói về đức tính tiết kiệm? A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim. C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 17: Câu nói: "Cơm thừa gạo thiếu" nói đến vấn đề gì? A. Lãng phí, thừa thãi. B. Cần cù, siêng năng. C. Trung thực, thẳng thắn. D. Tiết kiệm. Câu 18: Quản lí tiền là biết… tiền hợp lí, có hiệu quả. Trong dấu … đó là? A. Điều tiết B. Sử dụng C. Chi tiêu D. tiêu Câu 19: Biểu hiện của lãng phí B. Tái sử dụng những đồ dùng đã cũ B. Không khóa vòi nước khi sử dụng xong C. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng D. Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm điện Câu 20: Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong các cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. Được quy định tại điều bao nhiêu của Nghị định 80/2017/NĐ-CP? B. Điều 1 B. Điều 2 C. Điều 3 D. Điều 4 Câu 21: Biểu hiện của bạo lực học đường? B. Yêu thương nhau B. Đánh đập, ngược đãi C. Đoàn kết D. Giúp đỡ nhau Câu 22: Đâu không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường? C. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh D. Quan tâm từ phía gia đình và cơ sở giáo dục C. Thiếu kĩ năng sống D. Môi trường xã hội không lành mạnh Câu 23: Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định tại? B. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ B. Nghị định số 70/2017/NĐ-CP của Chính phủ C. Nghị định số 60/2017/NĐ-CP của Chính phủ D. Nghị định số 50/2017/NĐ-CP của Chính phủ Câu 24: Khi gặp bạo lực học đường em cần tránh điều gì? A. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả B. Quan sát xung quanh để tìm đường thoát C. Kiềm chế các cảm xúc tiêu cực D. Bình tĩnh, nhờ sự giúp đỡ của mọi người Câu 25: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Xâm hại thân thể, sức khỏe của người khác trong trường học. B. Xâm hại thân thể, sức khỏe của người khác.
- C. Xâm hại thân thể của người khác. D. Lấy trộm nhật ký của bạn. Câu 26: Để phòng, chống bạo lực học đường theo quy định tại Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, hành vi nào dưới đây học sinh không được làm? A. Cùng nhau tham gia lao động. B. Chia bè phái. C. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. D. Đoàn kết xây dựng tập thể lớp tiên tiến. Câu 27: “ Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng…” là quy định trong bộ luật nào dưới đây? A. Bộ luật dân sự . B. Bộ luật giáo dục. C. Bộ luật Hình sự. D. Bộ luật Hôn nhân và gia đình. Câu 28: Một biện pháp cần thiết để hỗ trợ người học có nguy cơ bạo lực học đường là A.Thực hiện tham vấn, tư vấn cho người học. B. Kỉ luật người gây ra bạo lực. C. Mời phụ huynh đến trường trao đổi. D. Tố giác hành vi bạo lực học đường. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (1,0 điểm) Trình bày những biểu hiện và nguyên nhân của bạo lực học đường? Câu 30: (2,0 điểm) Nhung vui mừng khoe với các bạn rằng mình vừa được thưởng 200.000 đồng vì thành tích học tập và tích cực phụ giúp mẹ ở xưởng may tuần vừa rồi. Thấy vậy, các bạn muốn Nhung mua kem khao cả nhóm, Nhung lúng túng vì muốn dùng tiền để mua quà tặng bà ngoại và truyện tranh cho em gái. Câu hỏi: Theo em, Nhung nên xử sự thế nào? BÀI LÀM III. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án
- Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án IV. TỰ LUẬN (3,0 điểm) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
- ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng: 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D D B A C D A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D B A C A B B B
- Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B A A A C C A Phần II. Tự luận (3,0 điểm) * Biểu hiện của bạo lực học đường: - Bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bởi, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự Câ 0.5 điểm thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục. u * Nguyên nhân của bạo lực học đường: 29 - Nguyên nhân của bạo lực học đường: do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh; do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; do ảnh hường từ môi trường 0.5 điểm gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục... - Không đồng ý với ý kiến của các bạn. Vì việc mua kem ăn không thật cần 1 điểm thiết. Mặt khác, N đã có ý định sử dụng khoản tiền đó cho những việc làm rất Câ có ý nghĩa. u - Tuy nhiên, cũng có thể đưa ra gợi ý nếu không mua kem vì tốn nhiều tiền 30 thì có thể mua một chút gì đó để mời các bạn cho thêm phần vui vẻ, ví dụ 1 điểm như bỏng ngô, bim bim…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn