
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
lượt xem 1
download

Hãy trang bị kiến thức vững vàng với tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên”. Tài liệu này giúp các em tổng hợp lại những nội dung quan trọng, củng cố kỹ năng làm bài và tự tin chinh phục kỳ thi sắp tới. Cùng bắt đầu ôn tập ngay hôm nay!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2024 – 2025 MÔN GDCD 7 MÃ ĐỀ CD701 Thời gian: 45 phút Ngày thi: …/…/2025 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm) Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. Từ 14 đến 16 tuổi. C. Từ 14 đến trên 16 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 2. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập” là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Bạo lực xã hội. B. Đấu tranh tầng lớp. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực gia đình. Câu 3. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. cô lập một bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. B. quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật. C. nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. giúp đỡ bạn học tập. Câu 4. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không quan tâm. B. Nhanh chóng báo cho thầy cô. C. Reo hò, cổ vũ các bạn. D. Lấy điện thoại quay chụp. Câu 5. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. Mã đề CD701 Trang 4/4
- B. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. C. Làm ra tiền đã khó nhưng quản lí chi tiêu, thực hành tiết kiệm còn khó hơn. D. Rèn thói quen chi tiêu hợp lí bằng cách quản lí tiền hiệu quả. Mã đề CD701 Trang 4/4
- Câu 6. Chi tiêu có kế hoạch là A. tăng xin, giảm mua, tích cực cầm nhầm. B. mua những thứ không có khả năng chi trả được. C. thích mua gì thì mua. D. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết. Câu 7. Ý nào sau đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Làm cho tình bạn ngày càng gắn bó và đoàn kết. B. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị hại. C. Làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội. D. Khiến bố mẹ lo lắng, mất hòa khí trong gia đình. Câu 8. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn cách sử dụng số tiền đó như thế nào để vừa tiết kiệm lại vừa có buổi sinh nhật vui vẻ? A. Rủ các bạn mua đồ về tự làm bánh, nước ép trái cây để giảm chi phí. B. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. C. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. D. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. Câu 9. Ý kiến nào sau đây nêu đúng cách về quản lí tiền? A. Ở độ tuổi học sinh không cần phải học cách quản lí tiền. B. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. C. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. D. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu. Câu 10. Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn H bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. B. Bố mẹ cho K tiền ăn sáng nhưng K không ăn để tiết kiệm tiền. C. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, M mang đi mua hết đồ ăn vặt. D. Bạn K thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. Câu 11. H mới ra trường và đã đi làm, lương mỗi tháng là 10 triệu. Tuy vậy H thường rơi vào tình trạng hết tiền vào giữa tháng vì mua sắm quá nhiều. Nếu là H, em sẽ làm gì? A. Mua hết đồ vào đầu tháng còn cuối tháng thì không mua. B. Nhịn ăn để mua đồ. C. Tiếp tục cách thu chi như cũ, vay nếu thiếu. D. Lên kế hoạch các khoản thu chi rõ ràng và tuân thủ theo. Câu 12. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. vào những việc mình thích. B. cho vay nặng lãi. C. hợp lí, có hiệu quả. D. mọi lúc, mọi nơi. Câu 13. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. Mã đề CD701 Trang 4/4
- C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với bạo lực học đường. Câu 14. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn hành vi của nhóm học sinh trường khác. C. Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xã hội. D. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. Câu 15. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. B. Rủ bạn bè đi đánh nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn. C. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. D. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm trả thù khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. Câu 16. Để quản lí tiền có hiệu quả, em cần làm gì? A. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. B. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. C. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. D. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. Câu 17. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do giáo dục từ phía gia đình, B. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội. C. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường. D. Do bản thân người bị bạo lực học đường có ngoại hình béo hơn các bạn khác. Câu 18. T được bố mẹ cho 500 ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ. B. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có. C. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm. D. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa. Câu 19. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Tố tụng hình dân năm 2015. C. Bộ luật Lao động năm 2020. D. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2017. Câu 20. Cách kiếm tiền nào sau đây không phù hợp đối với học sinh? A. Làm đồ thủ công để bán. B. Nhờ bố mẹ cho vay nặng lãi để được nhiều tiền lãi. C. Kiếm tiền bằng cách tái chế. D. Làm phụ giúp bố mẹ (đánh máy tài liệu, dọn dẹp nhà cửa…). Mã đề CD701 Trang 4/4
- 2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (2,0 điểm) Học sinh trả lời câu 21, 22. Trong mỗi ý A, B, C, D học sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) vào giấy thi. Câu 21. Quan điểm của em về bạo lực học đường trong các ý kiến sau như thế nào? A. Bạo lực học đường không chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. Câu 22. Việc quản lí tiền hiệu quả trong các tình huống sau được nhận định như thế nào? A. Học sinh nên tập trung vào học tập, không nên quan tâm đến tiền bạc. B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết. C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. D. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đủ đầy. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Câu 2 (2,0 điểm). Tình huống. Do có xích mích trên mạng xã hội với các bạn trong lớp, nên A bị cả lớp xa lánh, tẩy chay. Chính điều này đã ảnh hưởng không tốt đến tinh thần, việc học tập và sinh hoạt của A. a. Em có đồng tình với cách đối xử của các bạn trong lớp đối với A không? Vì sao? b. Nếu là bạn thân cùng lớp với A, em sẽ giúp A trong tình huống trên như thế nào? ------ HẾT ------ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2024 – 2025 MÔN GDCD 7 MÃ ĐỀ CD702 Thời gian: 45 phút Ngày thi: …/…/2025 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm) Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. học tập tự giác, tích cực. C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. Mã đề CD701 Trang 4/4
- D. ứng phó với bạo lực học đường. Câu 2. H mới ra trường và đã đi làm, lương mỗi tháng là 10 triệu. Tuy vậy H thường rơi vào tình trạng hết tiền vào giữa tháng vì mua sắm quá nhiều. Nếu là H, em sẽ làm gì? A. Nhịn ăn để mua đồ. B. Tiếp tục cách thu chi như cũ, vay nếu thiếu. C. Mua hết đồ vào đầu tháng còn cuối tháng thì không mua. D. Lên kế hoạch các khoản thu chi rõ ràng và tuân thủ theo. Câu 3. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. B. Rèn thói quen chi tiêu hợp lí bằng cách quản lí tiền hiệu quả. C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. D. Làm ra tiền đã khó nhưng quản lí chi tiêu, thực hành tiết kiệm còn khó hơn. Câu 4. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Tố tụng hình dân năm 2015. C. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2017. D. Bộ luật Lao động năm 2020. Câu 5. Cách kiếm tiền nào sau đây không phù hợp đối với học sinh? A. Nhờ bố mẹ cho vay nặng lãi để được nhiều tiền lãi. C. Kiếm tiền bằng cách tái chế. B. Làm phụ giúp bố mẹ (đánh máy tài liệu, dọn dẹp nhà cửa…). D. Làm đồ thủ công để bán. Câu 6. Ý kiến nào sau đây nêu đúng cách về quản lí tiền? A. Ở độ tuổi học sinh không cần phải học cách quản lí tiền. B. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. C. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. D. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu. Câu 7. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xã hội. B. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn hành vi của nhóm học sinh trường khác. C. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. D. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. Câu 8. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. cô lập một bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. B. quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật. C. nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. giúp đỡ bạn học tập. Câu 9. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn cách sử dụng số tiền đó như thế nào để vừa tiết kiệm lại vừa có buổi sinh nhật vui vẻ? Mã đề CD701 Trang 4/4
- A. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. B. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. C. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. D. Rủ các bạn mua đồ về tự làm bánh, nước ép trái cây để giảm chi phí. Câu 10. T được bố mẹ cho 500 ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm. B. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa. C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ. D. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có. Câu 11. Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bố mẹ cho K tiền ăn sáng nhưng K không ăn để tiết kiệm tiền. B. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, M mang đi mua hết đồ ăn vặt. C. Bạn K thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. D. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn H bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. Câu 12. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Rủ bạn bè đi đánh nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn. B. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. C. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm trả thù khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. D. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. Câu 13. Chi tiêu có kế hoạch là A. mua những thứ không có khả năng chi trả được. B. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. thích mua gì thì mua. Câu 14. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. vào những việc mình thích. B. hợp lí, có hiệu quả. C. cho vay nặng lãi. D. mọi lúc, mọi nơi. Câu 15. Để quản lí tiền có hiệu quả, em cần làm gì? A. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. B. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. C. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. D. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. Câu 16. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không quan tâm. B. Nhanh chóng báo cho thầy cô. Mã đề CD701 Trang 4/4
- C. Lấy điện thoại quay chụp. D. Reo hò, cổ vũ các bạn. Câu 17. Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. Từ 14 đến 16 tuổi. C. Từ 14 đến trên 16 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 18. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập” là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Đấu tranh tầng lớp. B. Bạo lực học đường. C. Bạo lực xã hội. D. Bạo lực gia đình. Câu 19. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội. B. Do giáo dục từ phía gia đình, C. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường. D. Do bản thân người bị bạo lực học đường có ngoại hình béo hơn các bạn khác. Câu 20. Ý nào sau đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Khiến bố mẹ lo lắng, mất hòa khí trong gia đình. B. Làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội. C. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị hại. D. Làm cho tình bạn ngày càng gắn bó và đoàn kết. Mã đề CD701 Trang 4/4
- 2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (2,0 điểm) Học sinh trả lời câu 21, 22. Trong mỗi ý A, B, C, D học sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) vào giấy thi. Câu 21. Việc quản lí tiền hiệu quả trong các tình huống sau được nhận định như thế nào? A. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đủ đầy. B. Học sinh nên tập trung vào học tập, không nên quan tâm đến tiền bạc. C. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết. D. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. Câu 22. Quan điểm của em về bạo lực học đường trong các ý kiến sau như thế nào? A. Bạo lực học đường không chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. C. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm). Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Câu 3 (2 điểm). Tình huống. H đang là học sinh lớp 7 đã từng là nạn nhân của việc bị thoá mạ trên mạng xã hội. Bạn bịa đặt lan truyền trong lớp về những câu chuyện hoàn toàn sai sự thật về mình trong đó có chuyện hay nhìn bài của bạn khi kiểm tra nên mới được điểm cao, hay chuyện chế H “béo như lợn”, “xấu tính” và còn nhiều chuyện không hay khác nữa. Chỉ một thời gian sau, những lời nói xấu H bị đăng tải lên Facebook. Lúc đó có rất nhiều người hùa theo chửi bới H mà chẳng cần biết chuyện đúng hay sai sự thật. Từ đó H không sao chịu nổi và trở nên trầm cảm. a) Em nhận xét thế nào về hành vi của những bạn trong lớp đối với H? b) Theo em, H nên có cách ứng phó như thế nào trong trường hợp này? ------ HẾT ------ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2024 – 2025 MÔN GDCD 7 MÃ ĐỀ CD703 Thời gian: 45 phút Ngày thi: …/…/2025 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm) Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. H mới ra trường và đã đi làm, lương mỗi tháng là 10 triệu. Tuy vậy H thường rơi vào tình trạng hết tiền vào giữa tháng vì mua sắm quá nhiều. Nếu là H, em sẽ làm gì? Mã đề CD701 Trang 4/4
- A. Lên kế hoạch các khoản thu chi rõ ràng và tuân thủ theo. B. Tiếp tục cách thu chi như cũ, vay nếu thiếu. C. Mua hết đồ vào đầu tháng còn cuối tháng thì không mua. D. Nhịn ăn để mua đồ. Câu 2. T được bố mẹ cho 500 ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa. B. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm. C. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ. D. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có. Câu 3. Để quản lí tiền có hiệu quả, em cần làm gì? A. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. C. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. D. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. Câu 4. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. B. mọi lúc, mọi nơi. C. cho vay nặng lãi. D. vào những việc mình thích. Câu 5. Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. Từ 14 đến 16 tuổi. C. Từ 14 đến trên 16 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 6. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn cách sử dụng số tiền đó như thế nào để vừa tiết kiệm lại vừa có buổi sinh nhật vui vẻ? A. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. B. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. C. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. D. Rủ các bạn mua đồ về tự làm bánh, nước ép trái cây để giảm chi phí . Câu 7. Ý nào sau đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Khiến bố mẹ lo lắng, mất hòa khí trong gia đình. B. Làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội. C. Làm cho tình bạn ngày càng gắn bó và đoàn kết. D. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị hại. Câu 8. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. B. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Mã đề CD701 Trang 4/4
- C. học tập tự giác, tích cực. D. ứng phó với bạo lực học đường. Câu 9. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Tố tụng hình dân năm 2015. C. Bộ luật Lao động năm 2020. D. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2017. Câu 10. Cách kiếm tiền nào sau đây không phù hợp đối với học sinh? A. Nhờ bố mẹ cho vay nặng lãi để được nhiều tiền lãi. B. Làm đồ thủ công để bán. C. Làm phụ giúp bố mẹ (đánh máy tài liệu, dọn dẹp nhà cửa…). D. Kiếm tiền bằng cách tái chế. Câu 11. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do bản thân người bị bạo lực học đường có ngoại hình béo hơn các bạn khác. B. Do giáo dục từ phía gia đình, C. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội. D. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường. Câu 12. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm trả thù khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. B. Rủ bạn bè đi đánh nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn. C. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. D. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. Câu 13. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập” là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Đấu tranh tầng lớp. B. Bạo lực học đường. C. Bạo lực xã hội. D. Bạo lực gia đình. Câu 14. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xã hội. C. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn hành vi của nhóm học sinh trường khác. D. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. Câu 15. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Reo hò, cổ vũ các bạn. B. Không quan tâm. C. Nhanh chóng báo cho thầy cô. D. Lấy điện thoại quay chụp. Mã đề CD701 Trang 4/4
- Câu 16. Chi tiêu có kế hoạch là A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết. B. thích mua gì thì mua. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. mua những thứ không có khả năng chi trả được. Câu 17. Ý kiến nào sau đây nêu đúng cách về quản lí tiền? A. Ở độ tuổi học sinh không cần phải học cách quản lí tiền. B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu. C. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. D. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. Câu 18. Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bạn K thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. B. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, M mang đi mua hết đồ ăn vặt. C. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn H bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. D. Bố mẹ cho K tiền ăn sáng nhưng K không ăn để tiết kiệm tiền. Câu 19. Ý kiến nào dưới đây nhận định đúng về bạo lực học đường? A. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. B. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. D. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. Câu 20. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật. B. cô lập một bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. C. nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo. D. giúp đỡ bạn học tập. 2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (2,0 điểm) Học sinh trả lời câu 21, 22. Trong mỗi ý A, B, C, D học sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) vào giấy thi. Câu 21. Quan điểm của em về bạo lực học đường trong các ý kiến sau như thế nào? A. Bạo lực học đường không chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. Câu 22. Việc quản lí tiền hiệu quả trong các tình huống sau được nhận định như thế nào? A. Học sinh nên tập trung vào học tập, không nên quan tâm đến tiền bạc. B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết. C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. D. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đủ đầy. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Mã đề CD701 Trang 4/4
- Câu 1 (1 điểm). Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Câu 3 (2 điểm). Tình huống. Do có xích mích trên mạng xã hội với các bạn trong lớp, nên A bị cả lớp xa lánh, tẩy chay. Chính điều này đã ảnh hưởng không tốt đến tinh thần, việc học tập và sinh hoạt của A. a. Em có đồng tình với cách đối xử của các bạn trong lớp đối với A không? Vì sao? b. Nếu là bạn thân cùng lớp với A, em sẽ giúp A trong tình huống trên như thế nào? ------ HẾT ------ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2024 – 2025 MÔN GDCD 7 MÃ ĐỀ CD704 Thời gian: 45 phút Ngày thi: …/…/2025 I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm) Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. B. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm trả thù khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. C. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. D. Rủ bạn bè đi đánh nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn. Câu 2. T được bố mẹ cho 500 ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ. B. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa. C. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có. D. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm. Câu 3. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn hành vi của nhóm học sinh trường khác. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xã hội. D. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. Mã đề CD701 Trang 4/4
- Câu 4. Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bố mẹ cho K tiền ăn sáng nhưng K không ăn để tiết kiệm tiền. B. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn H bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. C. Bạn K thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. D. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, M mang đi mua hết đồ ăn vặt. Câu 5. Ý nào sau đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị hại. B. Khiến bố mẹ lo lắng, mất hòa khí trong gia đình. C. Làm cho tình bạn ngày càng gắn bó và đoàn kết. D. Làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội. Câu 6. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. giúp đỡ bạn học tập. B. cô lập một bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. C. quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật. D. nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo. Câu 7. Cách kiếm tiền nào sau đây không phù hợp đối với học sinh? A. Nhờ bố mẹ cho vay nặng lãi để được nhiều tiền lãi. B. Làm đồ thủ công để bán. C. Kiếm tiền bằng cách tái chế. D. Làm phụ giúp bố mẹ (đánh máy tài liệu, dọn dẹp nhà cửa…). Câu 8. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn cách sử dụng số tiền đó như thế nào để vừa tiết kiệm lại vừa có buổi sinh nhật vui vẻ? A. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. B. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. C. Rủ các bạn mua đồ về tự làm bánh, nước ép trái cây để giảm chi phí. D. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. Câu 9. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. học tập tự giác, tích cực. C. ứng phó với bạo lực học đường. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. Câu 10. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Reo hò, cổ vũ các bạn. B. Lấy điện thoại quay chụp. C. Không quan tâm. D. Nhanh chóng báo cho thầy cô. Câu 11. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường. Mã đề CD701 Trang 4/4
- B. Do giáo dục từ phía gia đình, C. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội. D. Do bản thân người bị bạo lực học đường có ngoại hình béo hơn các bạn khác. Câu 12. H mới ra trường và đã đi làm, lương mỗi tháng là 10 triệu. Tuy vậy H thường rơi vào tình trạng hết tiền vào giữa tháng vì mua sắm quá nhiều. Nếu là H, em sẽ làm gì? A. Lên kế hoạch các khoản thu chi rõ ràng và tuân thủ theo. B. Nhịn ăn để mua đồ. C. Mua hết đồ vào đầu tháng còn cuối tháng thì không mua. D. Tiếp tục cách thu chi như cũ, vay nếu thiếu. Câu 13. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Lao động năm 2020. B. Bộ luật Tố tụng hình dân năm 2015. C. Bộ luật Hình sự năm 2015. D. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2017. Câu 14. Chi tiêu có kế hoạch là A. mua những thứ không có khả năng chi trả được. B. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. C. thích mua gì thì mua. D. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết. Câu 15. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập” là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Đấu tranh tầng lớp. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực xã hội. D. Bạo lực học đường. Câu 16. Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. Từ 14 đến 16 tuổi. C. Từ 14 đến trên 16 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 17. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Làm ra tiền đã khó nhưng quản lí chi tiêu, thực hành tiết kiệm còn khó hơn. B. Rèn thói quen chi tiêu hợp lí bằng cách quản lí tiền hiệu quả. C. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. D. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. Câu 18. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. mọi lúc, mọi nơi. B. hợp lí, có hiệu quả. Mã đề CD701 Trang 4/4
- C. cho vay nặng lãi. D. vào những việc mình thích. Câu 19. Để quản lí tiền có hiệu quả, em cần làm gì? A. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. C. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. D. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. Câu 20. Ý kiến nào sau đây nêu đúng cách về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. B. Ở độ tuổi học sinh không cần phải học cách quản lí tiền. C. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu. D. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. 2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (2,0 điểm) Học sinh trả lời câu 21, 22. Trong mỗi ý A, B, C, D học sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) vào giấy thi. Câu 21. Việc quản lí tiền hiệu quả trong các tình huống sau được nhận định như thế nào? A. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đủ đầy. B. Học sinh nên tập trung vào học tập, không nên quan tâm đến tiền bạc. C. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết. D. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. Câu 22. Quan điểm của em về bạo lực học đường trong các ý kiến sau như thế nào? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. C. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Câu 2 (2,0 điểm). Tình huống. H đang là học sinh lớp 7 đã từng là nạn nhân của việc bị thoá mạ trên mạng xã hội. Bạn bịa đặt lan truyền trong lớp về những câu chuyện hoàn toàn sai sự thật về mình trong đó có chuyện hay nhìn bài của bạn khi kiểm tra nên mới được điểm cao, hay chuyện chế H “béo như lợn”, “xấu tính” và còn nhiều chuyện không hay khác nữa. Chỉ một thời gian sau, những lời nói xấu H bị đăng tải lên Facebook. Lúc đó có rất nhiều người hùa theo chửi bới H mà chẳng cần biết chuyện đúng hay sai sự thật. Từ đó H không sao chịu nổi và trở nên trầm cảm. a) Em nhận xét thế nào về hành vi của những bạn trong lớp đối với H? b) Theo em, H nên có cách ứng phó như thế nào trong trường hợp này? ------ HẾT ------ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2024 – 2025 MÔN GDCD 7 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: …/…/2025 Mã đề CD701 Trang 4/4
- I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (5,0 điểm) Dùng bút chì tô kín vào đáp án đúng nhất trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Để quản lí tiền có hiệu quả, em cần làm gì? A. Bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. B. Đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. C. Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. D. Không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học. Câu 2. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Lao động năm 2020. B. Bộ luật Tố tụng hình dân năm 2015. C. Bộ luật Hình sự năm 2015. D. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2017. Câu 3. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Rèn thói quen chi tiêu hợp lí bằng cách quản lí tiền hiệu quả. B. Làm ra tiền đã khó nhưng quản lí chi tiêu, thực hành tiết kiệm còn khó hơn. C. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ. D. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. Câu 4. Chi tiêu có kế hoạch là A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết. B. mua những thứ không có khả năng chi trả được. C. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. D. thích mua gì thì mua. Câu 5. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. cho vay nặng lãi. B. hợp lí, có hiệu quả. C. mọi lúc, mọi nơi. D. vào những việc mình thích. Câu 6. Cách kiếm tiền nào sau đây không phù hợp đối với học sinh? A. Kiếm tiền bằng cách tái chế. B. Làm phụ giúp bố mẹ (đánh máy tài liệu, dọn dẹp nhà cửa…). C. Nhờ bố mẹ cho vay nặng lãi để được nhiều tiền lãi. D. Làm đồ thủ công để bán. Mã đề CD701 Trang 4/4
- Câu 7. Ý nào sau đây không phải là tác hại của bạo lực học đường? A. Khiến bố mẹ lo lắng, mất hòa khí trong gia đình. B. Làm mất đi những giá trị đạo đức tốt đẹp của xã hội. C. Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của người bị hại. D. Làm cho tình bạn ngày càng gắn bó và đoàn kết. Câu 8. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. giúp đỡ bạn học tập. B. nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo. C. cô lập một bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp. D. quan tâm giúp đỡ những bạn khuyết tật. Câu 9. Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bạn K thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dùng học tập. B. Bố mẹ cho K tiền ăn sáng nhưng K không ăn để tiết kiệm tiền. C. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn H bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. D. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, M mang đi mua hết đồ ăn vặt. Câu 10. T được bố mẹ cho 500 ngàn đồng để tiêu tết, T có rất nhiều thứ muốn mua. Theo em, T cần làm gì để chi tiêu hợp lí với số tiền bố mẹ cho? A. Nói dối bố mẹ xin thêm tiền đóng học để có đủ tiền mua đồ. B. Lên danh sách những thứ cần thiết trong khuôn khổ số tiền có. C. Cố gắng lấy lí do để xin thêm bố mẹ một khoản tiền nữa. D. Mua hết những thứ muốn mua nếu không đủ sẽ đi vay thêm. Câu 11. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không quan tâm. B. Reo hò, cổ vũ các bạn. C. Nhanh chóng báo cho thầy cô. D. Lấy điện thoại quay chụp. Câu 12. “Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập” là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Bạo lực gia đình. B. Bạo lực xã hội. C. Bạo lực học đường. D. Đấu tranh tầng lớp. Câu 13. H mới ra trường và đã đi làm, lương mỗi tháng là 10 triệu. Tuy vậy H thường rơi vào tình trạng hết tiền vào giữa tháng vì mua sắm quá nhiều. Nếu là H, em sẽ làm gì? A. Nhịn ăn để mua đồ. B. Mua hết đồ vào đầu tháng còn cuối tháng thì không mua. C. Lên kế hoạch các khoản thu chi rõ ràng và tuân thủ theo. D. Tiếp tục cách thu chi như cũ, vay nếu thiếu. Mã đề CD701 Trang 4/4
- Câu 14. Độ tuổi để có thể bị xử lý vi phạm hình sự theo quy định của pháp luật về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (theo Điều 12, Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) về việc phòng, chống bạo lực học đường là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. B. Từ 14 đến 16 tuổi. C. Từ 14 đến trên 16 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến 18 tuổi. Câu 15. Ý kiến nào sau đây nêu đúng cách về quản lí tiền? A. Ở độ tuổi học sinh không cần phải học cách quản lí tiền. B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu. C. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. D. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. Câu 16. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn cách sử dụng số tiền đó như thế nào để vừa tiết kiệm lại vừa có buổi sinh nhật vui vẻ? A. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. B. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. C. Rủ các bạn mua đồ về tự làm bánh, nước ép trái cây để giảm chi phí . D. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. Câu 17. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn hành vi của nhóm học sinh trường khác. C. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. D. Rút điện thoại ra và quay live stream đăng lên mạng xã hội. Câu 18. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực học đường. B. Do bản thân người bị bạo lực học đường có ngoại hình béo hơn các bạn khác. C. Do giáo dục từ phía gia đình D. Do ảnh hưởng từ các video độc hại trên mạng xã hội. Câu 19. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen A. ứng phó với tâm lí căng thẳng. B. ứng phó với bạo lực học đường. C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. học tập tự giác, tích cực. Câu 20. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Rủ bạn bè đi đánh nhau nhằm giải quyết mâu thuẫn. B. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. C. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. D. Viết bài/quay video trực tuyến nhằm trả thù khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. Mã đề CD701 Trang 4/4
- 2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng/sai (2,0 điểm) Học sinh trả lời câu 21, 22. Trong mỗi ý A, B, C, D học sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) vào giấy thi. Câu 21. Quan điểm của em về bạo lực học đường trong các ý kiến sau như thế nào? A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất. D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành giáo dục. Câu 22. Việc quản lí tiền hiệu quả trong các tình huống sau được nhận định như thế nào? A. Học sinh nên tập trung vào học tập, không nên quan tâm đến tiền bạc. B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết. C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều. D. Biết quản lí tiền sẽ có một cuộc sống đủ đầy. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Câu 2 (2,0 điểm). Tình huống: Do có xích mích trên mạng xã hội với các bạn trong lớp, nên A bị cả lớp xa lánh, tẩy chay. Chính điều này đã ảnh hưởng không tốt đến tinh thần, việc học tập và sinh hoạt của A. a. Em có đồng tình với cách đối xử của các bạn trong lớp đối với A không? Vì sao? b. Nếu là bạn thân cùng lớp với A, em sẽ giúp A trong tình huống trên như thế nào? ------ HẾT ------ Mã đề CD701 Trang 4/4

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
